Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2 - Tuần 23

Học vần ; Bài 95 : oanh-oach

I)Mục tiêu : Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; từ và câu ứng dụng. Viết được oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Nhà máy ,cửa hàng ,doanh trại ”

II) Đồ dùng dạy và học : Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói .

III) Hoạt động dạy và học :

 

doc 13 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1148Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH số 2 Hoà Bình 2 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định ở đường trong thành phố.
T2 : Bạn nhỏ chạy băng qua đường trong khi xe cộ qua lại như trên là sai quy định ..
Hoạt động 3 : TC “ Qua đường ”
Giáo viên vẽ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và chọn Học sinh vào các nhóm : Người đi bộ , xe đạp , xe máy , ô tô 
Giáo viên phổ biến luật chơi : mỗi tổ chia 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường . Khi người điều khiển đưa đèn đỏ cho tuyến đường nào thì người đi bộ và xe phải dừng lại trước vạch , còn người đi bộ và xe ở tuyến đường có đèn xanh được phép đi, những người nào phạm luật sẽ bị phạt .
Giáo viên nhận xét , nhắc nhở những em còn vi phạm .
Học sinh lập lại tên bài học
Học sinh quan sát tranh , trả lời .
Đi trên vỉa hè , qua đường phải đi vào vạch quy định dành cho người đi bộ .
Đi sát lề đường bên phải .
Để tránh xảy ra tai nạn giao thông .
Học sinh quan sát tranh nêu nhận xét , thảo luận 
Đại diện lên trước lớp chỉ vào từng tranh trình bày .
Lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
- Học sinh đóng vai người đi xe đạp , ô tô , xe máy , đi bộ ( đeo hình trước ngực).
Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai qquy định
Học sinh tham gia chơi nhiều lần để nắm được cách đi lại trên đường .
4.Củng cố dặn dò : Khi đi bộ trên đường phố nên đi ở phần đường nào là đúng quy định ? Ở đường nông thôn em phải đi ở đâu là đúng ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực . Dặn Học sinh về nhà ôn lại bài . Xem trước BT 3 ,4,5 để học tiết sau .
Âm nhạc : Ôn 2 bài hát : “Bầu trời xanh ; Tập tầm vông”
Cô Kim Thu dạy
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Thể dục: Bài thể dục - trò chơi Vận động
I/Mục tiêu: Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham được vào trò chơi.
Phương pháp: Quan sát, thực hành, trò chơi.
II/Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường. Giáo viên chuẩn bị 1 còi và kẻ sân chơi “nhảy nhanh, nhảy đúng”.
III/Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Trò chơi và hát múa tập thể.
II. Phần cơ bản:
- Động tác phối hợp
+ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.
+Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay.
+ Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước.
+ Nhịp 4: Về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 bước chân phải ra trước.
- Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn học sinh 
- Ôn 6 động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp.
- Điểm số hàng dọc theo tổ: giáo viên cho học sinh điểm số lần lượt từ tổ1 đến tổ cuối cùng. Tổ 1 điểm số xong, chỉ dẫn cho tổ 2 điểm số tiếp, lần lượt như vậy cho đến hết.
* Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
3. Phần kết thúc:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Học sinh quan sát các động tác làm mẫu của giáo viên.
Học sinh tập các động tác theo từng tổ.
- Học sinh ôn từng động tác theo từng tổ, theo cả lớp.
- Học sinh điểm số theo hàng dọc từ tổ1 đến hết lớp.
- Học sinh chơi trò chơi “nhảy đúng, nhảy nhanh”. Chơi theo cả lớp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc.
Toán : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu : Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm
II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 1 học sinh lên bảng làm bài 3/19 . 2 học sinh lên bảng làm bài 4 / 19
3. Bài mới : Làm bài tập 1, 2, 3 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 :Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm trùng với vạch 4 
-Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước
-Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B vào điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng 
-AB có độ dài 4 cm 
-Giáo viên đi xem xét hình vẽ của học sinh, giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 : Giáo viên hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm 
-Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên và tập đặt tên các đoạn thẳng 
-Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu
Bài 2 :-Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán và tự giải miệng 
-Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 học sinh lên sửa bài
-Giáo viên nhận xét , sửa sai chung 
 -Bài 3 : Nêu yêu cầu của bài tập . Giáo viên giải thích rõ õ yêu cầu của bài
 A 5 cm B 3 cm C
 3 cm C
A 5 cm B 
 A B 
 5 cm 3 cm
 C
-Giáo viên uốn nắn , hướng dẫn thêm cho học sinh yếu 
-Học sinh lấy vở nháp , thực hiện từng bước theo sử hướng dẫn của giáo viên 
- Học sinh vẽ vào vở
-Từng đôi học sinh 
-Học sinh nêu bài toán . Đoạn thẳng AB dài 5 cm . Đoạn thẳng BC dài 3cm . Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Cả 2 đoạn thẳng dài là :
5 +3 = 8 ( cm)
 Đáp số : 8cm
-Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách (trên bảng con ).
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. Dặn học sinh ôn bài , hoàn thành vở bài tập. Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau : Luyện tập chung 
Học vần : Bài 96 : oat - oăt
I) Mục tiêu : Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt ; từ và câu ứng dụng. Viết được oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Phim hoạt hình
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Phim hoạt hình ” và nói tên một số phiên hoạt hình.
II) Đồ dùng dạy và học : Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói .
III) Hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Điền chữ còn thiếu 
Do...nh trại ,tung hòa.....,kế h......ạch 
Đọc :tung hoành ,ráo hoãnh ,xoành xoạch ,loạch xoạch 
Viết :oanh ,chim oanh ,oach ,thu hoạch
3/ Bài mới :
* Dạy vần oat 
-GV ghi và đọc vần oat và hướng dẫn cách phát âm ,là phải tròn môi .
-Có vần oat muốn được tiếng hoạt thêm âm và dấu gì ?
-Hãy phân tích tiếng hoạt 
-GV ghi tiếng hoạt 
-Trong tranh vẽ gì ?
--GV ghi từ hoạt hình 
* Dạy vần oat( quy trình tương tự như dạy vần oăt ) 
 oat oăt 
 hoạt choắt 
 hoạt hình loắt choắt 
So sánh 2 vần oat oăt 
*Đọc từ ngữ ứng dụng 
lưu loát chỗ ngoặt 
đoạt giải nhọn hoắt 
-GV đọc mẫu .và giải thích từ “lưu loát ,chỗ ngoặt”
GV gạch chân tiếng HS tìm 
* Luyện viết 
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
oat,hoạt hình oăt ,loắt choắt 
TIẾT 2 :Luyện tập
HĐ 1:Luyện đọc 
-GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa khi HS phát âm sai 
-Các câu ứng dụng
Thoắt một cái ,Sóc Bông đã leo lên ngọn cây .Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng 
GV đọc mẫu 
Luyện đọc các tiếng khó :thoắt , hoạt bát ,nhất ,rừng 
Hướng dẫn hs biết nghỉ hơi ở dấu phẩy 
HĐ 2: Luyện viết 
-GV theo dõi nhắc nhở HS khi viết bài và giúp đỡ HS yếu 
HĐ 3: Luyện nói 
-Trong tranh em nhìn thấy có cảnh gì ?
-Có ai ở trong tranh .Họ đang làm gì 
-Em hãy kể tên phim ,tên nhân vật (người ) trong phim hoạt hình mà em đã xem .
4/ Củng cố : Tìm tiếng có vần đang học 
Nhận xét tuyên dương những HS học tốt 
Dặn dò : về đọc bài nhiều lần và xem trước bài sau .
3 HS điền 
3HS đọc 
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con 
2 HS đọc câu ứng dụng 
-HS phân tích và cài vần oat 
-HS đánh vần vần oat
-Thêm âm h và dấu nặng 
-HS cài tiếng hoạt 
-âm h,vần oat và dấu nặng 
HS đánh vần tiếng hoạt 
-Vẽ phim hoạt hình 
-Hs đọc từ :doanh trại 
HS đọc oat - hoạt -hoạt hình 
-HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm o đứng trước và t đứng sau khác nhau a,ă đứng giữa 
2 HS đọc các từ ngữ 
HS tìm tiếng có chứa vần oat ,oăt
phân tích và đánh vần tiếng đó 
-HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 
-Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp 
HS luyện đọc tiếng từ khó 
2 HS đọc toàn bài 
HS đọc từng câu 
Đọc cả bài 4 HS đọc ( cá nhân ,nhóm ,cả lớp )
HS viết bài vào vở tập viết 
oat ,oăt ,hoạt hình ,loắt choắt 
HS đọc tên bài luyện nói 
“Phim hoạt hình “
-Hs quan sát tranh và nêu 
-Có nhiều người xem phim hoạt hình .
-Trong phim có môt cậu bé và một ông già 
-HS lần lượt kể 
Hs đọc toàn bài trong SGK 
HS tham gia trò chơi 
HS tiếng có chứa vần oat ,oăt 
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
Học vần : Bài 97 : Ôn tập
I)Mục tiêu : Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến 97. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chú gà trống khôn ngoan.
Nghe ,hiểu và kể theo tranh truyện kể “Chú gà trống khôn ngoan” HS cần nhớ tên các nhân vật chính trong truyện 
II) Đồ dụng dạy học Bảng ôn tập Tranh minh họa truyện kể 
III) Hoạt động dạy học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định : hát vui 
2/ Kiểm tra bài cũ : Đọc :lưu loát ,đoạt giải ,chỗ ngoặt ,nhọn hoắt 
viết :hoạt hình ,loắt choắt 
3/ Bài ôn 
a) Giới thiệu bài :
cho HS xem tranh và rút ra vần oa ,oan 
b) Oân các vần đã học 
Các em đã học được những vần gì có âm o ở đầu vần 
GV ghi bảng 
Oa ,oe, oai ,oay ,oan ,oăn ,oang ,oăng ,oat ,oăt ,oach 
GV đính bảng ôn 
*Đọc từ ứng dụng 
Khoa học ,ngoan ngoãn ,khai hoang *Luyện viết 
GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
ngoan ngoãn ,khai hoang 
TIẾT 2 :Luyện tập
HĐ1: Luyện đọc .
GV theo dõi và chỉnh sửa (nếu có )
* Đọc các câu ứng dụng 
Hoa đào ưa rét
Lấm tấm mưa bay 
Hoa mai chỉ say
Nắng pha chút gió 
 Hoa đào thắm đỏ 
 Hoa mai dát vàng . 
HĐ2 : Kể chuyện 
GV kể hai lần 
GV kể lần hai kết hợp với tranh minh họa .
Giới thiệu bài truyện kể 
Hai HS đọc 
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con 
HS quan sát tranh và nhận xét để rút ra vần oa ,oan 
HS kể 
-HS đọc các vần vừa ghi 
 -Đọc cá nhân ,nhóm ,cả lớp 
-HS đọc âm sau đó ghép âm với âm để thành vần 
-HS đọc cá nhân ,nhóm ,cả lớp 
-HS viết vào bảng con 
-HS đọc toàn bộ tiết 1 
Đọc nhóm ,cá nhân -lớp 
-HS đọc cá nhân 
-Mỗi HS đọc 1 dòng thơ đọc tiếp sức cho đến hết bài 
HS khá giỏi kể được từ 2 – 3 đoạn truyện theo tranh
HS đọc tên truyện “Chú Gà Trống khôn ngoan ”
-HS lắng nghe 
Lần 1 (vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh )
Lần 2 ( kể riêng từng đoạn vừa kể vừa kết hợp đặt câu hỏi )
Câu 1 . Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì ?
Câu 2 .Con Cáo nói gì với gà Trống ?
Câu 3 Con gà Trống nói gì với con Cáo ?
Câu 4.Nghe gà Trống nói xong .Cáođã làm gì ? Vì sao Cáo lại làm như vậy .
HS kể từng đoạn dựa vào từng bức tranh .
4/. Củng cố .HS đọc toàn bài trong SGK 
Dăn dò .Về đọc bài nhiều lần .
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20 ; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán.
II. Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập , bảng phụ kẻ các bài tập 1,2,3,4/124/ SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 9 cm, 7 cm, 10 cm. 
+ Sửa bài tập 3/20 / vở Bài tập . 1 em lên bảng 
3. Bài mới : Làm bài tập 1, 2, 3, 4
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 : Làm bài tập 
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm bài tập 
Bài 1 : Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
-Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến 20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý nhất . Chẳng hạn có thể nêu 2 cách viết như sau : 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20 
Bài 2 : Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền số thích hợp vào ô trống “
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn 
13
11
16
 + 2 + 3 
-Đọc là : Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu 
Bài 3 : Cho học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải 
-Chẳng hạn :
-Tóm tắt :
Có : 12 bút xanh 
Có : 3 bút đỏ 
Tất cả có :  bút ? 
Bài 4 : Cho học sinh tự giải thích mẫu, chẳng hạn 
 13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống 
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ : Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi tự làm và chữa bài .
- 1 em lên bảng chữa bài 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
- Học sinh tự làm bài 
-1 Học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh đọc bài toán và tự giải 
-Bài giải :
Số bút có tất cả là :
12 + 3 = 15 bút
Đáp số : 15 bút
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Dặn học sinh ôn lại bài làm các bài tập ở vở Bài tập. Chuẩn bị bài ngày mai : Luyện tập chung
TNXH : Cây Hoa
I. Mục tiêu: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.
(KNS)
II. Đồ dùng dạy học: Đem 1 số cây hoa. 
III. Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Cây rau gồm có bộ phận chính nào? (Rể, thân,lá) ăn rau có lợi gì ? (Bổ, tránh táo bón) Trước khi ăn rau ta phải làm gì? (Rửa sạch)
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HĐ1:Giới thiệu cây hoa
- GV giới thiệu tên cây hoa của mình, nó được trồng ở ruộng rau.
- Hướng dẫn HS quan sát cây hoa
Yêu cầu:
- Hãy chỉ đâu là rể, thân, lá, hoa?
- Các bông hoa thường có điểm gì mà ai thích ngắm?
- Tìm ra các sự khác nhau về màu sắc, hương?
- Một số em đứng lên trình bày
GV theo dõi HS trình bày
GV kết luận: Các cây hoa đều có rể, thân, lá, hoa. Mỗi loại hoa đều có màu sắc.
HĐ2: Làm việc với SGK
-Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
Tranh vẽ
- GV quan sát, HS thảo luận giúp đỡ 1 số cặp.
- GV cho 1 số em lên trình bày
GV hỏi:
- Kể tên các loại hoa có trong bài?
- Kể tên các loại hoa có trong SGK
- Hoa được dùng làm gì?
GV kết luận: Các loại hoa ở SGK là hoa dân bụt, hoa mua, hoa loa kèn. Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa.
- Ngoài các loại hoa trên, các con còn thấy những loại hoa nào khác.
HĐ3: Trò chơi 
GV yêu cầu HS cử mỗi tổ 1 em lên mang khăn bịt mắt. Cho HS đứng 1 hàng. GV đưa 1 em 1 cành hoa yêu cầu các em nhận biết loại hoa gì?
- Lớp nhận xét tuyên dương
HĐ4: Hoạt động nối tiếp
Củng cố: Vừa rồi các con học bài gì?
GV đưa ra một số loại hoa cho HS nhận biết
Nhận xét – dặn dò
- CN + ĐT
- HS trình bày cây hoa của mình
- Hoạt động nhóm 2
- HS tiến hành thảo luận
- Lớp bổ sung
- SGK
- HS thảo luận nhóm đôi
- Hoa dâm bụt, hoa mua
- Hoa loa kèn
- Để làm cảnh
Kể về một số cây hoa theo mùa : ích lợi, màu sắc, thơm
- Trò chơi: Đố bạn hoa gì?
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Mĩ thuật : Xem tranh các con vật
Cô Xuân Thu dạy
Học vần : Bài uê -uy
I) Mục tiêu : Đọc được : uê, uy, bông huệ, huy hiệu ; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được uê, uy, bông huệ, huy hiệu. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Tàu hỏa ,tàu thủy ,ô tô ,máy bay 
II) Đồ dùng dạy và học : Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói .
III) Hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Đọc :khoa học ,ngoan ngoãn ,khai hoang 
Viết :hoan hô ,khai hoang 
3/ Bài mới :
* Dạy vần uê 
-GV ghi và đọc vần uê và hướng dẫn cách phát âm ,là phải tròn môi .
-Có vần uê muốn được tiếng huệ thêm âm và dấu gì ?
-Hãy phân tích tiếng huệ 
-GV ghi tiếng huệ 
-Đây là bông gì ?
-GV ghi từ bông huệ 
* Dạy vần uê ( quy trình tương tự như dạy vần uy ) 
 uê uy 
 huệ huy 
bông huệ huy hiệu 
So sánh 2 vần uê ,uy 
*Đọc từ ngữ ứng dụng 
cây vạn tuế tàu thủy 
 xum xuê khuy áo 
-GV đọc mẫu .và giải thích từ “ xum xuê ”
GV gạch chân tiếng HS tìm 
* Luyện viết 
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
uê,bông huệ ,uy, huy hiệu
TIẾT 2 :Luyện tập
HĐ 1:Luyện đọc 
-GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa khi HS phát âm sai 
-Các câu ứng dụng
 Cỏ mọc xanh chân đê 
 Dâu xum xuê nương bãi 
 Cây cam vàng thêm trái 
 Hoa khoe sắc nơi nơi 
GV đọc mẫu 
Luyện đọc các tiếng khó :khoe ,hoa ,trái .
HĐ 2: Luyện viết 
-GV theo dõi nhắc nhở HS khi viết bài và giúp đỡ HS yếu 
HĐ 3: Luyện nói 
-Trong tranh em nhìn thấy gì ?
-Em hãy chỉ và nêu tên từng đồ vật trong tranh và nêu tác dụng của chúng .
4/ Củng cố :Tìm tiếng có vần đang học 
Nhận xét : tuyên dương những HS học tốt 
Dặn dò : về đọc bài nhiều lần và xem trước bài sau .
3HS đọc 
2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con 
-HS phân tích và cài vần uê 
-HS đánh vần vần uê 
-Thêm âm h và dấu nặng 
-HS cài tiếng huệ 
-Aâm h,vần uê và dấu nặng 
HS đánh vần tiếng huệ 
-bông huệ 
-Hs đọc từ :bông huệ 
HS đọc uê - huệ -bông huệ 
-HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
-Giống nhau âm u đứng trước và khác nhau ,âm ê ,u đứng sau 
2 HS đọc các từ ngữ 
HS tìm tiếng có chứa vần uê ,uy 
phân tích và đánh vần tiếng đó 
-HS đọc từ ngữ ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp )
HS viết vào bảng con
-Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 
-Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp 
HS luyện đọc tiếng từ khó 
2 HS đọc toàn bài 
HS đọc từng câu 
HS viết bài vào vở tập viết 
uê ,uy, bông huệ ,huy hiệu 
HS đọc tên bài luyện nói 
“Tàu hỏa ,tàu thủy ,ô tô ,máy bay “
-HS quan sát tranh và nêu 
Hs đọc toàn bài trong SGK 
HS tham gia trò chơi 
HS tiếng có chứa vần uê,uy
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu : Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ; biết giải bài toán có nội dung hình học. 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Ổn Định : Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : Sửa bài 3/21 / Vở Bài tập : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài toán. Gọi 2 em lên bảng. 1 em ghi tóm tắt bài toán, 1 em trình bày bài giải.
3.Bài mới : Làm bài tập 1, 2, 3, 4
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 :Luyện tập thực hành
Giáo viên cho học sinh mở SGK
Bài 1 : Khuyến khích học sinh tính nhẩm 
-Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính . Chẳng hạn : 11 + 4 + 2 = 17 đọc là : mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy 
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm 
Bài 3 : Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm không ?
Bài 4 : Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC . Đọc đó có bài giải như sau : 
Bài giải :
Độ dài đoạn thẳng AC là :
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số : 9 cm
-Học sinh mở sách
-Học sinh nêu yêu cầu : “ Tính “. Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài .
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ (đọc “ lệnh “)rồi làm và chữa bài 
 -Khi chữa bài học sinh khoanh vào 
a) Số lớn nhất 
b) Số bé nhất 
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự làm 
- 1 em lên bảng chữa bài 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh ngoan. Xem lại bài học . Làm bài tập vở Bài tập toán. Chuẩn bị bài : Các số tròn chục 
Thủ công : Kẻ các đoạn thẳng cách đều
I/Mục tiêu : - Biết cách kẻ đoạn thẳng . Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều . Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng 
II/Đồ dùng dạy học : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. Bút chì,thước kẻ,1 tờ giấy vở.
III/Hoạt động dạy – học :
1.Ổn định lớp : Hát tập thể.
2.Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
3. Bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.
Giáo viên ghim hình vẽ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
- Hỏi : Em có nhậnx ét gì về 2 đầu của đoạn thẳng? 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? Em hãy kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau?
Hoạt động 2 : 
Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ.
Ø Đoạn thẳng :
Lấy 2 điểm A và B,giữ thước cố định bằng tay trái,tay phải cầm bút nối A sang B ta được đoạn thẳng AB.
Ø Hai đoạn thẳng cách đều :
Trên mặt giấy ta kẻ đoạn thẳng AB.Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 ô.Đánh dấu C và D.Nối C với D ta có đoạn thẳng CD cách đều với AB.
Hoạt động 3 :
Cho học sinh thực hành,giáo viên quan sát và uốn nắn những em còn lúng túng.
 Cho học sinh quan sát hình vẽ mẫu,trả lời câu hỏi ( có 2 điểm ) ,2 ô,2 cạnh của bảng,của cửa sổ.
 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,thực hiện kẻ đoạn thẳng nháp trên mặt bàn.
 Học sinh nghe và quan sát giáo viên làm mẫu,tập kẻ không trên mặt bàn.
 Học sinh tập kẻ trên tờ giấy vở. 
4. Nhận xét – Dặn dò : Tinh thần,thái độ của học sinh. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012
Học vần : Bài 99 : uơ - uya 
I) Mục tiêu : Đọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya ; từ và câu ứng dụng. Viết được uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Sáng sớm ,chiều tối ,đêm khuya 
II) Đồ dùng dạy và học : Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói .
III) Hoạt động dạy và học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: Tìm chữ bị mất 
Làm th...ê hoa h....ệ ,kh.....áo ,lính th....ỷ 
Viết :uê ,thuê nhà ,uy truy tìm ,xum xuê ,xương tủy 
Đọc câu ứng dụng :
3/ Bài mới :
* Dạy vần uơ 
-GV ghi và đọc vần uơ và hướng dẫn cách phát âm ,là phải tròn môi .
-Có vần uơ muốn được tiếng huơ thêm âm gì ?
-Hãy phân tích tiếng huơ 
-GV ghi tiếng huơ 
--Con voi đang làm gì 
--GV ghi từ huơ vòi
* Dạy vần uơ ( quy trình tương tự như dạy vần uya ) 
 uơ uya 
 huơ khuya 
 huơ vòi đêm khuya 
So sánh 2 vần uê ,uy 
*Đọc từ ngữ ứng dụng 
thuở xưa giấy pơ - luya 
huơ tay phéc -mơ -tuya
-GV đọc mẫu .và giải thích từ 
GV gạch chân tiếng HS tìm 
* Luyện viết 
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết 
uơ ,huơ vòi ,uya ,đêm khuya 
T

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 T 23 LONG GHEPdoc.doc