I/Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có âm ,vần khó: tia nắng, xòe, nhấp nhô,nấp, chúm chím. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng .
Ôn các vần: oe, oeo.
Hiểu được niềm vui, những phát hiện mới lạ của bạn nhỏ buổi sáng đi học.
II/Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa
Học sinh : Sách giáo khoa .
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: ( Phụng, Lâm, Vân )
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài : Không nên phá tổ chim
H :Thấy em bắt chim non, chị khuyên em thế nào?(Hãy đặt chim non vào tổ vì mất chim con, chim mẹ sẽ buồn, xa chim mẹ chim con sẽ chết. Đặt lại chim vào tổ, sau này chim lớn sẽ ca hát, bay lượn, ăn sâu bọ giúp ích cho con người.)
H :Nghe lời chị, bạn nhỏ đã làm gì?( Đã đem những chú chim non đặt lại vào tổ)
ïc sinh đọc tốt. 5/ Dặn dò: vHọc bài và tập trả lời câu hỏi. & ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP CUỐI NĂM I/ Mục tiêu: vCủng cố lại cho học sinh nắm vững một số hành vi đạo đức đã học. vHọc sinh nắm vững và trả lời được một số câu hỏi. vGiáo dục học sinh thực hiện tốt các hành vi đã học. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên: Câu hỏi ôn tập. vHọc sinh: Đề cương ôn tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: * Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh: * Giới thiệu bài: Ôân tập -Giáo viên nêu một số câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận. 1.Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo em cần phải làm gì? 2.Khi đi bộ trên đường em cần nhớ điều gì? 3.Khi nào cần nói cảm ơn? 4.Khi nào cần nói xin lỗi? 5.Muốn có nhiều bạn em phải cư xử như thế nào? 6.Môi trường trong lành giúp em phát triển và khoẻ mạnh. Em cần có hành động gì? -Gọi đại diện các nhóm trình bày. Nhắc đề:cá nhân Thảo luận nhóm. Nhớ và làm theo những điều mà thầy cô giáo dạy bảo. Thực hiện tốt luật lệ giao thông ... Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Khi làm phiền người khác. Cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. Cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Trình bày nội dung thảo luận. 4/Củng cố: vNhận xét tiết học. & CHÍNH TẢ CÂU ĐỐ I/Mục tiêu: vHọc sinh nghe, viết chính xác, trình bày đúng hai câu đố. vLàm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ tr hay ch. vGiáo dục học sinh trình bày sạch, đẹp bài viết. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên : Bảng phụ đã trình bày bài. vHọc sinh : vở, bảng con. III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Đông, Trinh) vĐiền vần oăc hay oăt : Chọn bóng hoặc máy bay. Cảnh đêm khuya khoắt. 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Ghi đề “ Câu đố” -Gọi 3 học sinh đọc bài. -Nhắc học sinh chú ý các từ dễ viết sai: kẹo, dẻo, bánh dày, ruột. -Giáo viên gạch chân những từ khó. -Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó -Hướng dẫn học sinh viết bảng con các từ khó : -Giáo viên đọc cho học sinh viết -Hướng dẫn viết vào vở: Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ. Tư thế ngồi : lưng thẳng, -Giáo viên đọc cho học sinh soát lại bài viết :Đọc, chỉ từng chữ, đánh vần tiếng khó. -Hướng dẫn học sinh trao đổi, sửa bài . -Thu chấm, nhận xét. -Chữa lỗi sai phổ biến ( nếu có ) *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2:Bài tập -Hướng dẫn làm bài tập. Theo dõi , nhắc nhở. Điền chữ c hay k : ổng làng, cửa _ ính Điền chữ g hay gh:_ ọn gàng, xuồng _e Điền chữ ng hay ngh : + _ôi nhà đang xây. + Thiếu nhi tập _i thức đội. Giáo viên theo dõi, nhắc nhở. Nhắc cá nhân 3 học sinh đọc bài ,cả lớp lắng nghe. Theo dõi cá nhân(1 từ), đồng thanh các từ. Viết bảng con. Nghe, viết bài. Soát lại bài . Học sinh trao đổi bài, gạch chân những chữ viết sai bằng bút chì. Hát múa Làm vào vở, lên sửa bài. Điền chữ c hay k : cổng làng, cửa kính Điền chữ g hay gh:gọn gàng, xuồng ghe Điền chữ ng hay ngh : + Ngôi nhà đang xây. + Thiếu nhi tập nghi thức đội. 4/ Củng cố: vThu chấm bài, chữa bài 5/ Dặn dò: vVề làm vở bài tập tiếng Việt. & TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: vGiúp học sinh củng cố về đọc, viết số, xác định thứ tự của mỗi số trong một dãy các số. vThực hiện phép cộng,trừ các số có hai chữ số,.biết giải toán có lời văn.Đặc điểm của số o trong phép cộng, trừ. vGiáo dục học sinh yêu thích môn toán ,tính toán cẩn thân , chính xác. II/Chuẩn bị: vGiáo viên : Sách giáo khoa. vHọc sinh : Sách giáo khoa, vở. III/Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Chấm vở bài tập của học sinh ( Trinh, Cường, Vũ) 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài:Luyện tập chung *Hoạt động 1: Làm bài tập trong sách giáo khoa. -Bài 1 :Gọi học sinh nêu yêu cầu 25 -> ... -> 27 33 -> ... -> ... -> 36 ...-> 71-> 72-> ...->...->...-> 76 -Bài 2 :Gọi học sinh nêu yêu cầu 36 + 12 84 + 11 46 + 23 97 – 45 63 – 33 65 – 65 -Bài 3 :Gọi học sinh nêu yêu cầu Viết các số 28, 76, 54, 74 theo thứ tự . -Hướng dẫn học sinh trao đổi ,sửa bài *Nghỉ giữa tiết: -Bài 4 :Gọi học sinh nêu yêu cầu -Yêu cầu học sinh đọc đề,phân tích đề, tóm tắt đề -> giải bài toán. -Bài 5:Gọi học sinh nêu yêu cầu Điền số vào ô trống : 25 +... = 25 25 - .... = 25 H : Đặc điểm của số 0 trong phép cộng, trừ như thế nào? Nhắc đề : cá nhân. Số ( ? ) 25 -> 26 -> 27 33-> 34 -> 35 ->36 70 -> 71 -> 73 ->74 ->75 ->76 Đặt tính rồi tính Viết các số theo thứ tự: a/ Từ lớn đến bé: 76, 74, 54, 28 b/ Từ bé đến lớn: 28, 54, 74, 76 Làm bài,trao đổi, sửa bài. Hát múa Giải toán giải Tóm tắt đề: Có : 34 con gà Bán : 12 con gà Còn : .... con gà ? Bài giải Số con gà nhà em còn lại là : 34 – 12 = 22 (con) Đáp số : 22 con Số ( ? ) 25 + 0 = 25 25 – 0 = 25 Số nào cộng với 0 hoặc trừ với 0 cũng bằng chính số đó. 4/ Củng cố : vThu bài chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò vÔn bài , tập làm các dạng toán. & Ngày soạn: 14/5/ 2006 Ngày dạy: Thứ ba/16/5/ 2006 TẬP ĐỌC CON CHUỘT HUÊNH HOANG( 1 TIẾT) I/Mục tiêu: vHọc sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ: huênh hoang, ngoao ngoao, huỵch, ngoạm vÔn vần uênh, phát âm đúng những tiếng có vần uênh.Tìm đọc từ, nói được câu chứa tiếng có vần uênh. vHiểu các từ ngữ trong truyện,nội dung truyện : Chuột ngốc nghếch, nhận thức nhầm lẫn nên huênh hoang.Vì vậy đã gặp tai họa chết người. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên : Sách giáo khoa, tranh. vHọc sinh : Sách giáo khoa, bìa kẻ ô li. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Thương, Giang, Nhi) vĐọc và trả lời câu hỏi bài Sáng nay . H : Sáng nay bạn nhỏ đi đâu?( Đi học) H : Những dòng chữ ngộ nghĩnh như thế nào ? (xếp hàng tránh nắng, i gầy đội mũ, o đội nón là ô) H : Giờ ra chơi có gì vui ?( Gió nấp đâu đó đến giờ ra chơi mới ùa ra y như các bạn nhỏ. Gió ùa ra bất ngờ làm nụ hồng bật cười nở hoa) 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Con chuột huênh hoang” *Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ -Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc) - Tìm những tiếng có vần uênh -Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng huênh. -Luyện đọc các từ : huênh hoang, ngoao ngoao, huỵch, ngoạm. -Kết hợp giảng từ: ngoạm. Hướng dẫn học sinh đọc các từ -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ *Hoạt động 2 Luyện đọc đoạn,bài. -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Chơi trò chơi tìm tiếng, từ. Thi tìm tiếng có vần uênh *Hoạt động 4:Luyện đọc và tìm hiểu bài. -Gọi 1 học sinh đọc cả bài - Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi. -Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 : Từ đầu ... sợ nó. -H : Vì sao con Chuột trong truyện này không sợ Mèo? -Gọi học sinh đọc đoạn 2: Một hôm ... hết. -H :Câu chuyện kết thúc thế nào ? -Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi. Đọc đề :cá nhân, lớp Theo dõi Đọc thầm Huênh Phân tích:tiếng huênh có âm h đứng trước,vần uênh đứng sau:cá nhân Đánh vần: hờ – uênh- huênh :cá nhân, Cá nhân Đọc đồng thanh Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Cá nhân, nhóm, tổ. Cá nhân Đọc đồng thanh Hát múa chuếnh choáng... Lấy Sách giáo khoa 1 học sinh đọc cả bài Cá nhân Vì có 1 lần con Chuột bất ngờ rơi bộp xuống giữa 1 đàn Thỏ khiến Thỏ giật mình bỏ chạy, Chuột tưởng nhầm Thỏ bỏ chạy vì sợ nó. Nó nghĩ Thỏ to hơn Mèo mà còn sợ nó. Cá nhân Vì đắc chí , chủ quan, thấy Mèo cũng không thèm trốn chạy, Chuột đã bị Mèo vồ ăn thịt. Cá nhân. 4/ Củng cố: vThi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc. vKhen những học sinh đọc tốt. 5/ Dặn dò: vHọc bài . & THỦ CÔNG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM & CHÍNH TẢ RƯỚC ĐÈN I/ Mục tiêu: vHọc sinh chép chính xác, trình bày đúng bài : Rước đèn vLàm đúng các bài tập chính tả điền chữ. Thuộc qui tắc chính tả: c – k, g – gh, ng – ngh. vGiáo dục học sinh trình bày sạch, đẹp bài viết. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên : Bảng phụ đã trình bày bài. vHọc sinh : Sách giáo khoa, vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: ( Mai, Phúc, Nhựt) vĐiền chữ g hay gh :con gà, ghi nhớ vĐiền ng hay ngh : nghỉ hè , bé ngủ 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài: Ghi đề “ Rước đèn” -Gọi 1 học sinh đọc bài -Nhắc học sinh chú ý các từ dễ viết sai :rước đèn, Trung thu, khuya, ríu rít, rộn rã, khúc khuỷu, rồng, ngoằn ngoèo. -Giáo viên gạch chân những từ khó. -Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó -Hướng dẫn học sinh viết bảng con các từ khó : khúc khiểu, ngoằn ngoèo. -Giáo viên đọc cho học sinh viết -Hướng dẫn viết vào vở: Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ. Tư thế ngồi : lưng thẳng, -Giáo viên đọc cho học sinh soát lại bài viết :Đọc, chỉ từng chữ, đánh vần tiếng khó. -Hướng dẫn học sinh trao đổi, sửa bài . -Thu chấm, nhận xét. -Chữa lỗi sai phổ biến ( nếu có ) *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2:Bài tập -Hướng dẫn làm bài tập. Theo dõi , nhắc nhở. a/ Điền chữ tr hay ch: Chị Mái và cô Mơ. Chị Mái chăm một đàn con, Chân bới, miệng gọi, mắt tròn ngó trông. Cô Mơ đẻ một trứng hồng, Cục ta, cục tác, sân trong ngõ ngoài. b/ Điền chữ c hay k : Câu đố Cũng gọi là cánh như chim Những ngày lạnh gió nằm im khoang thuyền. Chờ cơn gió lộng kéo lên. Đưa thuyền rời bến tới miền khơi xa. Nhắc cá nhân 1 học sinh đọc bài.Cả lớp: Lắng nghe Theo dõi cá nhân(1 từ), đồng thanh các từ. Viết bảng con. Nghe, nhìn bảng, viết bài. Soát lại bài . Học sinh trao đổi bài ,gạch chân những chữ viết sai bằng bút chì. Hát múa Làm vào vở, lên sửa bài. 4/ Củng cố: vThu chấm bài, chữa bài 5/ Dặn dò: vVề làm vở bài tập tiếng Việt. & TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: vGiúp học sinh củng cố về đọc ,viết số liền trước, số liền sau của số cho trước. vThưc hành cộng ,trừ nhẩm và viết.Giải toán có lời văn. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. vGiáo dục học sinh yêu thích môn toán, rèn tính cẩn thận và chính xác. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên : Sách giáo khoa. vHọc sinh : Sách, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ :(Phụng,Oanh, Bảo) -Chấm vờ bài tập 3/ Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Giới thiệu bài : Luyện tập chung *Hoạt động 1: Làm bài tập trong sách giáo khoa. Bài 1 :Gọi học sinh nêu yêu cầu A/Viết số liền trước của : 35,42,71,100,1. B/Viết số liền sau của:9, 37,62, 99, 11 Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu:tính nhẩm. 14 + 4 = 17 + 2 = 18 + 1 = 29- 5 = .... Bài 3 : Gọi học sinh nêu yêu cầu:Đặt tính rồi tính 43 + 33 87- 55 ..... *Nghỉ giữa tiết : Bài 4 : Bài toán Nhắc đề : cá nhân Lấy sách giáo khoa a/Viết số liền trước của: 34 35 41 42 71 72 99 100 1 b/Viết số liền sau của: 10 38 100 11 12 Làm bài, sửa bài. Tính nhẩm 14 + 4 = 18 17 + 2 = 19... 18 + 1 = 19 29 – 5 = 24... Làm bài, sửa bài Đặt tính rồi tính 43 87 + 33 -55 76 32 Hát múa Đọc đề, phân tích đề, tóm tắt, giải toán Tóm tắt : Có : 24 bi đỏ Có : 20 bi xanh ? bi 4/ Củng cố: vĐếm các số từ 50 -> 70 , từ 70 -> 50 5/ Dặn dò: vVề đọc,viết các số đã học theo chiều xuôi, ngược . & Ngày soạn:15/ 5/ 2006 Ngày dạy :Thứ tư/17/ 5/ 2006 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: BÀI LUYỆN TẬP 1 (2T) LĂNG BÁC I /Mục tiêu vHọc sinh đọc trơn cả bài . Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ. vHiểu nội dung bài thơ: Đi trên Quảng trường Ba Đình, em bé thấy nắng mùa thu vàng, trời trong vắt như trong ngày lễ Tuyên bố Độc lập. Nhìn lên lễ đài, em bâng khuâng như thấy Bác vẫn còn đang đứng đó vẫy chào nhân dân. vTập chép bài chính tả Quả Sồi và làm bài tập điền vần ăn, ăng, điền chữ r,d hay gi. II / Chuẩn bị : vGV : Bảng phụ vHọc sinh : Sách giáo khoa . III / Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Dạy học bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Tiết 1 : *Cho học sinh xem tranh. H : Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu bài, ghi đề bài : Lăng Bác * Hoạt động 1 : Luyện đọc câu . - Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự. -Chỉ thứ tự. * Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn,bài. - Chỉ thứ tự đoạn. Đoạn 1 : 6 câu thơ đầu. Đoạn 2 :4 câu thơ cuối. -Luyện đọc cả bài . *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài. Gọi học sinh đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi . H : Tìm những câu thơ tả ánh nắng và bầu trời trên Quảng trường Ba Đình vào mùa thu? H : Đi trên Quảng trường Ba Đình, bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào? - Gọi học sinh đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời . -Giáo dục học sinh hiểu nội dung bài thơ. *Hoạt động 4: Kiểm tra đọc -Kiểm tra 1 số em. * Nghỉ chuyển tiết * Tiết 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc bài Quả Sồi -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cả bài . *Hoạt động 2: Luyện viết -Giáo viên đọc cho học sinh viết. * Nghỉ giữa tiết : * Hoạt động 3 :Làm bài tập a/Tìm tiếng trong bài: -Có vần ăm: -Có vần ăng b/Điền chữ: r, d , gi: ...ùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo ...ó thổi cánh ...iều mùa thu. Lăng của Bác Hồ Nhắc đề:cá nhân . Cá nhân , nhóm Cá nhân, nhóm, tổ Hát múa HS đọc câu, đoạn + trả lời câu hỏi . Những câu thơ tả nắng vàng ở Quảng trường Ba Đình: Nắng Ba Đình mùa thu Thắm vàng trên lăng Bác. Những câu thơ tả bầu trời ở Quảng trường Ba Đình: Vẫn trong vắt bầu trời Ngày Tuyên ngôn Độc lập. Bạn nhỏ có cảm tưởng: Bâng khuâng như vẫn thấy Nắng reo trên lễ đài Có bàn tay Bác vẫy. Một HS đọc đoạn + câu hỏi mời bạn khác trả lời Cá nhân đọc . Múa hát . Nhắc đề : cá nhân Cá nhân. Lấy vở Nghe giáo viên đọc để viết bài Quả Sồi. Hát múa. -Có vần ăm :nằm , ngắm -Có vần ăng : trăng Rùa con đi chợ mùa xuân Mới đến cổng chợ bước chân sang hè Mua xong chợ đã vãn chiều Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu. 4/ Củng cố vThu bài, chấm bài và nhận xét đọc, viết của học sinh. 5/ Dặn dò : vTập đọc và tập viết chính tả. & THỂ DỤC: TỔNG KẾT MÔN HỌC Mục đích yêu cầu : v Tổng kết môn học , hệ thống lại những kiến thức kĩ năng đã học .Đánh giá kết quả học tập để khắc phục và phát huy trong năm học tới. vHọc sinh có thói quen tập thể dục, tham gia các hoạt động vui chơi . v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ. II/: Chuẩn bị : v Giáo viên chuẩn bị nội dung tổng kết Dạy học bài mới A Phần mở đầu : Giáo viên nhận lớp. Khởi động. B Phần cơ bản: + Hệ thống các kiến thức đã học + Đánh giá kết quả +Tuyên dương một số cá nhân, tổ học tốt trong năm học qua Phần kết thúc: -Hồi tĩnh. -Củng cố dặn dò 1 phút 1-2 phút 2 –3 phút 25 phút 3 phút 2 phút -Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . Đứng vỗ tay và hát . Xoay khớp cổ tay đầu gối . -Chạy nhẹ một hàng dọc 50-60 m . -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu . + Học sinh nhắc lại các kiến thức đã học -Đội hình đội ngũ : -Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản : -Bài thể dục phát triển chung : -Các trò chơi vận động : + Cho lần lượt từng tổ lên ghi trên bảng xen kẽ cho một vài em lên minh hoạ . + Giáo viên đánh giá tinh thần và thái độ học tập của học sinh trong năm học qua. + Nhắc nhở một vài em cố gắng hơn trong năm học tới. -Đithường 3 hàng dọc và hát . -Cho thực hiện lại động tác điều hoà , vươn thở . -Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những nhóm nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác thể dục . Ngày soạn: 17/ 5/ 2006 Ngày dạy : Thứ năm /18/ 5/ 2006 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: BÀI LUYỆN TẬP 3 (2T) HAI CẬU BÉ VÀ HAI NGƯỜI BỐ I /Mục tiêu vHọc sinh đọc trơn cả bài . Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ. vHiểu nội dung bài thơ: Bố , mẹ các em làm nhiều nghề khác nhau( như bác sĩ, trồng lúa...) nhưng nghề nào cũng đáng quí vì đều cần cho mọi người. vTập chép bài chính tả Xỉa cá mè và làm bài tập điền vần iên,iêng hay uyên. II / Chuẩn bị vGV : Bảng phụ vHS : Sách giáo khoa . III / Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Tiết 1 : *Cho học sinh xem tranh. H : Tranh vẽ gì ? -Giới thiệu bài, ghi đề bài : Hai cậu bé và hai người bố. * Hoạt động 1 : Luyện đọc câu . - Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự. -Chỉ thứ tự. * Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn,bài. - Chỉ thứ tự đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu.... Việt đáp. Đoạn 2 :Sơn bảo... chữa bệnh cho người ốm. -Luyện đọc cả bài . *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện đọc và tìm hiểu bài. Gọi học sinh đọc câu, đoạn – giáo viên nêu câu hỏi . H : Tìm tiếng trong bài có vần iêt, iêt? H : Bố Việt làm nghề gì? Bố Sơn làm nghề gì? -Giáo dục học sinh hiểu nội dung bài thơ. *Hoạt động 4: Kiểm tra đọc -Kiểm tra 1 số em. * Nghỉ chuyển tiết * Tiết 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc bài Quả Sồi -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc cả bài . *Hoạt động 2: Luyện viết -Giáo viên đọc cho học sinh viết. * Nghỉ giữa tiết : * Hoạt động 3 :Làm bài tập a/Điền vần: iên. iêng hay uyên Thuyền ngủ bãi Bác th... ngủ rất lạ Chẳng chịu trèo lên giường Úp mặt xuống các vàng Ngh.... tai về phía b.... Hai bạn đang kể chuyện về bố của mình Nhắc đề:cá nhân . Cá nhân , nhóm Cá nhân, nhóm, tổ Hát múa đọc câu, đoạn + trả lời câu hỏi . Việt, việc. Bố Việt làm ruộng, trồng lúa, không có lúa gạo mọi người không sống nổi. Bố Sơn là bác sĩ chữa bệnh cho người ốm. Cá nhân đọc . Múa hát . Nhắc đề : cá nhân Cá nhân. Lấy vở Nghe giáo viên đọc để viết bài :Xỉa cá mè Hát múa. Thuyền ngủ bãi Bác thuyền ngủ rất lạ Chẳng chịu trèo lên giường Úp mặt xuống các vàng Nghiêng tai về phía biển. 4/ Củng cố vThu bài, chấm bài và nhận xét đọc, viết của học sinh. 5/ Dặn dò : Tập đọc và tập viết chính tả. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP I/ Mục tiêu: vCủng cố cho học sinh một số kiến thức đã học. vHọc sinh nắm chắc và vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống. vGiáo dục học sinh thực hiện tốt những điều đã học. II/ Chuẩn bị: vGiáo viên: Nội dung ôn tập. III/ Hoạt động dạy và học: 1/Ổn định lớp: 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: * Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh: * Giới thiệu bài: Ôn tập -Hướng dẫn học sinh thảo luận một số câu hỏi ôn tập. 1.Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè em cần đi như thế nào ? 2.Ích lợi của cây gỗ ? 3.Ích lợi khi ăn rau ? 4.Nêu tên các bộ phận bên ngoài của con cá ? 5.Khi nắng bầu trời như thế nào ? 6.Tại sao phải ăn mặc phù hợp với thời tiết ? *Nghỉ giữa tiết: -Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Nhắc đề: cá nhân Thảo luận nhóm các câu hỏi. Đi sát lề đường, phía bên tay phải của mình. Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ ... Tránh chảy máu chân răng, táo bón ... Đầu, mình, đuôi, vây. Trong xanh, có mây trăng, mặt tròi sáng chói. Giữ gìn sức khoẻ, phòng tránh một số bệnh ... Múa hát. Trình bày nội dung thảo luận. 4/Củng cố: vNhận xét tiết học. 5/Dặn dò: vChuẩn bị bài kiểm tra. & TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:
Tài liệu đính kèm: