Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 26 năm 2006

I. Mục tiêu:

 Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu l: lòng ,lặn, lon ; s :sáng, sà; ch : chạy,tr : trời .Đọc đúng các từ :Lòng mẹ, mặt trời, lặn, lon ton. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ ( bằng khoảng thời gian phát âm một tiếng, như là sau dấu chấm )

Ôn các vần: uôi, ươi; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôi, ươi. Hiểu các từ ngữ trong bài: sà vào, lon ton, chân trời

. Hiểu được tình cảm yêu mẹ, yêu cô giáo của bé. Biết nói lời chia tay giữa bé và mẹ trước khi bé vào lớp, giữa bé và cô trước khi bé ra về.

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa

Học sinh : Sách giáo khoa , bìa kẻ ô li

III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: ( Hiêu, Nhung,Vinh,)

Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài : Mưu chú Sẻ

 Hỏi :Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?( Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt?)

Hỏi :Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?( Sẻ vụt bay đi)

Gọi 1 học sinh lên sắp xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 26 năm 2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùm 2: chủ đề “ Xin lỗi “
 Nhóm 3: chủ đề “ Cảm ơn “
 Nhóm 4: chủ đề “ Xin lỗi “
-Các bạn trong nhóm trình bày ý kiến
- Vui
- Vui
- Hết giận
- Cá nhân, cả lớp nhắc lại ý bên
4/ Củng cố:
 -Giáo dục học sinh: Nói cảm ơn khi được ai quan tâm giúp đỡ. Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
5/ Dặn dò: 
-Tập thói quen cảm ơn, xin lỗi.
š&›
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
v Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 20 đến 50.
vBiết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50.
vGiáo dục học sinh yêu thích môn toán ,viết các số có 2 chữ số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên : 04 bó chục que tính và 10 que tính rời.
vHọc sinh : que tính như giáo viên
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Trinh, Nhung, Anh)
vSố 10 gồm 1chục và 0 đơn vị.
vSố 18 gồm 1chục và 8 đơn vị.
vSố 19 gồm 1chục và 9 đơn vị.
vViết số thứ tự từ lớn đến bé:90, 18, 60, 10 .
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:Các số có 2 chữ số
*Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.( 5 phút)
 -Hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên lần lượt đưa 2 bó que tính rồi 3 que tính và nói : “ Hai chục vả 3 là hai mươi ba”
 Ghi bảng :23.
 -Hướng dẫn thứ tự như trên để học sinh nhận biết số lượng, đọc, viết số từ 21 -> 30.
*Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 ->40.(5 phút)
 ( hướng dẫn tương tự như số từ 21 -> 30.)
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 4: Thực hành
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1a.(2 phút)
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1b.(1 phút)
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 2. .(3 phút)
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 3. .(4 phút)
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 4. .(5phút)
Nhắc đề : cá nhân.
Lấy 2 bó chục que tính, nói: “ có hai chục que tính” .Lấy thêm 3 que tính. Nói “có 3 que tính nữa”
Nhắc cá nhân: hai chục và 3 là hai mươi ba.
Gắn 23 và đọc cá nhân, nhóm.
Tương tự học sinh nhận biết , viết số từ 21 -> 30
Hát múa
Viết số: hai mươi. Hai mươi chín
Học sinh đọc to: 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29.
 Bài 2 :Ba mươiba mươi chín.
Làm bài, sửa bài: 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39.
Bài 3: viết số: bốn mươi.năm mươi
Làm bài, sửa bài: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50.
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó.
Làm bài, sửa bài: 24, 25, 26, 27, 28, 29, 31, 32, 33, 34, 35, 36.
4/ Củng cố :
vThu bài chấm.
5/ Dặn dò
vBiết viết, đọc, đếm các số.
š&›
Ngày soạn:12/ 03/ 2006
	Ngày dạy: Thứ ba/14/ 03/ 2006
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: H
I. Mục tiêu:
vHọc sinh biết tô các chữ hoa: H
vHọc sinh viết các vần uôi, ươi; các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
vGiáo dục học sinh rèn chữ đẹp ,giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên 	: Chữ mẫu viết sẵn trong bảng phụ.
vHọc sinh	: Vở,bút, bảng con, phấn	
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:(Thảo, Tuyết, Hà)
Học sinh lên bảng viết: uôn,uông, cuộn len , buồng chuối, vườn hoa, ngát hương.
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ghi đề.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa : H
 -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
 -Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét.
 - Nêu qui trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ)
 -Cho học sinh thi viết đẹp chữ H.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
 -Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ :
 uôi , ươi , nải chuối, tưới cây.
-Giáo viên giảng từ 
Hỏi : Khi viết các con chữ trong chữ viết như thế nào?
 Hỏi : Chữ cách chữ như thế nào?
 Hỏi : Từ cách từ như thế nàò?
 -Viết mẫu
 -Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết, tập tô.
 -Hướng dẫn cho học sinh biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn cách viết đẹp .
-Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
 -Theo dõi, nhắc nhở.
Học sinh nhắc đề
Quan sát chữ H trên bảng phụ
Quan sát 
Viết trên bìa cứng. Lên gắn trên bảng lớp.
Đọc cá nhân, lớp.
Liền nét với nhau
1 chữ 0
2 chữ 0
Nêu qui trình viết
Viết bảng con
Hát múa
Lấy vở tập viết
Quan sát
Tập tô các chữ hoa, tập viết các vần ,từ.
4/ Củng cố:	
vThu chấm, nhận xét .
vTrình bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập.
5/ Dặn dò:	
vViết bài ở nhà. Tập viết chữ hoa.	
š&›
THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết kẻ, cắt hình vuông.
v Học sinh Rèn kỹ năng kẻ, cắt hình vuông.
v Giáo dục học sinh sử dụng kéo thành thạo, cẩn thận khi thực hành.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Mẫu hình vuông, giấy.
v Học sinh: Bút chì, thước, giấy vở, kéo.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ 
v Học sinh để dụng cụ lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
3/ Dạy học bài mới: 
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
GTB : Cắt, dán hình vuông (Tiết 1)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Ghim hình vuôngõ mẫu lên bảng.
-Định hướng cho học sinh quan sát .
Hỏi : Hình vuông có mấy cạnh ? các cạnh như thế nào ?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
 Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô phải làm như thế nào?
Gọi Học sinh vẽ 2 cạnh còn lại. 
Ta được hình vuông ABCD
*Hướng dẫn cắt rời hình vuông
 Dùng kéo cắt theo các cạnh AB, BC, CD, AD.Ta được hình vuông cạnh 7 ô.
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 3: Thực hành.
 Yêu cầu Học sinh nêu lại cách vẽ và cắt.
 Cho Học sinh thực hành kẻ hình vuông và cắt rời hình vuông khỏi tờ giấy.
-Uốn nắn những học sinh còn lúng túng, chưa kẻ được.
Học sinh quan sát và nhận xét
Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
 Quan sát, theo dõi.
Xác định điểm A. Từ điểm A đếm xuống 7 ô được điểm D và đếm sang 7 ô theo dòng kẻ ô được được điểm B.
2 em lên vẽ 2 cạnh còn lại. 
 A B
 D 7 ô C 
Học sinh nhắc lại cách kẻ hình vuông
Học sinh theo dõi
Hát múa.
Phải vẽ 4 cạnh và cắt theo 4 cạnh.
Học sinh thực hành kẻ, cắt hình vuông có cạnh 7 ô trên tờ giấy vở kẻ ô. 
4/ Củng cố: (5’)
v Cho học sinh xem 1 số hình cắt đẹp, tuyên dương 
v Nhận xét thái độ tinh thần học tập của học sinh .
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài, tập kẻ, cắt và dán hình vuông.
MẸ VÀ CÔ
I. Mục tiêu:
 vHọc sinh chép chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1 của bài Mẹ và cô.
vLàm đúng các bài tập chính tả. Điền vần uôi hay ươi, điền chữ g hay gh.
vgiáo dục học sinh trình bày sạch, đẹp bài viết.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên 	: Bảng phụ đã trình bày bài.
vHọc sinh	: SGK, vở, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:	(Giang, Hồng, Hạnh)
vĐiền chữ tr hay ch : thi chạy, tranh bóng
vĐiền v, d, gi: vỏ trứng, giỏ cá, cặp da
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ghi đề “ Mẹ và cô” 
 -Gọi 1 học sinh đọc bài
Hỏi :Đọc những dòng thơ nói lên tình yêu của bé với cô giáo? Vớùi em bé ? 
 -Nhắc học sinh chú ý các từ: buổi , chạy tới, chiều, sà.
-Giáo viên gạch chân những từ khó.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ khó
-Hướng dẫn học sinh viết bảng con các từ khó :buổi, chạy tới, chiều, sà.
 -Giáo viên đọc cho học sinh viết
 -Hướng dẫn viết vào vở: Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ. Tư thế ngồi : lưng thẳng, 
 -Giáo viên đọc cho học sinh soát lại bài viết :Đọc, chỉ từng chữ, đánh vần tiếng khó.
 -Hướng dẫn học sinh trao đổi, sửa bài .
-Thu chấm, nhận xét.
 -Chữa lỗi sai phổ biến ( nếu có )
*Nghỉ giữa tiết: 
*Hoạt động 2:Bài tập
 -Hướng dẫn làm bài tập. Theo dõi , nhắc nhở.
Điền vần uôi hay ươi: 
Khánh năm t.... đã theo anh ra vườn t... cây.Nhà anh em Khánh chăm t..., cây cối trong vườn rất t... tốt.
 b/ Điền chữ g hay gh:
Nhắc cá nhân
Lắng nghe
Buổi sáng... lòng mẹ.
Theo dõi
cá nhân(1 từ), đồng thanh các từ.
Viết bảng con.
Nghe, nhìn, viết bài.
Soát lại bài .
Học sinh trao đổi bài ,gạch chân những chữ viết sai bằng bút chì.
Hát múa
Làm vào vở, lên sửa bài.
a/Điền vần uôi hay ươi: 
 Khánh năm tuổi đã theo anh ra vườn tưới cây.Nhờ anh em Khánh chăm tưới, cây cối trong vườn rất tươi tốt.
b/Điền chữ g hay gh:
Gánh thóc, ghi chép.
4/ Củng cố: 	
vThu chấm bài, chữa bài	 
5/ Dặn dò:	
vVề làm vở bài tập tiếng Việt.	
š&›
TOÁN
CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp )
I. Mục tiêu:
v Học sinh nhận biết số lượng , đọc, viết các số từ 50 đến 69.
v Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 50 đến 69.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, viết các số có 2 chữ số đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên : 6 bó chục que tính và 10 que tính rời.
vHọc sinh : Sách, 6 bó chục que tính và 10 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ :(Vũ,Hoa)
vViết số còn thiếu vào chỗ chấm: 	
19 . 21 22 . 24 . 26 . 28 .	
30 31 . . 34 . 36 . . . 39
. . . 43 . . 46 . 48 49
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài : Các số có hai chữ số (tiếp)
*Hoạt động 1: Quan sát tranh( dòng trên cùng của bài học ở SGK trang 165) (10 phút).
Hỏi : Có mấy bó que tính? Mỗi bó có bao nhiêu que tính?
 -Viết 5 vào chỗ chấm ở ï cột chục.
Hỏi : Có mấy que tính rời?
 -Có 4 que tính nên viết 4 vào chỗ chấm ở cột đơn vị
 -Nêu: có 5 chục và 4 đơn vị, tức là có năm mươi tư, viết là 54.
 -Làm tương tự như trên để học sinh nhận biết số lượng đọc, viết các số 52.. 60...
-Hướng dẫn học sinh đọc các số từ 50 -> 70
 *Trò chơi giữa tiết.
 *Hoạt động 2: Thực hành
 -Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:viết so á(2 phút)
 -Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:viết số (3 phút)
 -Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu : viết số thích hợp vào ô trống. (5 phút)
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
-Bài 4 :Điền đúng ghi đ, sai ghi s (5 phút)
 a/ Ba mươi sáu viết là 306 
 Ba mươi sáu viết là 36
-Giáo viên nhận xét. 
Nhắc đề : cá nhân
Quan sát tranh.
Có 5 bó que tính. 1 bó là 1 chục que tính.
Có 4 que tính.
Gắn 54 : Đọc cá nhân, lớp.
Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Cá nhân, nhóm, lớp
Hát múa
Làm theo nhóm
Cá nhân làm vào SGK
Làm bài, sửa bài,
Học sinh thi theo nhóm hai xem nhóm nào điền nhanh và đúng.
Thi đua 2 nhóm 
4/ Củng cố: 
vĐếm các số từ 50 -> 70 , từ 70 -> 50
5/ Dặn dò: Về đọc,viết các số đã học theo chiều xuôi, ngược .
 Ngày soạn:13/ 03/ 2006
 Ngày dạy :Thứ tư/15/0 3/ 2006
TẬP ĐỌC
QUYỂN VỞ CỦA EM
I. Mục tiêu:
v Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ: quyển vở, ngay ngắn, xếp hàng, mát rượi, nắn nót, mới tinh, tính nết, trò ngoan. 
vÔn các vần iêt, uyêt; phát âm đúng những tiếng có vần iêt, uyêt.Tìm đọc từ, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
vHiểu các từ ngữ: ngay ngắn, nắn nót. Hiểu được tình cảm yêu mến quyển vở của bạn nhỏ trong bài thơ. Từ đó có ý thức giữ vở sạch sẽ. Nói được một cách tự nhiên quyển vở của mình.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên :Sách giáo khoa, tranh.
vHọc sinh :Sách giáo khoa, bìa kẻ ô li.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 	( Thương, Hạnh, Chi) 
vĐọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi	
Hỏi : Những dòng thơ nói lên tình cảm của bé với cô giáo? ( Buổi sáng ...cổ cô )
Hỏi : Những dòng thơ nói lên tình cảm của bé với mẹ? ( Buổi chiều .lòng mẹ ) 
Hỏi : Hai chân trời của bé là những ai?	( Mẹ và cô)
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 TIẾT 1:
* Giới thiệu bài : Ghi đề bài “Quyển vở của em”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần iêt
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng viết
-Luyện đọc các từ: viết, ngay ngắn, mát rượi, mới tinh, tính nết, trò ngoan.
-Kết hợp giảng từ: 
Ngay ngắn : là chữ viết rất thẳng hàng 
 Nắn nót : viết cẩn thận từng li, từng tí cho đẹp.
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ 
 *Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu 
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
 *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
Hỏi: Tranh vẽ bé làm gì? 
Hỏi : Tìm tiếng có vần iêt?
Hỏi : Các bạn đang làm gì?
Giới thiệu câu : Dàn đồng ca hay tuyệt.
Hỏi : Tìm tiếng có vần uyêt ?
-Thi tìm tiếng có vần iêt, uyêt.
-Nói câu chứa tiếng có vần uôi , ươi.
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
 Hỏi :Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở?
*Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa 
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
Hỏi: Trong bài có mấy dấu chấm ?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
* Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 (Khổ thơ 1 và 2)
-Hỏi : Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở ? 
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 2 ( Khổ 3 )
H : Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai ? 
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi . 
*Hoạt động 4: Luyện nói
 Chủ đề:Nói về quyển vở của em.
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm
Giáo viên chốt ý , giáo dục học sinh biết giữ gìn, yêu quý từng cuốn sách, quyển vở của mình.
Đọc đề cá nhân, lớp
Theo dõi
Đọc thầm
iêt : viết
- Phân tích :tiếng viết có âm v đứng trước,vần iêt đứng sau, dấu sắc đánh trên âm êâ : cá nhân .
-Đánh vần: vờ – iêt –viêt –sắc-viết : cá nhân, nhóm.
Cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân 
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ. 
 Đọc đồng thanh
Quan sát
 Bé tập viết
 Viết
Các bạn đang hát
Cá nhân
Tuyệt
 tiêu diệt, thời tiết, quyển truyện, tuyết trắng...
Chúng em tiêu diệt muỗi.
Quyển truyện Kim Đồng rất hay.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét
Hát múa
Cá nhân, nhóm...
- Sách giáo khoa 
1 học sinh đọc cả bài.
Đọc thầm.
3 dấu chấm
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
 Hát múa
Cá nhân
Bạn nhỏ thấy bao nhiêu trang giấy trắng, có từng dòng kẻ ngay ngắn.
 Giấy mát rượi, thơm tho, những hàng chữ nắn nót.
Chữ đẹp thể hiện tính nết của những người trò ngoan.
Cá nhân
Nhắc lại :Cá nhân
 Thảo luận nhóm
Cử mỗi nhóm 1 bạn lên giới thiệu về quyển vở của mình :Đây là vở bài tập Tiếng Việt của tôi. Tôi giữ gìn vở rất cẩn thận. Trên vở này tôi đã làm nhiều bài tập, đã đạt nhiều điểm tốt. Các bạn hãy xem những điểm 8, 9, 10 trên từng trang vở. Tôi sẽ giữ gìn cẩn thận quyển vở này để làm kỉ niệm năm đầu đi học.
4/Củng cố :
v Thi đọc đúng cả bài 
v Giáo dục học sinh quí quyển vở của mình, biết giữ vở sạch, chữ đẹp.
5/ Dặn dò:
vVề học bài và trả lời câu hỏi.
š&›
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI
Mục đích yêu cầu :
v Ôn bài thể dục ..Yêu cầu thuộc động tác . 
vÔn trò chơi “Tâng cầu”
vHọc sinh có thói quen tập thể dục .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
II/: Chuẩn bị :
v Dọn vệ sinh sân tập .
v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi, mổi học sinh một quả cầu . 
Dạy học bài mới
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
B Phần cơ bản:
 + Ôn 7 động tác thể dục
Ôn 3-5 lần , mỗi động tác 2 x 4 nhịp
+ Tâng cầu 
-Cách chơi :Tập hợp thành hai hàng ngang cách nhau 1,5 m .Khi có lệnh các em dùng tay hoặc bảng con, vợt để tâng cầu , nếu để rớt cầu là thua .
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
1- 2 phút
1-2 phút
3-5 lần
15
phút
3 phút
2 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Chạy nhẹ một hàng dọc 50-60 m .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
-Xoay khớp cổ tay, ngón tay,cẳng tay, cánh tay, đầu gối .
- Xoay hông ( mỗi chiều 5 vòng )
- Lần 1 : Giáo viên nêu tên động tác, hô cho học sinh làm .
- Lần 2 :Cán sự hô cho học sinh cả lớp tập .
- Lần 3-5 : cho từng tổ thực hiên
- Tập theo đội hình vòng tròn .
giáo viên quan sát giúp đỡcác em yếu.
- Giáo viên nêu tên trò chơi , 
- 1 em chơi thử , cả lớp quan sát .
-Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua ai tâng cầu nhiều nhất 
-Giáo viên hô “ Chuẩn bị .bắt đầu”cho học sinh tâng cầu , chú ý sửa sai cho học sinh .
- Thi đua xem ai tâng cầu lâu nhất .
-Đithường 3 hàng dọc và hát . 
-Cho thực hiện lại các động tác điều hoà .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác thể dục .
š&›
 Ngày soạn: 14/ 03/ 2006
	 Ngày dạy : Thứ năm /16/ 03/ 2006
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu:
v Học sinh ôn lại các bài đã học từ đầu học kì II
vHọc sinh đọc, viết thông thạo các bài đã học.
vGiáo dục học sinh đọc to, rõ ràng, lưu loát.Viết đúng, đẹp.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên một số từ khó.
vHọc sinh : bảng con
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ : (Bảo, Đông, Hoa)
vĐọc bài và trả lời câu hỏi “ Quyển vở của em” 
Hỏi : Bạn nhỏ thấy gì khi mở quyển vở? (.giấy trắng, dòng kẻ... )
Hỏi : Chữ đẹp thể hiện tính nết của ai? 	(.trò ngoan )
Hỏi : Tìm tiếng có vần iêt?
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Ôn tập
*Hoạt động 1: Ôân các vần, từ
 -Hướng dẫn học sinh ôn tất cả các vần đã học ở kì II, chú ý nhấn mạnh ở một số vần dễ lẫn lộn: ai - ay, ao - au, ang - ac, an - at, ưa - ua, ăm - ăp, ươn - ương, uôn - uông, uôi - ươi, iêt - uyêt, iên – iêng.
-Hướng dẫn học sinh đọc các vần .
-Hướng dẫn học sinh viết các vần.
 *Hoạt động 2 : Tìm tiếng , từ có vần vừa ôn
 -Yêu cầu học sinh tìm từ mới có các vần vừa ôn
*Nghỉ giữa tiết.
*Hoạt động 3: Đặt câu
 -Nói câu chứa tiếng có các vần vừa ôn
*Hoạt động 4 : Điền chữ c, k, g, gh, ng, ngh, điền vần,điền dấu.
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập điền vần, chữ vào chỗ chấm
 + Điền ai hay:
 + Điền c hay k:
 + Dấu ( ? ) hoặc ( ~ ):
 + Điền an hay at:
 + Điền ng hay ngh:
*Giáo viên chốt lại nội dung ôn tập : Ôn vần, tiếng, từ khó. Tập đăït câu.
Nhắc đề : cá nhân
Theo dõi
Đọc : cá nhân , lớp.
 Viết bảng con các vần.
 con nai, chạy nhảy, chào mào...
Hát múa
Con nai sống ở trong rừng.
 cái chai, máy xay, nhai trầu.
 kì cọ, thước kẻ, kết quả, quả cà.
 vỡ tan, chõ xôi, tổ cò, vất vả.
 kéo đàn, cán dao, bát nước, cát vàng.
 ngà voi, nghĩ ngợi, ngoan ngoãn, nghề nghiệp
4/ Củng cố :
vChơi trò chơi tìm và gắn từ nhanh.
5/Dặn dò: 	
vDặn học sinh về ôn bài để thi giữa kì.
š&›
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
CON GÀ
I. Mục tiêu: 
vGiúp học sinh biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
vNêu ích lợi của việc nuôi gà. Thịt gà với trứng là thức ăn bổ dưỡng.
vGiáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị:
vGiáo viên : Tranh, ảnh.
vHọc sinh : SGK
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ :( Đức, Nhựt)
Hỏi : Cá sống ở đâu? ( ao, hồ, sông, suối )
Hỏi : Hãy chỉ tên các bộ phận của con cá? ( đầu, mình, vây, đuôi)
Hỏi : Nói về lợi ích của việc ăn cá? ( mau lớn)
3/ Dạy học bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Con gà
*Hoạt đ

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 26.doc