I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Nhận ra các tiếng có vần uân - uyên. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc viết bài: uơ – uya,huơ vòi , thuở xưa , thức khuya, thuở nhỏ, đêm khuya, huơ tay, giấy pơ luya. (Trinh , Anh, Hà)
Đọc bài SGK. (Thảo, Đức).
ọc sinh đọc từ duyệt binh -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút) -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút) luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp Giảng từ -Hướng dẫn nhận biết tiếng có uât – uyêt. -Hướng dẫn học sinh đánh vần đọc trơn Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1(5 phút) -Treo tranh giới thiệu bài ứng dụng. -Đọc bài ứng dụng(5 phút) Những đêm nào trăng khuyết ................................................. Như muốn cùng đi chơi. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết (5 phút) -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói (7phút) -Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. -Treo tranh: Hỏi: Nước ta có tên gì? Hỏi: Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem? Hỏi: Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh gì đẹp? -Nêu lại chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. *Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong SGK(3 phút) Vần uât Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân u – â – tờ – uât: cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. xờ – uât – xuât – sắc – xuất: cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần uyêt. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. cá nhân. So sánh. u – yê – tờ – uyêt: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. dờ – uyêt – duyêt – nặng – duyệtCá Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. uât – uyêt sản xuất - duyệt binh. 2 – 3 em đọc luật, thuật, tuyết, tuyệt. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có uyêt. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Việt Nam. Tự trả lời. Tự trả lời. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uât – uyêt: thuyết minh, tường thuật... 5/ Dặn dò: v Dặn học sinh học thuộc bài uât – uyêt. & TOÁN CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ Mục tiêu: v Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100. v Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục. v Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Các bó que tính (Mỗi bó có 1 chục que). v Học sinh: Các bó que tính (Mỗi bó có 1 chục que). III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Kiệt, Lực, Khanh) Hỏi: Số 70 gồm ... chục và ... đơn vị? (Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị) Hoỉ: Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị? (Số 10gồm 1 chục và 0 đơn vị) -Khoanh số bé nhất: 70, 40, 20.10 (Số 10) -Khoanh số lớn nhất: 10, 80, 60. 90 (Số 90) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục theo cột dọc.(10 phút) -Bước 1: Hướng dẫn các thao tác trên que tính. +Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó). -Hướng dẫn học sinh nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị (Viết 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị). +Yêu cầu học sinh lấy tiếp 20 que tính. Giúp học sinh nhận biết 20 có 2 chục và 0 đơn vị (Viết 2 ở cột dọc, dưới 3. Viết 0 ở cột đơn vị, dưới 0). +Gộp lại ta được 5 bó và 0 que tính rời. Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị (Dưới vạch ngang) -Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng +Hướng dẫn học sinh thực hiện 2 bước (Trường hợp 30 + 20). Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng với đơn vị Viết dấu cộng (+) Kẻ vạch ngang Tính (Từ trái sang phải). 30 0 cộng 0 bằng 0. Viết 0 + 20 3 cộng 2 bằng 5. Viết 5 50 Vậy: 30 + 20 = 50 +Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: (5 phút) -Gọi học sinh nêu cách tính. Bài 2: Hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục. (5 phút) 20 + 30 -Ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5 chục -Vậy: 20 + 30 = 50 -Gọi học sinh đọc kết quả theo từng cột. Bài 3: 6 phút Cho học sinh thảo luận , ghi tóm tắt và giải vào vở . Lấy 3 bó que tính. Lấy 2 bó que tính, xếp dưới 3 bó que tính trên. Gộp lại được 5 bó và 0 que rời. Quan sát, theo dõi. Vài em nhắc lại. Hát múa. 40 + 30 70 0 cộng 0 bằng 0. Viết 0. 4 cộng 3 bằng 7. Viết 7. Nêu yêu cầu, làm bài. học sinh đọc kết quả Bài giải: Số gói bánh cả 2 thùng đựng được là: 20 + 30 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh. 4/ Củng cố: v Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: v Về ôn bài. & Ngày soạn: 26/2/2007 Ngày dạy: Thứ tư/28/2/2007 HỌC VẦN UYNH – UYCH I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc và viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. v Nhận ra các tiếng có vần uynh - uych. Đọc được từ, câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc viết bài: uât – uyêt,cây quất, băng tuyết , nghệ thuật , tuyệt đẹp (Vũ, Thắng,Phương,Nhi) v Đọc bài SGK. (Phi,Tuấn) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Dạy vần *Viết bảng: uynh. (7 phút) Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: uynh. -Hướng dẫn học sinh gắn vần uynh. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần uynh. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uynh. -Hươáng dẫn học sinh gắn: huynh. - Hướng dẫn đánh vần tiếng huynh. -Treo tranh giới thiệu: phụ huynh -Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc. -Đọc phần 1. *Viết bảng: uych. (8phút) -Hỏi: Đây là vần gì? -Phát âm: uych. -Hướng dẫn học sinh gắn vần uych. -Hướng dẫn học sinh phân tích vần uych. -So sánh: +Giống: u đầu, y giữa. +Khác: nh – ch cuối. -Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uych. -Hướng dẫn học sinh gắn tiếng huỵch. -Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng huỵch. -Treo tranh giới thiệu: ngã huỵch. -Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ ngã huỵch -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút) -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. *Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút) luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch -Hướng dẫn nhận biết tiếng có uynh – uych. -Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. (5 phút) -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng. -Đọc câu ứng dụng(5 phút) Thứ năm vừa qua... từ vườn ươm về. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. *Hoạt động 2: Luyện viết (5 phút) -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện nói(7 phút) -Chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. -Treo tranh: Hỏi: Tên của mỗi loại đèn là gì? Hỏi: Đèn nào dùng điện để thắp sáng. Hỏi: Đèn nào dùng dầu để thắp sáng. Hỏi: Nhà em có những loại đèn gì? -Nêu lại chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. *Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong SGK. (3 phút) Vần uynh Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. Cá nhân u – y – nhờ – uynh: cá nhân, nhóm, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. hờ – uynh – huynh: cá nhân. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm. Vần uych. Cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. So sánh. u – y – chờ – uych: cá nhân, lớp. Thực hiện trên bảng gắn. hờ – uych – huych – nặng – huỵch: cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa HS viết bảng con. uynh – uych phụ huynh - ngã huỵch. 2 – 3 em đọc luýnh quýnh, khuỳnh, huỳnh, uỳnh, huỵch, uỵch. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Cá nhân, lớp. 2 em đọc. Nhận biết tiếng có uynh. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. Hát múa. Cá nhân, lớp. Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. Đèn điện, đèn huỳnh quang. Đèn dầu Tự trả lời. Cá nhân, lớp. Cá nhân, lớp. 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uynh - uych: hoa quỳnh... 5/ Dặn dò: v Dặn học sinh học thuộc bài uynh – uych. . & ĐẠO ĐỨC ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH (T) I/ Mục tiêu: v Học sinh hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường. v Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch qui định. -Đi bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người. v Học sinh thực hiện đi bộ đúng qui định II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? (Vỉa hè) (Trâm) Hỏi: Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào? (Đi sát lề phía bên phải) (Danh) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Làm bài tập 3(12 phút) Hoỉ: Các bạn nhỏ trong tranh đi bộ đúng qui định không? Hoỉ: Điều gì có thể xảy ra? Vì sao? Hỏi: Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình như thế? -Cho học sinh thảo luận. -Mời 1 số đôi lên trình bày kết quả thảo luận. Kết luận: Đi dưới lòng đường là sai qui định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Làm bài tập 4(10phút) -Giải thích yêu cầu bài tập. *Kết luận: Tranh 1 – 2 – 3 – 4 – 6: Đúng qui định. +Tranh 5 – 7 – 8: Sai qui định. +Đi bộ đúng qui định là tự bảo vệ mình và người khác. Xem tranh. Không. Xảy ra tai nạn. Vì đi giữa lòng đường. Khuyên bạn đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề phía bên phải. Thảo luận theo từng nhóm Trình bảy kết quả thảo luận. Lớp nhận xét bổ sung. Nhắc lại Hát múa. Xem tranh và tô màu vào những tranh đảm bảo đi bộ an toàn. Nối các tranh đã tô màu với bộ mặt tươi cười. Nhắc lại 4/ Củng cố: v Chơi trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ” 5/ Dặn dò: v Về ôn bài. Tự Nhiên & Xã Hội CÂY GỖ I/ Mục tiêu: v Kể tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng. v Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ. v Học sinh có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh. v Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Cây hoa được trồng ở đâu? (Trong vườn, trong chậu) Hỏi: Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, ngắm? (Đẹp) Hỏi: Người ta trồng hoa để làm gì? (Làm cảnh, làm nước hoa...) 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1:Quan sát (13 phút) -Tổ chức cho cả lớp ra sân trường, dẫn các em đi quanh sân trường và yêu cầu các em chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là gì? -Cho học sinh dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em quan sát. Hỏi: Cây gỗ này tên gì? Hỏi: Hãy chỉ thân, lá của cây? Em có nhìn thấy rễ không? Hỏi: Thân cây này có đặc điểm gì? *Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng thân gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành và lá cây làm thành tán tỏa bóng mát. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. (10 phút) -Hướng dẫn học sinh tìm bài 24 sách giáo khoa. -Cho học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. +Giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Hỏi: Cây gỗ được trồng ở đâu? Hỏi: Kể tên 1 số cây gỗ được trồng ở địa phương em? Hỏi: Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ? *Kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bô rễ ăn sâu và tán lá cao. Có tác dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì vậy cây gỗ đựơc trồng nhiều thành đo thị để có bóng mát, làm cho không khí trong lành. Cả lớp ra sân, đi quanh sân và chỉ những cây gỗ, nói tên cây đó. Bạch đàn. Chỉ thân, lá của cây. Không thấy rễ vì rễ nằm ở dưới đất. Cao, to, cứng. Nhắc lại. Hát múa. Từng cặp học sinh quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Rừng, các khu đô thị. Bạch đàn, thông... Bàn, ghế, tủ , giường... Nhắc lại. 4/ Củng cố: v Hỏi: Thân cây lấy gỗ có đặc điểm gì? (Cao, to, cứng) 5/ Dặn dò: v Về ôn bài. & Ngày soạn: 27/2/2007 Ngày dạy: Thứ năm/ 1/3/2007 HỌC VẦN ÔN TẬP I/ Mục tiêu: v Học sinh đọc viết chắc chắn các vần: uê – uy – uơ – uya – uân – uât – uyêt – uynh – uych. vBiết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ. v Biết đọc đúng các từ ứng dụng: ủy ban, hòa thuận, luyện tập... v Nghe, đọc đúng đoạn thơ ứng dụng. v Nghe câu chuyện “Truyện kể mãi không hết”, nhớ được tên các nhân vật chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh họa sách giáo khoa. II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc viết bài: uynh – uych , hoa quỳnh , khuỳnh tay , uỳnh uỵch , luýnh quýnh , ngã uỵch (Yến, Mai, Vương, Thư, Đức) v Đọc bài SGK. (Vỹ, Vi). 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn. (1 phút) *Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại các vần đã học(3 phút) *Hoạt động 3: Điền vào bảng ôn. (5 phút) *Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng(5 phút) ủy ban – hòa thuận – luyện tập. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 5: Thi viết đúng(5 phút) Nhận xét phần viết. *Nghỉ chuyển tiết: Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc. (5 phút) -Nêu nội dung tranh 3 -> Giới thiệu đoạn thơ. Hỏi: Tìm tiếng có vần vừa ôn? -Đọc trơn bài thơ. -Luyện đọc sách giáo khoa. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Luyện viết (5 phút) -Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở: hòa thuận, luyện tập. *Hoạt động 3: Kể chuyện. (7 phút) -Yêu cầu học sinh đọc tên chuyện. -Kể chuyện lần 1. -Kể lần 2 có kèm tranh. -Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện dựa vào câu hỏi và tranh. Hỏi: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào? Hỏi: Những người kể chuyện cho vua đã bị làm gì? Vì sao họ bị đối xử như vậy? -Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa? *Hoạt động 4: Đọc bài SGK. (5 phút) Chia 2 nhóm lên hô to các vần. Nhóm nào nêu nhiều hơn là thắng. Ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang tạo thành vần. Đọc trơn: Cá nhân, lớp. 2 em kiểm tra lẫn nhau. Đọc trơn: Cá lớp. Hát múa. Viết trên phiếu trắng. Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1: uê – uơ. Nhóm 2: uân – uât. Nhóm 3: uy – uya – uyên. Nhóm 4: uyêt – uynh – uych. Các nhóm dán kết quả lên bảng, 1 em lên trình bày. Hát múa. Đọc thầm. Thuyền. Cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, lớp. Hát múa. Viết vào vở. Truyện kể mãi không hết. Kể lại câu chuyện. Hỏi: Trao đổi với các bạn trong nhóm để đưa ra câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao anh chàng nông dân lại được vua thưởng? 4/ Củng cố: v Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: v Dặn học sinh về ôn bài. & THỂ DỤC: BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ Mục đích yêu cầu : v Ôn các động tác của bài thể dục . Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng . Ôn điểm số vHọc sinh có thói quen tập thể dục . v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ. Chuẩn bị : v Dọn vệ sinh sân tập . v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi. Dạy học bài mới A Phần mở đầu : Giáo viên nhận lớp. Khởi động. Kiểm tra bài cũ B Phần cơ bản: + Động tác điều hoà Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằng vi đưa hai tay ra trước , bàn tay sấp, lắc hai bàn tay . Nhịp 2:Đưa hai tay dang ngang , bàn tay sấp, lắc hai bàn tay . Nhịp 3: Đưa hai tay về phía trước , bàn tay sấp, lắc hai bàn tay . Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng nhịp 5 bước chân phải sang ngang . + Ôn 7động tác thể dục Ôn 3-5 lần , mỗi động tác 2 x 4 nhịp + Điểm số hàng dọc theo tổ + Trò chơi “Nhảy đúng , nhanh ” -Cách chơi :Tập hợp thành hai hàng dọc .Khi có lệnh các em số 1 bậc nhảy bằng hai chân vào ô số 1 , sau đó bậc nhảy chân trái vào ô số 2 và bậc nhảy chân phải vào ô số 3 rồi nhảy chụm chân vào ô số 4. Em số 1 nhảy xong đến em số 2 . Phần kết thúc: -Hồi tĩnh. -Củng cố dặn dò 1- 2 phút 1-2 phút 2 phút 3-5 lần 5-7 phút 8-10 phút 5 phút 3 phút 2 phút -Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số -Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học . -Đứng vỗ tay và hát . -Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc , đi thường và hít thở sâu. -Kiểm tra 3 động tác thể dục 2-3 em. -Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu cho học sinh nhận xét . -Cho cả lớp tập theo. - Tập theo đội hình vòng tròn . -Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu. -Tập 2 x 4 nhịp - Lần 1 : Giáo viên nêu tên động tác, hô cho học sinh làm . - Lần 2 :Cán sự hô cho học sinh cả lớp tập . - Lần 3-5 : cho từng tổ thực hiên - Tập theo đội hình vòng tròn . giáo viên quan sát giúp đỡcác em yếu. -Cho tập hợp theo hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Giải thích kết hợp với chỉ dẫn một tổ làm mẫu cách điểm số.Cho học sinh điểm số từng hàng một, sau đó cho học sinh làm quen dần với cách bốn tổ cùng đồng loạt điểm số. - Giáo viên nêu tên trò chơi , - 1 em chơi thử , cả lớp quan sát . -Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua -Giáo viên chú ý sửa sai . - Đội nào thua chạy quanh đội thắng 1 vòng - Đứng vỗ tay và hát -Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi -Cho hai em thực hiện lại các động tác . -Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc . -Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác thể dục . & TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố về làm tính cộng và cộng nhẩm các số tròn chục. v Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng. v Củng cố về giải toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách giáo khoa. v Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bút... III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Vỹ, Kiệt , Phi) 30 20 + 30 + 50 50 + 20 = 30 + 60 = Tóm tắt: Thùng 1: 10 gói. Thùng 2: 20 gói. Cả 2 thùng: ... gói? Bài giải: Số gói bánh cả 2 thùng là: 10 + 20 = 30 (gói) Đáp số: 30 gói. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Bài 1: Đặt tính rồi tính( 6 phút) -Lưu ý: Học sinh phải viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với đơn vị. Bài 2: (8 phút) a/Lưu ý: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. VD: 30 + 20 = 50 20 + 30 = 50 b/ Lưu ý: Học sinh phải viết kết quả phép tính kèm theo cm. *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: Bài 3: ( 7 phút) Tóm tắt: Lan hái: 20 bông hoa. Mai hái: 10 bông hoa. Cả 2 bạn hái: ...bông hoa? Bài 4: Nối(3 phút) -Tổ chức cho học sinh thi đua nối nhanh chóng. Nêu yêu cầu, làm bài. Lần lượt từng em làm bảng lớp . Đổi vở chữa bài Nêu yêu cầu, làm bài. Mỗi nhóm làm một cột . Nhận xét sửa bài Hát múa. Nêu yêu cầu, làm bài. Bài giải: Số bông hoa cả 2 bạn hái được là: 20 + 10 = 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa. Nêu yêu cầu, làm bài. Gọi 2 nhóm lên thi nối. Các nhóm nhận xét 4/ Củng cố: v Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: v Về ôn bài. & Ngày soạn: 2/3 /2006 Ngày dạy: Thứ sáu/ 3/2/2006 TẬP VIẾT ĐOẠT GIẢI – CHỖ NGOẶT I/ Mục tiêu: v Học sinh viết đúng: đoạt giải, chỗ ngoặt... v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: mẫu chữ, trình bày bảng. v Học sinh: vở, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Hoa, Nhung, Như, Chi) v Học sinh viết bảng lớp: sách giáo khoa – khỏe khoắn – hí hoáy – áo choàng – khoanh tay. 3/ Dạy học bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: đoạt giải, chỗ ngoặt... -Giáo v
Tài liệu đính kèm: