Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 22

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng p đã học.

Nhận biết các vần kết thúc bằng p trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.

Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép.Giáo dục học sinh biết ơn những người đã giúp đỡ mình

II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Học sinh đọc viết bài: iêp – ươp, tấm liếp , cướp cờ , tấm thiệp , tiếp khách , nườm nượp , mèo mướp .( Đức, Kiệt, Khanh, Phùng, Vi )

Đọc bài sách giáo khoa.( SiRa)

3/ Dạy học bài mới:

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
So sánh
O-e-oe: cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Xờ-oe-xoe-huyền-xoè: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
Oa-oe-hoạ sĩ, múa xoè
2 – 3 em đọc
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Mây, cá.
2 em đọc.Nhận biết tiếng có oa-oe
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: khoe mạnh, loa kèn , hoa mai, xoa tay...
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
TOÁN
XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm).
v Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăngtimet trong các trường hợp đơn giản.
v Giáo dục học sinh nhận biết và đo được độ dài trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Thước có chia vạch xăngtimet
v Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Hà, Tuấn)
*Hà vẽ:4 cờ.	Cả 2 bạn vẽ:
Đào vẽ:4 cờ.	 4 + 4 = 8 (cờ)
Cả hai:....cờ.	Đáp số: 8 cờ.
*Có: 5 quả	Số quả có tất cả là:
Thêm : 4 quả	 5 + 4 = 9 (quả)
Có tất cả: ...quả	Đáp số: 9 quả.
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài. (6phút)
-Hướng dẫn học sinh quan sát cái thước có vạch chia thành từng xăngtimet. Dùng thước này để đo độ dài các đoạn thẳng. Vạch đầu trên là 1 xăngtimet. 
-Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 xăngtimet.
-Tương tự hướng dẫn học sinh di bút chì và nói các vạch khác.
-Giới thiệu: xăngtimet viết tắt là cm.
-Gọi học sinh đọc: xăngtimet.
-Lưu ý cho học sinh biết thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch. Tránh nhầm lẫn với vị trí vạch 0 trùng với đầu thước.
*Hoạt động 2: Giới thiệu các thao tác đo độ dài: 3 bước. (5 phút)
-Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
-Đọc số ghi ở vạch thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên đơn vị đo.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: (2 phút)Viết kí hiệu của xăngtimet: cm.
Bài 2: (5 phút)Đọc lệnh rồi làm và sửa bài.
Bài 3: (5 phút)Đặt thước đúng ghi Đ, đặt thước sai ghi S
-Theo dõi, nhận xét.
Bài 4: (5 phút)Hướng dẫn học sinh đo độ dài theo 3 bước.
Mỗi em quan sát 1 thước có chia vạch cm.
Nhìn vào vạch 0
Dùng bút chì di chuyển từ 0 -> 1 và nói 1 cm.
Đi từ 1 -> 2 và nói 1 cm.
2 -> 3...
Nhắc lại.
Đọc cm (xăngtimet).
Quan sát thước và lưu ý khi dùng thước để đo độ dài.
Quan sát, theo dõi.
Thực hành trên bảng.
+Ví dụ: Đọc đoạn thẳng AB dài 1 xăngtimet, đoạn thẳng CD dài 3 xăngtimet.
Hát múa.
Viết 1 dòng.
Viết số vào ô trống: 1, 4, 5.
Làm, sửa bài và giải thích trường hợp 1 sai: Vạch 0 không trùng vào đầu của đoạn thẳng...
Bước 1: Đo.
Bước 2: Đọc độ dài.
Bước 3: Ghi số tương ứng dưới đoạn thẳng.
4/ Củng cố:Thu chấm, nhận xét.
v Trò chơi “Thi vẽ đo đoạn thẳng”. Về ôn bài.
 Ngày soạn: 5/2/2007
	Ngày dạy: Thứ tư/7/2/2007
HỌC VẦN OAI – OAY 
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh đọc và viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
vNhận ra các tiếng có vần oai - oay. Đọc được từ, câu ứng dụng.
vPhát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh.
vHọc sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
vHọc sinh đọc viết bài:Hoa hồng , vàng hoe, tròn xoe, khoe sắc , xoa tay , toả sáng . (Trâm, Danh, Long, Yến).
vĐọc bài sách giáo khoa. (Vũ ).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oai. (7phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oai.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oai.
Hướng dẫn học sinh phân tích vần oai.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oai.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: thoại.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần 
-Treo tranh giới thiệu: điện thoại.
-Hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Gắn bảng: oay. (8 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oay.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oay.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oay.
-So sánh:
+Giống: oa đầu.
+Khác: i – y cuối.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oay.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng xoáy.
-Hướng dẫn học sinh phân tích 
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng xoáy.
-Treo tranh giới thiệu: gió xoáy.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc từ : gió xoáy
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con (5 phút)
 -Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút).
quả xoài	hí hoáy
khoai lang	loay hoay
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có oai – oay.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1. (5 phút)
-Treo tranh giới thiệu câu
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Đọc bài ứng dụng: (5 phút)
 Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậutháng hai trồng cà.
 Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
 -Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói: (5 phút)
-Chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
-Treo tranh:
Hỏi: Tranh vẽ gì?
Hỏi: Ghế dùng để làm gì?
Hỏi: Nhà em có những loại ghế gì?
-Nêu lại chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay
*Hoạt động 4: học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. (2phút)
Vần oai
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
oa – i - oai: cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
thờ – oai – thoai – nặng - thoại: cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oay.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oay có âm đôi oa đứng trước, âm y đứng sau: cá nhân.
So sánh.
oa – y - oay : cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
xờ – oay – xoay – sắc - xoáy: cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
 oai – oay 
 điện thoại - gió xoáy.
2 – 3 em đọc
xoài, hoáy, khoai, loay hoay.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Người nông dân, con trâu.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oai.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
 Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Để ngồi.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới: thoải mái, nước xoáy...
5/ Dặn dò:
vDặn học sinh học thuộc bài.
š&›
ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN EM (TIẾP)
I/ Mục tiêu:
v Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết giao bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
v Hình thành cho học sinh: Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
v Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên:Tranh.
v Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Lâm, Cường)
Hỏi: Chơi 1 mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn? (Có bạn)
Hỏi: Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi các em phải đối xử với bạn như thế nào khi học, khi chơi? (Cư xử tốt với bạn).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Khởi động: Học sinh hát tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết” (2 phút)
*Hoạt động 1: Đóng vai. (10 phút)
-Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống cùng học, cùng chơi với bạn.
-Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi:
+Em được bạn cư xử tốt?
+Em cư xử tốt với bạn?
-Nhận xét, chốt lại cách cư xử phù hợp trong tình huống và kết luận cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quí và có thêm nhiều bạn.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Học sinh vẽ tranh về chủ đề “Bạn em” (12 phút)
-Nêu yêu cầu về vẽ tranh.
-Nhận xét tranh vẽ của các nhóm.
Thảo luận nhóm, chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Nhắc lại.
Hát múa.
Vẽ tranh theo nhóm
Trưng bày tranh lên bảng cả lớp cùng xem và nhận xét.
4/ Củng cố:
v Nêu kết luận chung.
v Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
š&›
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CÂY RAU
I/ Mục tiêu:
v Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
v Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
v Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, các cây rau, khăn bịt mắt.
v Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, các cây rau.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Khanh, SiRa )
Hỏi: Đi bộ trên đường không có vỉa hè thì đi ở đâu? (Đi sát mép đường về bên tay phải của mình).
Hỏi: Đường có vỉa hè thì đi bộ ở đâu? (Đi trên vỉa hè).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: (5 phút)Giáo viên và học sinh giới thiệu cây rau của mình.
-Nói tên cây rau và nơi sống của cây rau mà mình đem đến lớp “Đây là cây rau cải. Nó được trồng ở ngoài ruộng (hoặc trong vườn).
Hỏi: Cây rau em mang đến tên gì ? Nó được trồng ở đâu?
*Hoạt động 1: Quan sát cây rau. (8 phút)
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-Hướng dẫn các nhóm quan sát cây rau
Hỏi: Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau em mang đến lớp? Trong đó bộ phận nào ăn được?
Hỏi: Em thích ăn loại rau nào?
+Nếu học sinh nào không có cây rau mang đến lớp, các em có thể vẽ 1 cây rau, viết tên cây rau và các bộ phận của cây rau rồi giới thiệu với các bạn.
-Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày.
Kết luận: 
-Có rất nhiều loại rau (cải xanh, cải ngọt...)
-Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
-Các loại rau ăn lá: cải bắp, xà lách...
-Các loại rau ăn được cả lá và thân: rau cải, rau muống...
-Các loại ăn thân: su hào...
-Các loại ăn củ: củ cải, cà rốt...
-Các loại ăn hoa: thiên lí...
-Các loại ăn quả: cà chua, bí...
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. (5 phút)
-Bước 1:
+Chia nhóm 2 em.
+Giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của học sinh.
-Bước 2:
+Yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
-Bước 3: Hoạt động cả lớp.
Hỏi: Các em thường ăn loại rau nào?
Hỏi: Tại sao ăn rau lại tốt?
Hỏi: Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
Kết luận:
-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng...
-Rau được trồng ở trong vườn, ruộng nên dính rất nhiều đất bụi và còn được bón phân... Vì vậy cần phải rửa sạch rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
*Hoạt động 3: (5 phút)Trò chơi “Đố bạn rau gì?”
-Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
-Đưa cho mỗi em 1 cây rau và yêu cầu các em đoán xem đó là cây rau gì?
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Trình bày trước lớp.
Nhắc lại.
Hát múa.
Tìm bài 22 sách giáo khoa.
Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
1 số cặp lên trình bày.
Tự trả lời.
Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng...
Rửa rau.
Nhắc lại.
Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp.
Dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì? Ai đọc nhanh và đúng sẽ thắng.
4/ Củng cố:
Hỏi: Ăn rau có lợi gì? (Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng)
Hỏi: Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? (Rửa rau).
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bài.
š&›
 Ngày soạn: 6/2/2007
	Ngày dạy: Thứ năm/ 8/2/2007
HỌC VẦN
OAN – OĂN 
I/ Mục tiêu:
vHọc sinh dọc và viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
vNhận ra các tiếng có vần oan - oăn. Đọc được từ, câu ứng dụng.
vPhát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II/ Chuẩn bị:
vGiáo viên: Tranh.
vHọc sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cả lớp( Bảng con)
vHọc sinh đọc viết bài: oai – oay.
vĐọc bài SGK.( Thư, Nhi, Phi)
3/Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Gắn bảng: oan. (7phút)
Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oan.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oan.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oan.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oan.
-Đọc: oan.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: khoan.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần 
-Treo tranh giới thiệu: giàn khoan.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Gắn bảng: oăn. (8 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: oăn.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần oăn.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oăn.
-So sánh:
+Giống: n cuối.
+Khác: oa – oă đầu.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oăn.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng xoăn.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần 
-Treo tranh giới thiệu: tóc xoăn.
hướng dẫn học sinh đọc từ : tóc xoăn
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút)
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
phiếu bé ngoan	học toán
khỏe khoắn	xoắn thừng
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có oan – oăn.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1. (5 phút)
-Treo tranh giới thiệu câu
-Hỏi: Tranh vẽ gì?
-Đọc câu ứng dụng: (5 phút)
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
 -Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói(5 phút)
-Chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
-Treo tranh:
Hoỉ: Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì?
Hỏi: Ở nhà, bạn học sinh đang làm gì?
Hỏi: Người học sinh như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
Hỏi: Nêu tên những bạn “con ngoan, trò giỏi” ở lớp mình?
-Nêu lại chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. (2 phút)
Vần oan
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
oa – n - oan: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
khờ – oan - khoan: cá nhân.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oăn.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
So sánh.
oă – nờ – oăn : cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
xờ – oăn – xoăn: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
 oan – oăn 
 giàn khoa - tóc xoăn
2 – 3 em đọc
ngoan, toán, khoắn, xoắn.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Con gà, con diều hâu.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oan.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Nhận phần thưởng.
Quét sân.
Biết vâng lời, học giỏi.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
vChơi trò chơi tìm tiếng mới: ngoan ngoãn, xoắn thừng...
5/ Dặn dò:
vDặn học sinh học thuộc bài.
š&›
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
Mục đích yêu cầu :
v Ôn ba động tác vươn thở , tay và chân , vặn mình của bài thể dục . Học động tác bụng .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác . 
Làm quen trò chơi “Nhảy đúng , nhảy nhanh ”, bước đầu biết cách nhảy . 
vHọc sinh có thói quen tập thể dục .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
v Dọn vệ sinh sân tập .
v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi, Có 1 còi. 
Dạy học bài mới
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
Kiểm tra bài cũ 
B Phần cơ bản:
 + Động tác bụng 
Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng hơn vaiđồng thời vỗ hai tay vào nhau ở phía trước , mắt nhìn theo tay.
Nhịp 2: Cúi người , vỗ hai tay v2o nhau ở dưới thấp , chân thẳng , mắt nhìn theo tay .
Nhịp 3: Đứng thẳng , hai tay dang ngang , bàn tay ngửa .
 Nhịp 4: Về TTCB 
Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng nhịp 5 bước chân phải sang ngang .
 + Ôn ba động tác vươn thơ,tay, chân
Ôn 3-5 lần , mỗi động tác 2 x 4 nhịp
+ Điểm số hàng dọc theo tổ 
+ Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức ”
-Cách chơi :Tập hợp thành hai hàng dọc .Khi có lệnh các em số 1 bậc nhảy bằng hai chân vào ô số 1 , sau đó bậc nhảy chân trái vào ô số 2 và bậc nhảy chân phải vào ô số 3 rồi nhảy chụm chân vào ô số 4. Em số 1 nhảy xong đến em số 2 .
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
1- 2 phút
1-2 phút
2 phút
3-5 lần
5-7
phút
8-10 phút
5 phút
3 phút
2 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát 
-Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp .
-Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc , đi thường và hít thở sâu.
-Kiểm tra 3 động tác thể dục 2-3 em. 
-Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu cho học sinh nhận xét .
-Cho cả lớp tập theo.
- Tập theo đội hình vòng tròn .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Tập 2 x 4 nhịp
- Lần 1 : Giáo viên nêu tên động tác, hô cho học sinh làm .
- Lần 2 :Cán sự hô cho học sinh cả lớp tập .
- Lần 3-5 : cho từng tổ thực hiên
- Tập theo đội hình vòng tròn .
giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Cho tập hợp theo hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ. Giải thích kết hợp với chỉ dẫn một tổ làm mẫu cách điểm số.Cho học sinh điểm số từng hàng một, sau đó cho học sinh làm quen dần với cách bốn tổ cùng đồng loạt điểm số.
- Giáo viên nêu tên trò chơi , chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu , giải thích cách nhảy cho học sinh .
- 1 em chơi thử , cả lớp quan sát .
-Chia lớp thành 2 nhóm chơi thi đua 
-Giáo viên chú ý sửa sai .
- Đội nào thua chạy quanh đội thắng 1 vòng 
-Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp Cho hai em thực hiện lại các động tác .-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp .
š&›
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
v Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải.
v Học sinh làm đúng các phép tính.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Phi, Phương, mai, )
v Gọi học sinh lên bảng viết tắt của xăngtimet (cm). Vẽ đoạn thẳng 3cm, 4cm, 7cm.
3/ Dạy học bàøi mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1: (9 phút)
Quan sát hình vẽ tự đọc bài toán.
Nêu câu trả lời “Trong vườn có tất cả là” hoặc “Số cây chuối có trong vườn tất cả là”
Viết phép tính: 12 + 3 = 15 (cây).
Viết đáp số: 15 cây chuối.
Bài 2: (9 phút)
Tiến hành tương tự bài 1
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 3: (5 phút)
Toàn bộ bài giải.
 Bài giải:
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối.
Đổi, sửa bài.
 Bài giải:
Số bức tranh trên tường có tất cả là:
 14 + 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh.
Đổi, sửa bài.
Hát múa.
Tiến hành tương tự bài 1, 2.
 Bài giải:
Số hình vuông và tròn có tất cả là:
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình.
4/ Củng cố:
v Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
v Về ôn bài.
š&› 
 Ngày soạn: 7/2/2007
	Ngày dạy: Thứ sáu / 9/2/2007
HỌC VẦN
OANG – OĂNG 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
v Nhận ra các tiếng có vần oang - o

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 22.doc