Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 13

I/ Mục tiêu:

Học sinh đọc viết 1 cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng n.

Nhận ra các vần có kết thúc bằng n đã học. Đọc đúng từ và câu ứng dụng.

Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên truyện kể: chia phần.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên : Bảng ôn, tranh.

 Học sinh : Bộ ghép chữ, sách, vở tập viết, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh viết, đọc từ: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn, uôn, ươn (Đức, Phước, mai, Nhi).

 Đọc câu ứng dụng (Tuấn)

 Đọc bài SGK (Lâm, Hà).

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Trường TH Quang phú - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng con(5 phút): 
ong, ông, dòng sông.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3 Đọc từ ứng dụng(5phút)
con ong	cây thông
vòng tròn	công viên
Giảng từ
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng có iên, yên.
-Hướng dẫn Học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1(7 phút).
-Đọc câu ứng dụng: (5 phút)
+Treo tranh:
Hỏi : Tranh vẽ gì?
->Giới thiệu bài thơ:
 Sóng nối sóng
 Mãi không thôi
 Sóng sóng sóng
 Đến chân trời.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết(5 phút).
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói(5 phút):
-Chủ đề: Đá bóng.
-Treo tranh:
-Hỏi : Tranh vẽ gì?
-Hỏi : Em có thích xem bóng đá không? Vì sao?
-Hỏi : Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà vẫn không bị phạt?
-Hỏi : Em đã bao giờ chơi bóng chưa?
-Nêu lại chủ đề: Đá bóng. 
*Hoạt động 4: đọc bài SGK(3 phút).
Vần ong
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 Cá nhân
O – ngờ – ong: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ông.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Ô – ngờ – ông: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Sờ – ông – sông: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
biển, viên, yên.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có iên.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Đá bóng.
Thích. Vì đá bóng là môn thể thao.
Thủ môn.
...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: lông gà, lòng me, con công , ròng rã ï...
5/ Dặn dò:
v Dặn Học sinh học thuộc bài.
š&›
Đạo Đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
v Học sinh có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế chào cờ sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần. 
v Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên : Bài hát (Tập thể) “Lá cờ Việt Nam”, lá cờ Việt Nam.
v Học sinh : Vở bài tập, bút màu, giấy vẽ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
v Gọi Học sinh mô tả lá cờ Việt Nam? (Nền đỏ, ngôi sao vàng 5 cánh) 
v Đứng tư thế đúng khi chào cờ (Thực hành) 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của Giáo viên :
*Hoạt động của Học sinh:
*Khởi động: (2 phút) Hát “Lá cờ Việt Nam”
*Hoạt động 1: Học sinh tập chào cờ (3 phút).
- Giáo viên ra hiệu lệnh.
*Hoạt động 2: Thi “Chào cờ” giữa các tổ. (10 phút)
- Giáo viên phổ biến yêu cầu cuộc thi.
-Giáo viên cho điểm từng tổ, tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng cuộc.
*Hoạt động 3: Vẽ và tô màu Quốc kì (bài tập 4). (8 phút)
-Đọc 2 câu thơ: 
Nghiêm trang chào lá Quốc kì. 
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
Hát tập thể.
Gọi 4 em lên tập chào cờ.
Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
Học sinh lấy bút chì màu tô vào vở bài tập.
Đọc cả lớp.
4/ Củng cố:
v Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
v Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam.
5/ Dặn dò:
v Nghiêm trang khi chào cờ.
š&›
TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I/ Mục tiêu:
v Học sinh được tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
v Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
v Thực hành làm tính trừ trong phạm vi 7.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên : Mẫu vật.
v Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Mai, TrinhSơn, ).
7 = 6 + 1	2 + 5 = 7	7 = 5 + 2	4 + 3 = 7
7 = 4 + 3	4 + 3 = 7
3/ Dạy học bài mới :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 7. (1 phút)
*Hoạt động 2: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7(8 phút).
-Đính 7 tam giác 
-Hỏi : Trên bảng có mấy hình tam giác?
+ Bớt 1 hình còn mấy hình tam giác?
-Hỏi : 7 – 1 = ?
-Hỏi : 7 – 6 = ?
-Tương tự giới thiệu
7 – 2 = 5	7 – 3 = 4
7 – 5 = 2	7 – 4 = 3
-Giáo viên xóa dần
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành: làm bài SGK.
Bài 1: Tính(4phút)
 7	Viết thẳng cột.
– 6
Bài 2: Tính(3 phút)
7 – 6 =
Bài 3: Tính(5 phút)
7 – 3 – 2 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp(5 phút).
Tương tự hướng dẫn bài quả bóng.
-Thu chấm, nhận xét.
Cá nhân, lớp.
7 hình tam giác
6 hình tam giác 
7 – 1 = 6: cá nhân.
7 – 6 = 1: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thuộc.
Hát múa.
Nêu yêu cầu và làm bài.
Làm bài, đọc kết quả, chữa bài.
7 – 6 = 7 – 3 =
6 – 7 = 7 – 0 =
7 – 3 – 2 = 7 – 6 – 1 =
7 – 5 – 1 = 7 – 4 – 3 =
 Làm bài.
Xem tranh, đặt đề toán.
a/ Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
 7 – 2 = 5
*Có 7 quả cam, bé lấy đi 2 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
 7 – 5 = 2
b/ 7 – 3 = 4
 7 – 4 – 3
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi : “Tiếp sức
v Đọc bảng trừ trong phạm vi 7
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh học thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
š&›
Hỗ trợ tiếng Việt
 Ngày soạn:28 /11/2006
 Ngày dạy:Thứ tư /29/11/2006
	Học Vần
ĂNG - ÂNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc – viết được ăng – âng, măng tre, nhà tầng.
v Nhận biết ăng, âng trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
II/ Chuẩn bị:
v Học sinh Giáo viên: Tranh.
v Học sinh Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc, viết bài: ong – ông, Nỗi lòng , dòng sông , bông sen (Danh, SiRa, yến ).
v Đọc bài SGK. (Vũ, Sơn).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: ăng. (7 phút)
- Hỏi : Đây là vần gì?
- Phát âm: ăng.
-Hướng dẫn gắn vần ăng.
-Hướng dẫn phân tích vần ăng.
-Hướng dẫn đánh vần vần ăng.
-Đọc: ăng.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: măng.
-Hươáng dẫn phân tích đánh vần 
-Treo tranh giới thiệu: măng tre.
-Đọc mẫu, hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: âng(7 phút).
-Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: âng.
-Hướng dẫn gắn vần âng.
-Hướng dẫn phân tích vần âng.
-So sánh: ăng – âng.
+Giống: ng cuối.
+Khác: ă – â.
-Hướng dẫn đánh vần vần âng.
-Đọc: âng.
-Hướng dẫn gắn tiếng tầng.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần.
-Treo tranh giới thiệu: Nhà tầng.
 hướng dẫn đọc từ Nhà tầng.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con(5 phút): 
 ăng, âng, măng tre, nhà tầng.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 hút).
rặng dừa	vầng trăng
phẳng lặng	nâng niu
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có ăng, âng.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn -Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1(7 phút).
-Đọc câu ứng dụng(5 phút):
+Treo tranh giới thiệu: 
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ăng – âng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết. (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói(5 phút)
-Chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
-Treo tranh:
+Hỏi : Tranh vẽ gì?
+Hỏi : Em bé trong tranh đang làm gì?
+Hỏi : Bố mẹ thường khuyên con điều gì?
+Hỏi : Em có thường làm theo lời khuyên của bố mẹ không?
+Hoỉ : Khi làm đúng theo lời bố mẹ khuyên, em cảm thấy như thế nào?
+Hỏi : Muốn trở thành con ngoan, em phải làm gì?
-Đọc lại chủ đề.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài SGK(3 phút).
Vần ăng
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Ă – ngờ – ăng: Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Vần âng.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
So sánh.
 – ngờ – âng: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
rặng, vầng trăng, phẳng lặng, nâng.```
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
vầng trăng, rặng.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Vẽ mẹ, bé và em.
Ẵm em.
Thương em, chăm sóc em.
Vui vẻ, thoải mái.
Vâng lời cha mẹ.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: đổ xăng, rặng núi, căng phồng nâng lên ...
5/ Dặn dò: 
-Dặn Học sinh về học bài.
š&›
Tự Nhiên – Xã Hội
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết kể tên 1 số công việc làm của mỗi người trong gia đình và 1 số việc em thường làm để giúp đỡ gia đình.
v Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người 1 việc tùy theo sức của mình.
v Giáo dục học sinh yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Bài hát “Quả bóng ham chơi” hoặc “Cái Bống ngoan”, tranh trong bài 13 SGK.
v Học sinh: SGK, bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Nhà em ở đâu? Đối với ngôi nhà của mình em phải biết làm gì? (...Em phải biết yêu quý và giữ gìn). 
v Tại sao em phải yêu quý và giữ gìn ngôi nhà? (vì nhà là nơi em sống hằng ngày với những người ruột thịt thân yêu) 
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Quan sát tranh. (7 phút)
-Kết luận: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ, gòn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
(8phút).
-Kể tên 1 số công việc nhà của những người trong gia đình mình. 
-Kể được các công việc em thường làm để giúp bố mẹ?
-Mọi người trong gia đình đều phải tham gia việc nhà tùy theo sức của mình.
*Hoạt động 3: Quan sát hình(9 phút)
-Hỏi : Tìm những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29/SGK.
-Hỏi : Em thích căn phòng nào? Tại sao?
-Hỏi : Để có được nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
-Kết luận: Mọi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa, nhà cửa sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
-Ngoài giờ học, để có nhà ở, gọn gàng, sạch sẽ, mỗi học sinh nên giúp đỡ bố mẹ những công việc tùy theo sức mình
Thảo luận nhóm.
Học sinh lên trình bày về từng công việc được thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống trong gia đình.
Nhắc lại.
Bố chăm sóc cây cảnh, mẹ nấu cơm, lau nhà.
Dọn góc học tập, xếp áo quần, cho gà ăn.
Học sinh lên trình bày.
Là căn phòng, sạch và bẩn.
Căn phòng thứ 2 vì gọn gàng, sạch sẽ.
Dọn dẹp nhà cửa.
Nhắc lại.
4/ Củng cố:
v Tập xếp gọn gàng chỗ ngồi học của mình.
5/ Dặn dò:
v Về làm việc tùy theo sức của mình để giúp đỡ bố mẹ, góp phần làm cho nhà ở gọn gàng, sạch sẽ.
š&›
	Hỗ trợ tiếng Việt
	 Ngày soạn: 29/11/2006
	 Ngày dạy: Thứ năm/30/11/2006
UNG - ƯNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc – viết được ung - ưng, bông súng, sừng hươu.
v Nhận biết ung - ưng trong các tiếng. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
vHọc sinh : Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh đọc, viết bài: ăng – âng (Thảo, Tuyết, Nhi, ).
v Đọc bài SGK. ( Anh,Vương ).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: ung. (7 phút)
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: ung.
-Hướng dẫn gắn vần ung.
-Hướng dẫn phân tích,
 -Đọc: ung.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: súng.
-Hươáng dẫn phân tích.
-Đọc: súng.
-Treo tranh giới thiệu: bông súng.
- hướng dẫn Học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ưng. (8 phút)
-Hỏi: Đây là vần gì?
-Phát âm: ưng.
-Hướng dẫn gắn vần ưng.
-Hướng dẫn phân tích vần ưng.
-So sánh: ung – ưng.
+Giống: ng cuối
+Khác: u – ư đầu.
-Hướng dẫn đánh vần vần ưng.
-Đọc: ưng.
-Hướng dẫn gắn tiếng sừng.
-Hướng dẫn phân tích đánh vần 
-Đọc: sừng.
-Treo tranh giới thiệu: sừng hươu.
- hướng dẫn đọc từ sừng hươu.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con (5 phút)
ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng(5 phút)
cây sung	củ gừng
trung thu	vui mừng
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có ung - ưng.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1(8 phút)
-Đọc câu ứng dụng(5 phút)
Không sơn mà đỏ
Không gõ mà kêu
Không khều mà rụng.
	(Là những gì?)
-Hướng dẫn Học sinh nhận biết tiếng ung - ưng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết (5 phút)
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói (5 phút)
-Chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
-Treo tranh.
-Hỏi : Tranh vẽ gì?
-Hoỉ: Trong rừng thường có những gì?
-Hỏi: Em thích nhất con vật nào trong rừng?
-Hỏi : Em có biết thung lung, suối, đèo ở đâu không?
-Hỏi : Chúng ta có cần phải bảo vệ rừng không? Để bào vệ rừng cần phải làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo.
*Hoạt động 4: đọc bài SGK. (5 phút)
Vần ung
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ưng.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
cá nhân.
Ư – ngờ – ưng: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
 cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa 
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
sung, gừng, trung, mừng.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Ông mặt trời.
Sấm sét.
Mưa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cảnh núi, đồi, suối, đèo, thung lũng, rừng.
Cây cối, thú rừng...
Học sinh chỉ vào tranh.
Cần bảo vệ rừng. Để bảo vệ rừng cần phải trồng rừng, không đốt rừng, phá rừng...
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thúng gạo, sừng sững, cung tên, rừng núi, mừng tủi ...
5/ Dặn dò: Dặn Học sinh về học bài.
š&›
THỂ DỤC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN -TRÒ CHƠI
Mục đích yêu cầu :
v Oân một số động tác Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản . Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn tiết trước .Học cách đứng đưa chân sang ngang , thực hiện ở mức cơ bản đúng .Ôn trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”, chủ động tham gia trò chơi 
vHọc sinh có thói quen tập thể dục .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
v Dọn vệ sinh sân tập .
v Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . 
 Dạy học bài mới :A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
B Phần cơ bản:
+Ôn đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng .
+Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau , hai tay giơ cao thẳng hướng .
+Đứng đưa một chân sang ngang hai tay chống hông 
-Giáo viên chỉ cho học sinh cách đứng đưa một chân sang ngang , hai tay chống hông.
-Yêu cầu học sinh thực hiện 
Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang hai tay chống hông .
Nhịp 2: Về TTCB
Nhịp 3: Đưa chân phải sang ngang hai tay chống hông .
 Nhịp 4: Về TTCB
+ Ôn phối hợp 
Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước hai tay chống hông .
Nhịp 2: Về TTCB
Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông .
 Nhịp 4: Về TTCB
+ Ôn phối hợp 
Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông .
Nhịp 2: Về TTCB
Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông .
 Nhịp 4: Về TTCB
+ Trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
2 phút
3 phút
1-2 lần
3-5 lần
1-2lần
1 lần
6 -8 phút
3 phút
2 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .
-Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài
-Chạy nhẹ một hàng dọc 30- 50 m.
-Đi thường và hít thở sâu .Chuyển đội hình vòng tròn .
- Tập theo đội hình vòng tròn .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Tập 2 x 4 nhịp
Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích .
Giáo viên hô “ Độùng tác đứng đưa chân về trước , hai tay giơ cao thẳng hướng bắt đầu” Học sinh làm .Giáo viên sửa sai .
Lần 1 tập cả lớp .Giáo viên điều khiển.
Lần 2 - 3 cán sự điều khiển .
Lần 4 - 5tập theo đội hình từng tổ 
Cán sự điều khiển cả lớp tập .Giáo viên quan sát sửa sai .
Cán sự điều khiển cả lớp tập .Giáo viên quan sát sửa sai .
-Học sinh tập họp 4 hàng dọc, hàng cách hàng 1m.nhóm trưởng đứng trên cùng hai tay cầm bóng .Khi có lệnh tay đưa bóng lên cao rồi hạ xuống chuyền cho bạn đứng sau .
-Đithường 3 hàng dọc theo tiếng còi 
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập các động tác phối hợp .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
v Củng cố khắc sâu về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 7.
v Rèn kĩ năng cộng , trừ, điền số, dấu.
v Giáo dục học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: 1 số mẫu vật.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Thư, Long, Vĩ)
 7 – 2 = 	 7 – 5 =	 7 - o = 4	 7 - o = 6
v Đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập. (1 phút)
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài SGK
Bài 1: Tính(4 phút)
 7
 - 3
Bài 2: Tính(5 phút)
 6 + 1 =	1 + 6 =
-Quan sát 2 phép tính đầu tiên ở mỗi cột -> rút ra nhận xét.
-Tiếp tục: 1 + 6 =
	 7 – 1 =	7 – 2 =
-Rút ra nhận xét để thấy rõ mối quan hệ giữa phép cộng, trừ.
Bài 3: Điền số: (5 phút)
2 + ... = 7
-Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính cộng trừ.
Bài 4: Điền dấu =(5 phút)
3 + 4 ... 7
-Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính, sau đó so sánh kết quả với số ở vế phải.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp. (5 phút)
Thu chấm, sửa sai.
Nêu yêu cầu, làm bài nhóm hai.
Đọc kết quả, sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài (Tính nhẩm).
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Nêu yêu cầu, làm bài.
2 + ... = 7  + 0 = 7
7 -  = 4 + 1 = 7
3 + 4 ... 7 5 + 2 ... 6
7 - 4 ... 7 7 - 2 ... 5
Làm bài. sửa bài.
Quan sát tranh đặt đề toán và viết phép tính tương ứng:
3 + 4 = 7	4 + 3 = 7
7 – 3 = 4	7 – 4 = 3
Học sinh có thể viết 1 trong 4 phép tính trên.
4/ Củng cố:
v Chơi trò chơi: “Ai nhanh ai khéo hơn”.
5/ Dặn dò:
v Dặn học sinh về học thuộc bảng trừ.
š&›
	Ngày soạn:30/11/2006
	Ngày dạy: Thứ sáu/01/12/2006
Tập Viết
CON ONG – CÂY THÔNG – VẦNG TRĂNG – CÂY SUNG – CỦ GỪNG – CỦ RIỀNG
I/ Mục tiêu:
v Học sinh viết đúng: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Giáo dục Học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên : mẫu chữ, trình bày bảng.
v Học sinh: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
v Học sinh viết bảng lớp: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn da

Tài liệu đính kèm:

  • docTHU 13.doc