Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tháng 8 - Năm học 2009-2010

Tiết 4: Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT

I. Mục tiêu: H biết:

 - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đ¬ược đi học.

 - Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô mới, trư¬ờng mới, sẽ đ-ược

 học thêm nhiều điều mới lạ.

 - H có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào là H lớp 1.

 - Biết yêu quý bạn bè, tr¬ường lớp, kính trọng thầy cô.

II. Tài liệu và ph¬ơng tiện:

 - Vở bài tập đạo đức.

 - Các bài hát: Tr¬ường em, em yêu tr¬ường em.

III. Các hoạt động dạy và học:

 Giáo viên TG Học sinh

1. HĐ1: Vòng tròn giới thiệu tên

- G HD cách chơi

 + GV chia nhóm, 1 nhóm chơi thử.

- Trò chơi giúp em điều gì? Em thấy ntn khi đ¬ược giới thiệu tên với các bạn và được bạn giới thiệu tên mình?

=> Mỗi ng¬ười đều có một cái tên. Trẻ em có quyền có họ tên.

2. HĐ2: Giới thiệu về sở thích của mình - G Hd quan sát tranh bài tập 2 và nói về sở thích của 2 bạn trong tranh.

- H tự giới thiệu sở thích của mình với các bạn trong nhóm đôi.

- Sở thích của em là gì?

- Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em thích không?

-> Mỗi ng¬ười đều có những sở thích riêng của mình. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của ng¬ười khác.

3. HĐ3: Kể về ngày đầu tiên đi học của em.

- G nêu yêu cầu.

- G chia nhóm và Hd H kể trong nhóm:

 + Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học ntn?

 + Bố mẹ và mọi ng¬ười đã quan tâm chuẩn bị cho ngày hôm đó ntn?

 + Em có thấy vui khi là học sinh lớp 1 không?

 + Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?

-> G sửa cho H.

=> Vào lớp 1 sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thêm cô giáo mới., Đi học là niềm vui, quyền lợi của trẻ em.

4.HĐ4: Củng cố

- G nhận xét tiết học. 13 -15’

6 - 8'

 10'

 3’

H chơi thử

H chơi

H trả lời.

H nêu.

H thảo luận nhóm đôi

Đại diện các nhóm lên giới thiệu.

H trả lời.

H nhắc lại

H thảo luận trong nhóm đôi

Đại diện H lên kể

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Tháng 8 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 riêng của mình. Chúng ta cần tôn trọng những sở thích riêng của người khác.
3. HĐ3: Kể về ngày đầu tiên đi học của em.
- G nêu yêu cầu.
- G chia nhóm và Hd H kể trong nhóm:
 + Em đã mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học ntn?
 + Bố mẹ và mọi người đã quan tâm chuẩn bị cho ngày hôm đó ntn?
 + Em có thấy vui khi là học sinh lớp 1 không?
 + Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
-> G sửa cho H.
=> Vào lớp 1 sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thêm cô giáo mới..., Đi học là niềm vui, quyền lợi của trẻ em.
4.HĐ4: Củng cố 
- G nhận xét tiết học.
13 -15’
6 - 8'
 10'
 3’
H chơi thử
H chơi
H trả lời.
H nêu.
H thảo luận nhóm đôi
Đại diện các nhóm lên giới thiệu.
H trả lời.
H nhắc lại
H thảo luận trong nhóm đôi
Đại diện H lên kể
_________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 20 
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 BÀI 1: E
A. Mục đích yêu cầu:
 - H làm quen và nhận biết được chữ và âm e.
 - Bước đầu nhận thức được mối liên quan giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: trẻ em và loài vật đều có lớp học của 
 mình.
B . Đồ dùng:
 - Tranh SGK, bộ chữ, chữ mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- G kiểm tra đồ dùng , sách vở của H 
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G sử dụng tranh SGK/4 để giới thiệu
2. Dạy chữ ghi âm.
- G phát âm mẫu: E
- G chỉnh sửa cho H.
-> G chỉnh sửa cho H.
3. Viết bảng con.
 - Giới thiệu chữ e 
 - G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút.
-> G chỉnh sửa cho H.
3 – 5’
1 - 2’
18- 20’
10-12’
H đọc tên các nét cơ bản.
H phát âm.
H ghép âm e - đọc .
H đọc và nhận xét chữ mẫu.
H tô khan - viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 4 
- G đọc mẫu.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
- G HD tư thế ngồi, cầm bút, để vở.
- > G chỉnh sửa cho H.
* Dòng 1: 
 + G nêu quy trình viết chữ e – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô.
- Tương tự với các dòng tiếp theo.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói: 
- HD quan sát tranh SGK/5 và nói về chủ đề: Lớp học của các loài vật và trẻ em.
- G chỉnh sửa cho H.
- > Trẻ em và các loài vật đều có lớp học của mình. Vậy đi học có cần thiết không? Em cần đi học ntn?
III. Củng cố – Dặn dò.
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
3 - 4’
H đọc âm e.
H đọc
H mở vở và đọc ND bài viết
H thực hiện.
H đọc 
H quan sát vở mẫu – t« 
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
H trả lời.
 __________________________________
Tiết 3: 	 Tự nhiên xã hội
CƠ THỂ CHÚNG TA.
I. Mục tiêu: Giúp H biết:
 - Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
 - Biết một số cử động của đầu và cổ, mình, chân, tay.
 - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II. Đồ dùng:
 - Tranh vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Giới thiệu bài ( 1 – 2’)
 - G nêu nội dung, yêu cầu giờ học
2. HĐ 1: Quan sát tranh ( 10 – 12”)
 * MT: Giúp cho H biết chỉ và gọi tên các bộ phận chính bên ngoài cơ thể
 * CTH:
 - G chia nhóm đôi và HD quan sát tranh , thảo luận để nêu tên các bộ phận bên 
 ngoài của cơ thể 
 + H thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
 - Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể người?
 + H chỉ trên tranh và nêu.
 -> Cơ thể người có nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đều có những tác dụng riêng.
 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh trang 5 (10 - 12')
 * MT: Biết được cơ thể ta gồm 3 phần chính là đầu, mình, chân tay và một số cử 
 động của 3 phần đó.
 * CTH:
 - G hướng dẫn H thảo luận nhóm theo tranh:
 + Các bạn trong mỗi hình đang làm gì? 
 + Cơ thể người có mấy phần? Là những phần nào?
 - H thảo luận và trình bày .
 -> Cơ thể người có 3 phần: đầu ,mình, chân và tay.
 4. Hoạt động 4: Tập thể dục ( 6 - 8' )
 * MT: Gây hứng thú học tập và rèn luyện thân thể.
 * CTH:
 - G HD hát và làm động tác của bài thể dục: “ Cúi mãi mỏi lưng mệt mỏi” 
 - H tập từng động tác.
 - Muốn có cơ thể phát triển em cần làm gì?
 -> Để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn các em cần biết bảo vệ, giữ vệ sinh thân thể và tập thể dục hàng ngày. 
 5. Hoạt động 5: Củng cố ( 3' )
 - Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
 - G nhận xét tiết học.
__________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 20
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 BÀI 2: B
A. Mục đích yêu cầu:
 - H làm quen và nhận biết được chữ và âm b. Ghép được tiếng “be”.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ 
 em và loài vật .
B . Đồ dùng:
 - Tranh SGK, bộ chữ, chữ mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- G kiểm tra đồ dùng , sách vở của H 
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G nêu nội dung, yêu cầu giờ học
2. Dạy chữ ghi âm.
- G phát âm mẫu: b
-> G sửa lỗi phát âm cho H.
- Hãy ghép âm “ e” sau âm “ b” để có tiếng “be”?
- G đọc: be.
- G đánh vần mẫu: b – e – be.
3. Viết bảng con.
 - Giới thiệu chữ b
 - G nêu quy trình viết chữ “ b” – lu ý điểm đặt bút, dừng bút, điểm cắt của nét khuyết trên.
-> G chỉnh sửa cho H.
- G nêu quy trình viết chữ “be” – Lưu ý nét nối giữa b và e.
-> G chỉnh sửa cho H.
3 – 5’
1 - 2’
18- 20’
10 - 12’
H ghép âm “ e” - Đọc.
H phát âm.
H ghép âm “ b” - đọc .
H ghép “be”
H đọc: be
H đánh vần, phân tích, đọc trơn.
H đọc: b – be.
H đọc và nhận xét chữ mẫu.
H tô khan - viết bảng con.
H đọc “ be” vµ nhËn xÐt 
H tô khan - viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc
* Đọc trên bảng
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 6.
- G đọc mẫu.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
- G KT tư thế ngồi, cầm bút, để vở.
* Dòng 1: b
 + G nêu quy trình viết chữ b – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô.
- be:
 + G nêu quy trình viết chữ be – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, nét nối, kĩ thuật tô.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói: 
- HD quan sát tranh SGK/7 và nói theo ND của tranh: 
 + Tranh vẽ gì?
 + Các tranh có gì giống và khác nhau?...
-> G chỉnh sửa cho H.
III. Củng cố – DÆn dß
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
3 - 4’
H đọc: 1số em.
H đọc: nhiều H.
H mở vở và đọc ND bài viết
H đọc 
H quan sát vở mẫu – tô 
H đọc: be.
H viết.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
 _________________________________
Tiết 3: 	 Toán
HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN
A. Mục tiêu: Giúp H:
 - Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn.
 - Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật.
B. Đồ dùng:
 - G : Một số hình vuông , hình tròn.
 - H : Bộ đồ dùng toán và sáp màu.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - G sử dụng trực quan và yêu cầu H so sánh số lượng 6 bông hoa và 4 lọ hoa.
 - H so sánh và nêu cách so sánh.
 - Muốn so sánh 2 nhóm đối tượng em làm ntn? 
 - > G nhận xét và chốt cách so sánh.
 II. Hoạt động 2: Bài mới ( 13 – 15’ )
 1. Nhận biết hình vuông :
 - G giới thiệu hình vuông – H nhận biết và nhắc lại.
 - G yêu cầu H lấy các hình vuông có trong bộ đồ dùng nêu tên.
 - Hãy tìm và nêu tên các vật thật có dạng hình vuông ở xung quanh? 
+ H nêu – H nhận xét.
 - G hướng dẫn vẽ hình vuông.
 2. Nhận biết hình tròn: tiến hành tương tự
 III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 * Bài 1, 2: 
 - KT: Nhận biết hình vuông, hình tròn và tô màu.
 - Sai lầm: H tô màu chưa gọn, chưa đẹp.
 * Bài 3 : 
 - KT: Củng cố về hình vuông, hình tròn.
 * Bài 4: 
 - KT: H biết vẽ hình vuông.
 IV. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò ( 3’)
 - G nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 20 
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt:
 BÀI 3 : /
A. Mục đích yêu cầu:
 - H làm quen và nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
 - Ghép được tiếng “bé”. Biết được dấu và thanh sắc ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các hoạt động khác nhau của trẻ em .
B . Đồ dùng:
 - Tranh SGK, bộ chữ, chữ mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
- G nêu nội dung, yêu cầu giờ học
2. Dạy dấu ghi thanh.
- G viết bảng và đọc mẫu: thanh sắc.
 -> G sửa lỗi phát âm cho H.
- Hãy ghép tiếng “be”?
- Thêm thanh sắc trên âm “e”? 
- G đọc: bé 
- G đánh vần mẫu: b – e – be - / - bé
3. Viết bảng con
 - Giới thiệu dấu “ /”
 + G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút.
-> G chỉnh sửa cho H.
- bé
 + G nêu quy trình viết chữ “bé” – Lưu ý nét nối giữa b và e, vị trí dấu sắc.
-> G chỉnh sửa cho H.
3 – 5’
1 - 2’
18- 20’
10 - 12’
H ghép âm “ be” - Đọc.
H đọc.
H lấy dấu “/” trong bộ DD - đọc 
H ghép “be”
H ghép.
H đọc: bé
H đánh vần, phân tích, đọc trơn
H đọc: thanh sắc – bÐ.
H tô khan - viết bảng con.
H đọc và nhận xét 
H tô khan - viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc
* Đọc trên bảng
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 8.
- G đọc mẫu.
-> G nhận xét.
2. Luyện viết.
* Dòng 1: be
 + G nêu quy trình viết chữ be – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô.
- bé:
 + G nêu quy trình viết chữ bé – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, nét nối,vị trí dấu thanh, kĩ thuật tô
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói: 
- HD quan sát tranh SGK/9 và nói theo ND của tranh: 
-> G chỉnh sửa cho H.
III. Củng cố – Dặn dò
- Khoanh vào tiếng có thanh sắc:
 mẹ , ví , bé , cô , cá
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
3 - 4’
H đọc: 6 - 8 em.
H đọc: 1 số H.
H mở vở và đọc ND bài viết
H đọc 
H quan sát vở mẫu – tô 
H đọc
H quan sát vở mẫu – viÕt vë
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
H lên bảng làm
 _________________________________
Tiết 3: 	 Toán
 Tiết 4: HÌNH TAM GIÁC
A. Mục tiêu: Giúp H:
 - Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
 - Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật.
B. Đồ dùng:
 - G : Một số hình tam giác, 1 số vật thật có dạng hình tam giác.
 - H : Bộ đồ dùng toán và sáp màu.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - G sử dụng trực quan và yêu cầu Hchỉ và nêu tên các hình vuông, hình tròn.
 - Tìm các vật xung quanh có dạng hình tròn, hình vuông?
 - > G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới ( 13 – 15’ )
 1. Nhận biết hình tam giác:
 - G sử dụng trực quan và ngôn ngữ để giới thiệu hình tam giác – H nhận biết và nhắc lại.
 - G yêu cầu H lấy các hình tam giác có trong bộ đồ dùng nêu tên.
2. Nhận biết hình tam giác từ các vật thật:
 - H quan sát tranh SGK/9 và nêu tên các vật có dạng hình tam giác.
 - G giới thiệu 1 số vật thật có dạng hình tam giác.
 III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 - KT: Nhận biết hình tam giác và tô màu.
 + Sai lầm: H tô màu chưa gọn, chưa đẹp.
 - KT: H biết dùng các hình tam giác để xếp thành các hình như SGK.
 IV. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò ( 3’)
 - G nhận xét giờ học.
_______________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
TUẦN 1
1. G nhận xét những ưu nhược điểm của tuần 1 về:
- Nề nếp, học tập, vệ sinh...
- Học nội quy của trường, của lớp, nhiệm vụ của H.
 - Tuyên dương:
..
- Nhắc nhở
2. Kế hoạch tuần 2:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần 1.
 - Xây dựng lớp học tự quản, đoàn kết , thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và sinh hoạt. 
TUẦN 2
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 20
Tiết 1: Chào cờ
_________________________________________
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt
BÀI 4 : ?, .
 A. Mục đích yêu cầu:
 - H làm quen và nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng.
 - Ghép được tiếng “bẻ, bẹ”. 
 - Biết được dấu thanh hỏi, nặng ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hoạt động bẻ của bà mẹ,bạn gái và bác 
 nông dân trong tranh .
B . Đồ dùng:
 - Tranh SGK, bộ chữ, chữ mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Dạy dấu ghi thanh.
* Thanh hỏi:
- G viết bảng và đọc mẫu: thanh hỏi.
 -> G sửa lỗi phát âm cho H.
- Hãy ghép tiếng “be”?
- Thêm thanh hỏi trên âm “e”? 
- G đọc: bẻ 
- G đánh vần mẫu: b – e – be - ? - bẻ
* Thanh nặng: tiến hành tương tự.
3. Viết bảng con.
 - Giới thiệu dấu “ ?”
 + G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút.
-> G chỉnh sửa cho H.
- bẻ.
 + G nêu quy trình viết chữ “bẻ” – Lưu ý nét nối giữa b và e, vị trí dấu hỏi.
-> G chỉnh sửa cho H.
- Dấu nặng ( .), bẹ: tương tự
3 – 5’
1 - 2’
18- 20’
10- 12’
H đọc SGK/8: 3 – 4 em.
H đọc.
H ghép thanh “?” - đọc
H ghép 
H ghép.
H đọc: bẻ
H đánh vần, phân tích, đọc trơn.
H đọc: thanh hỏi – bÎ.
H tô khan - viết bảng con.
H đọc và nhận xét 
H tô khan - viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc.
* Đọc trên bảng
-> G nhận xét.
* Đọc SGK/ 10
- G đọc mẫu.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
* Dòng 1: bẻ
 + G nêu quy trình viết chữ bẻ – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, kĩ thuật tô.
- bẹ:
 + G nêu quy trình viết chữ bẹ – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, nét nối,vị trí dấu thanh, kĩ thuật tô
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói: 
- HD quan sát tranh SGK/11 và nói theo ND của tranh: 
 -> G chỉnh sửa cho H.
III. Củng cố – dÆn dß.
- Khoanh vào tiếng có thanh nặng:
 mẹ , ve , bẹ , chõ , hạ
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
3 - 4’
H đọc: 6 - 8 em.
H đọc: 1 số H.
H mở vở và đọc ND bài viết
H đọc 
H quan sát vở mẫu – tô 
H đọc.
H quan sát vở mẫu – viÕt vë.
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trớc lớp.
H lên bảng làm.
 _________________________________
Tiết 4: 	 	 Toán
 Tiết 5: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Giúp H củng cố về nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
B. Đồ dùng:
 - G : Một số hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
 - H : Bộ đồ dùng toán và sáp màu.
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - G sử dụng trực quan và yêu cầu H chỉ và nêu tên các hình vuông, hình tròn, hình 
tam giác.
 - Tìm các vật xung quanh có dạng hình tròn, hình vuông, hình tam giác?
 - > G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới (32’)
 * Bài 1:
 - KT: Củng cố về nhận biết và tô màu hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
 - Sai lầm: H tô màu chưa gọn, chưa đúng yêu cầu.
 * Bài 2
 - KT: H biết dùng các hình đã học để xếp thành các hình như SGK.
 III. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò ( 3’)
 - G nhận xét giờ học.
____________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 20.
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 BÀI 5 : \ , ~
A. Mục đích yêu cầu:
 - H nhận biết được các dấu huyền , dấu ngã. Ghép được tiếng “bè, bẽ”. 
 - Biết được dấu thanh huyền, ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
 - Phát triển lời nói tự nhiên nói về “ bè” và tác dụng của bè trong cuộc sống.
B . Đồ dùng:
 - Tranh SGK, bộ chữ, chữ mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
- G dùng lời.
2. Dạy dấu ghi thanh
* Thanh huyền:
- G viết bảng và đọc mẫu: thanh huyền.
 -> G sửa lỗi phát âm cho H.
- Hãy ghép tiếng “be”?
- Thêm thanh huyền trên âm “e” -> bè ? 
- G đọc: bè 
- G đánh vần mẫu: b – e – be - \ - bè
* Thanh ngã : tiến hành tương tự.
3. Viết bảng con.
 - Giới thiệu dấu “ \”
 + G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút.
-> G chỉnh sửa cho H.
- bè
 + G nêu quy trình viết chữ “bè” – Lưu ý nét nối giữa b và e, vị trí dấu huyền.
-> G chØnh söa cho H.
- DÊu ng· ( ~), bÏ : tương tù
3 – 5’
1 - 2’
18- 20’
10- 12’
H đọc SGK/10: 3 – 4 em.
H đọc.
H ghép thanh “\” - đọc
H ghép 
H ghép.
H đọc: bè
H đánh vần, phân tích, đọc trơn.
H đọc: thanh huyền – bÌ.
H tô khan - viết bảng con.
H đọc và nhận xét 
H tô khan - viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc:
* Đọc trên bảng:
-> G nhận xét
* Đọc SGK/ 1
- G đọc mẫu.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết:
* Dòng 1: bè
 + G nêu quy trình viết chữ bè – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, nét nối,vị trí dấu thanh, kĩ thuật tô
 - bẽ:
 + G nêu quy trình viết chữ bẽ – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, nét nối,vị trí dấu thanh, kĩ thuật tô
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói: 
- HD quan sát tranh SGK/13 và nói về bè và tác dụng của bè:
 + Bè được làm bằng gì? Dùng để làm gì? Tại sao dùng bè mà không dùng thuyền?.
-> G chỉnh sửa cho H.
III. Củng cố – dặn dò.
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
3 - 4’
H đọc: 6 - 8 em.
H đọc: 1 số H.
H mở vở và đọc ND bài viết.
H đọc, nhận xét.
H quan sát vở mẫu – tô 
H đọc, nhận xét.
H quan sát vở mẫu – viÕt vë.
H nªu chñ ®Ò luyÖn nãi.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
 _________________________________
Tiết 3: 	 	 Toán
 Tiết 6: CÁC SỐ 1, 2, 3.
A. Mục tiêu: Giúp H :
 - Có khái niệm ban đầu về các số 1 , 2, 3. Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3.
 - Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật và thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ 
 phận đầu của dãy số tự nhiên.
B. Đồ dùng:
 - G + H : Bộ đồ dùng toán .
C. Các hoạt động dạy và học:
 I. Hoạt động 1: KTBC ( 5’)
 - G gắn các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - H chỉ và gọi tên các hình.
 - > G nhận xét.
 II. Hoạt động 2: Bài mới (13 – 15’)
 1. Giới thiệu số 1:
 - G sử dụng trực quan và ngôn ngữ để giới thiệu các nhóm đồ vật có số lượng 
 là 1.
 - G yêu cầu H lấy 1 hình tròn, 1 chấm tròn.- H nêu số lượng đồ vật vừa lấy.
 - G giới thiệu chữ số 1 in và viết.
 + H nhận biết chữ số 1 in và chữ số 1 viết.
 - G hd cách đọc và viết số 1.
 2. Giới thiệu số 2, 3: tiến hành tương tự.
 3. Tập đếm:
 - G Hd cách đếm từ 1 -> 3, từ 3 -> 1 bằng que tính. 
 - H đếm không dùng que tính.
 -> H nắm được thứ tự các số từ 1 đến 3.
 III. Hoạt động 3: Luyện tập ( 17’)
 1. Bảng con: 
 * Bài 1: 
 - KT: H viết dược các số 1, 2, 3.
 - Sai lầm: H viết số 2 chưa đẹp.
 2. Làm SGK/12.
 * Bài 2
 - KT: Nhận biết số lượng các nhóm có 1 , 2, 3 đồ vật.
 * Bài 3: 
 - KT: Củng cố về đọc , viết, đếm, thứ tự các số 1, 2, 3.
 - Sai lầm: H lúng túng khi vẽ thêm số chấm tròn thích hợp.
 IV. Hoạt động 4 : Củng cố – dặn dò ( 3’)
 - G nhận xét giờ học.
 ________________________________________
Tiết 4: 	 Đạo Đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT( TIẾT 2)
I. Mục tiêu: Giúp H :
 - Có thái độ vui vẻ, phấn khởi đi học , biết yêu quý bạn bè, thầy cô, trường lớp
 - H tự hào là H lớp 1.
II. Tài liệu và phơng tiện:
 - Vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. KTBC ( 3- 5')
 - Em sẽ làm gì để xứng đáng là H lớp 1?
 + H trả lời.
 - H hát: Đi tới trường
 - G nhận xét. 
 2. Bài mới:
 a. HĐ1: Quan sát và kể truyện theo tranh BT4 ( 13 – 15’)
 - G hd H quan sát tranh và kể lại ND câu chuyện theo tranh.
 - H kể theo nhóm đôi.
 - H kể trước lớp.
 - G kể laị câu chuyện .
 - Thảo luận:
 + Bạn Mai có phấn khởi đi học không?
 + Vì sao bạn rất vui?
 + Em có giống bạn Mai không?
 + Để xứng đáng là H lớp 1 em cần làm gì?
 b. HĐ2: Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “ Trường em”( 12 – 13’)
 - G nêu yêu cầu.
 - Các nhóm tìm những bài thơ, bài hát nói về trường em.
 - H thi múa hát, đọc thơ, trước lớp.
 - H hát bài “ Trường em”.
 - H đọc ghi nhớ trong SGK.
 3. Củng cố ( 2 -3’)
 - Em thấy như thế nào khi là H lớp 1?
 - Em phải làm gì để xứng đáng là H lớp 1?
 - G nhận xét tiết học.
___________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 20
Tiết 1 + 2: Tiếng Việt
 BÀI 6 : ÔN TẬP
A. Mục đích yêu cầu:
 - H nhận biết âm và chữ e, b, các dấu thanh. 
 - Ghép chữ b với e, chữ “be” với các dấu thanh. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên : Phân biệt các sự vật, sự việc và người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
B . Đồ dùng:
 - Tranh SGK, bộ chữ, chữ mẫu
C. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Giáo viên
TG
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
-> G nhận xét.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- G dùng lời.
2. Ôn tập:
* Ghép tiếng:
- Hãy ghép âm b với âm e để có tiếng be?
-> G sửa lỗi phát âm cho H.
- Thêm thanh huyền trên âm “e” -> bè ? 
-> G ghi bảng ôn.
- Tương tự với các tiếng còn lại.
* Đọc từ ứng dụng:
- G ghi bảng:
 e be be bè bè be bé
- G đọc mẫu – Hd đọc.
-> G nhận xét
3. Viết bảng con.
 - be: 
 + G nêu quy trình viết – lưu ý điểm đặt bút, dừng bút.
-> G chỉnh sửa cho H.
- bè, bé : G hd tương tự
3 – 5’
1 - 2’
18- 20’
10- 12’
H đọc SGK/12: 3 – 4 em.
H ghép - H đánh vần, phân tích, đọc trơn.
H ghép , đọc
H đọc bảng ôn: 3 - 4 em.
H ghép: be, bè, bé.
H đọc : 5 – 6 em.
H đọc cả bài: 1 – 2 em.
H đọc và nhận xét 
H tô khan - viết bảng con.
Tiết 2
Giáo viên
TG
Học sinh
1. Luyện đọc:
* Đọc trên bảng
- G giới thiệu câu ứng dụng: be bé
- G đọc mẫu.
 -> G chỉnh sửa cho H.
- G nhận xét 
* Đọc SGK/ 14,15.
- G đọc mẫu 2 trang.
-> G nhận xét 
2. Luyện viết.
- Dòng 1: be
 + G nêu quy trình viết chữ bè – lưu ý: điểm đặt bút, dừng bút, nét nối,vị trí dấu thanh, kĩ thuật tô
- Tương tự các dòng còn lại.
- G chấm 1 số vở – nhận xét.
3. Luyện nói: 
- HD quan sát tranh SGK/15 và nói:
 + tranh vẽ gì? Các tiếng có dấu thanh gì?
-> G chỉnh sửa câu cho H.
III. Củng cố – dặn dò.
- G nhận xét giờ học.
10 –12’
15 -17’
5 – 7’
3 - 4’
H đọc: 6 - 8 em.
H đọc: 1 số H.
H đọc cả bài: 2 – 3 em.
H đọc trang 1: 3 em. 
H đọc trang 2: 2 em.
H đọc 2 trang: 1 số em.
H mở vở và đọc ND bài viết.
H đọc 
H quan sát vở mẫu – t« 
H nêu chủ đề luyện nói.
H nói theo nhóm đôi.
H nói trước lớp.
 ___________________________________
Tiết 3: 	 Tự nhiên và xã hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I. Mục tiêu: Giúp H biết:
 - Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
 - So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
 - ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn giống nhau. Có người 
 cao, người thấp... đó là điều bình thường.
II. Đồ dùng:
 - Tranh vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Khởi động ( 3 – 4”):
- G chia nhóm và Hd chơi trò “ vật ta

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tháng 8 Lop 1.doc