2
27/ 10/ 08
GDTT
Họcvần(2t)
Đạo đức
1
2-3
4
Chào cờ - GDTT
Bài 30: Ua - ưa
Gia đình em ( Tiết 2)
3
28/ 10/ 08
Âm nhạc
Toán
Học vần(2t)
TNXH
1
2
3 - 4
5
Lý cây xanh ( Dân ca Nam Bộ )
Luyện tập
Bài 31: Ôn tập
An, uống hàng ngày
4
29/ 10/ 08
Học vần(2t)
Toán
Thủ công
1 - 2
3
4
Bài 32: Oi - ai
Phép cộng trong phạm vi 5
Xé dán hình cây đơn giản
5
30/ 10/ 08
Học vần(2t)
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
1-2
3
4
5
Bài 33: Ôi -ơi
Đôi hình đôi ngũ,thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Luyện tập
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật
6
31/ 10/ 08
Học vần(2t)
Toán
GDTT
1 - 2
3
4
Bài 34: Ui - ưi
Số 0 trong phép cộng
Giáo dục tập thể
GV cho HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài. * Bài 3: - GV nêu và hướng dẫn HS làm bài. + Chẳng hạn: Chỉ vào 1 + 1 + 1 = Ta phải làm bài này như thế nào? ( lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 vào sau sấu bằng ) * Bài 4: >, <, = ? - GV cho HS nêu cách làm bài - Cho HS làm bài rồi chữa bài. + Khi chữa bài hs cần nêu. 2 + 1 < 4 vì 2 + 1 = 3 mà 3 bé hơn 4 nên ta viết 2 + 1 < 4 Giải lao * Bài 5: Giúp HS nhìn tranh nêu bài toán. - Gọi 1 HS trả lời. -Muốn biết có 4 bạn các em làm tính gì? - Hs viết vào vở. 4.Củng cố dặn dò : gọi HS trả lời nhanh: 3+1= 2+2= 1+3= 3= 1+ - Chuẩn bị hôm sau bài: Phép cộng trong phạm vi 5 - 4 HS lên thực hiện trên bảng. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu yêu cầu viết phép tính theo cột dọc, cột ngang. - HS làm bài rồi chữa bài. - Tính viết kết quả vào hình tròn - Hs làm bài rồi chữa bài. 1 + 1 2 1 + 2 3 2 + 1 3 2 + 2 4 - 3 HS lên bảng thực hiện - HS làm bài rồi chữa bài. 1 + 1 + 2 = 4 ; 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4 - Điền dấu thích hợp vào ô trống - HS làm bài rồi chữa bài. 2+1< 4 2+1= 3 2+2=4 2+2>3 2+1< 1+3 1+3= 3+1 - Có 2 bạn đang đưng, 2 bạn khác chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn? - Có tất cả 4 bạn. - Tính cộng: 2 + 2 = 4 - HS lên bảng viết phép tính. 2 + 2 = 4 - HS trả lời. Rút kinh nghiệm Tiết 1+2 Môn : Học vần Bài 31: Ôn tập I.MỤC TIÊU : -HS đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa. - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. -Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và rùa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng ôn ( trang 64 SGK)- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. - Tranh minh hoạ cho truyện kể : Khỉ và rùa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết1) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 7’ 8’ 20’ 5’ 10’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. - GV cho HSviết : cua bể, ngựa gỗ. - Gọi 3 HS đọc bài 31. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: - GV khai thác khung đầu bài: Mía và mua có kèm theo tranh minh hoạ. - GV đính bảng ôn lên bảng. b.Ôn tập: Cho hs ôn tập các vần vừa học. - HS lên bảng chỉ các vần vừa học trong tuần - GV đọc vần hs chỉ chữ. * Ghép chữ và vần thành tiếng. - Gv cho hs đọc các tiếng, ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Giải lao * Đọc từ ngữ ứng dụng. - mua mía mùa dưa - ngựa tía trỉa đỗ - GV cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng, kết hợp phân tích đánh vần. - GV chỉnh sửa phát âm và giải thích các từ ngữ. - Mùa dưa là mùa có nhiều dưa, thường là vào mùa hè. - Ngựa tía là ngựa có màu đỏ tía. - trỉa đỗ là gieo hạt đỗ xuống đất để nảy mầm thành cây trên luống đất trồng. * Tập viết: - GV cho HS viết vào bảng con. mùa dưa, ngựa gỗ (Tiết 2) Luyện tập: a. Luyện đọc: * luyện đọc bài ở tiết 1. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng qua tranh. - GV cho HS đọc thơ b.Luyện viết: - GV cho HS luyện viết vào vở các từ: mùa dưa, ngựa tía. Giải lao c.Kể chuyện: - GV cho HS đọc tên bài: Thỏ và rùa. - GV kể câu chuyện và rút ra ý nghĩa câu chuyện. + Ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại.( Khỉ cẩu thả vì đã bạo dạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân - GV cho HS thi tài kể chuyện theo tranh. 4.Củng cố dặn dò: - GV chỉ vào bảng ôn cho hs đọc lại toàn bài trong sách giáo khoa. - GV cho hs tìm tiếng có vần vừa học. - Chuẩn bị hôm sau bài: Bài 32. - Về nhà làm bài tập và tập viết bài. - Nhận xét – nêu gương - HS viết vào bảng con. - 3 HS đọc bài. - HS chỉ chữ đọc tên âm. - HS chỉ chữ và đọc vần - HS đọc lần lượt. - Hs đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. - HS đọc: cá nhân, tổ, nhóm, tập thể. - Học sinh viết vào bảng con. - HS đọc lần lượt. - HS thảo luận theo tranh. - HS đọc đoạn thơ Gió lùa kẽ lá Lá khẽ đu đưa Gió qua cửa sổ Bé vừa ngủ trưa. - HS tự viết vào vở tập viết. - HS thi nhau kể. Rút kinh nghiệm .. Tiết 5 Môn : TNXH Bài: Ăn uống hàng ngày I.MỤC TIÊU : * Giúp HS biết: - Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt. - Cố ý thức tự giác trong ăn uống của cá nhân , ăn đủ no, ăn đủ chất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong bài 8 SGK, một số thực phẩm như trong hình vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 1’ 7’ 7’ 5’ 6’ 4’ 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh 3.Bài mới: Khởi động: - Tổ chức trò chơi: Thỏ ăn cỏ uống nước vào hang Hoạt động1: động não. - Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống mà chúng ta thường ăn và uống hàng ngày. * Bước 1: GV hướng dẫn: - Hãy kể những thức ăn đồ uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày. - GV viết lên bảng những thức ăn vừa nêu: thịt , cá , trứng, thịt gà,sữa, tôm , cua, mực, bắp, su hao, táo, bí, chuối, cơm, nho, * Bước 2: Cho Hs quan sát SGK trang 18. - Gv hỏi: + Các em thích ăn các loại thức ăn nào trong số đó? + Các loại thức ăn nào em chưa ăn hay không biết ăn. ðGV kết luận: Các em nên ăn nhiều để có lợi cho sức khoẻ. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Hs phải giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày. * Bước1: Gv hướng dẫn - Quan sát tranh từng nhóm hình ở trang 19 và trả lời các câu hỏi: + Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? + Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? + Các hình nào thể hiện sức khoẻ tốt. Giải lao Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp. *Mục tiêu: Biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào cho có sức khoẻ tốt. - Gv lần lượt đưa ra các câu hỏi cho hs thảo luận. + Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? + Hằng ngày em phải ăn uống mấy bữa, vào lúc nào? + Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính? + Theo em ăn uống như thế nào là hợp vệ sinh? *GV kết luận: - Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. - Hàng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa ăn chính ( sáng, trưa, chiều, tối ) - Không nên ăn ngọt trước bữa ăn chính. * Tổ chức trò chơi: Đi chợ 4..Củng cố dặn dò : - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị hôm sau bài: hoạt động và nghỉ ngơi - Nhận xét – nêu gương - Có khăn sạch, nước sạch, rửa tay sạch bằng xà phòng rồi mới rửa mặt, dùng khăn sạch lau khô, giặt khăn phơi ra nắng. - HS tiến hành trò chơi. - thịt, cá, trứng, sữa - HS trả lời - HS quan sát tranh và tự trả lời. - Hình bên trái. - Hình phía dưới các bạn đang nghe cô giáo giảng bài, và hình trên nhất các bạn đang làm việc. - Hình bên phải các bạn đang vật tay. - ăn khi đói, uống khi khát. - 3 bữa : sáng, tối, trưa. - Sẽ làm no bụng, không ăn cơm được. - ăn chín, uống sôi. - HS thực hiện trò chơi. Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tiết 1+2: Học vần Bài 32: oi, ai I. MỤC TIÊU: - HS đọc và viết được: oi, ai, nhà nghỉ, bé gái. - Đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá: Nhà ngói, bé gái. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa - Tranh minh hoạ phần luyện nói: sẻ, ri, bói cá, le le. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ( Tiết1 ) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 20’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết bảng con: tờ bìa , lá mía. - Gọi 3 em lên bảng đọc bài : 29 vần ia - GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: vần ua, ưa -GV viết lên bảng : ua, ưa - GV đọc : ua b.Dạy vần : ua, ưa. * Nhận diện : - Hãy phân tích vần oi. * So sánh oi và o * Đánh vần: - GVHD HS đánh vần o – i- oi - GV phát âm mẫu oi * Tiếùng và từ ngữ khoá: - Các em hãy thêm âm ng vào vần oi,dấu (/ ) để được tiếng ngói - Vị trí của chữ và vần trong tiếng ngói như thế nào? - GV đưa bức tranh vẽ và hỏi: + Tranh vẽ cái gì? GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS *Luyện viết - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết ( Lưu ý nét nối giữa o và i; Giữa ng và oi, dấu (/ ) trên o GV nhận xét chỉnh sửa * Ai ( Qui trình tương tự ) Lưu ý: - Vần ai được tạo nên từ a và i - So sánh ai với oi * Đánh vần *Viết: Lưu ý nét nối giữa a và i, giữa g và ai vị trí dấu (/) trên a Giải lao * Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. ngà voi gà mái cái còi bài vở. -GV đọc mẫu và giải thích. + GV đọc mẫu ( Tiết 2) Luyện tập : - Luyện đọc: - Luyện đọc lại bài ở tiết 1 : - Đọc câu ứng dụng. - GV cho hs nhận xét tranh minh hoạ. - GV đọc và cho hs đọc câu ứng dụng. * Luyện viết: - GV cho HS nhắc lại cách viết vần oi – ai, nhà ngói, bé gái. - GV cho HS viết vào vở tập viết. - GV chấm bài và tuyên dương các em viết đẹp. Giải lao * Luyện nói: - Cho HS luyện nói theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le. + Trong tranh vẽ những con gì? + Em biết con chim nào trong số các con vật này ? + Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì? + Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? 4.Củng cố dặn dò: - GV cho HS đọc lại toàn bài ở sách giáo khoa. - Tổ chức trò chơi: Ghép từ. + Cho HS tìm tiếng mới có vần vừa học. - Về nhà học thuộc bài, xem trước bài 33 và làm bài tập. - Nhận xét – nêu gương - HS viết vào bảng con. - 3 HS lên đọc bài. - HS đọc đồng thanh ua - HS theo dõi. - oi được tạo bởi 2 âm o và i - Giống: nhau đều có o - Khác: oi có thêm i - HS lần lượt đánh vần cá nhân, tổ, tập thể o – i- oi - HS nhìn bảng đồng thanh oi - HS ghép tiếng ngói. - ng đứng trước, oi đứng sau, dấu (/) trên o - HS đánh vần ng – oi – ngoi- sắc - ngói - Vẽ nhà ngói. - HS đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa. - o– i – oi - ng- oi- ngoi – sắc- ngói nhà ngói - HS viết vào bảng con oi - ngói. - Giống nhau: kết thúc bằng i - Khác nhau: ai bắt đầu bằngâ - HS đánh vần ai: a– i – ai g – ai- gai – sắc- gái - Bé gái - HS viết vào bảng con: ai, bé gái. - HS đọc kết hợp phân tích tiếng - HS lần lượt đọc cá nhân, tổ, tập thể. - 5-7 HS đọc lại - HS lần lượt đọc bài trên bảng, cá nhân, nhóm, cả lớp đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp. - HS viết vào vở: oi, ai, nhà ngói, bé gái. - sẻ, ri, bói cá, le le - Sống ở gần sông nước, chúng thích ăn cá. - Thích ăn lúa, gạo, đậu. - Hs đọc SGK - HS tìm: Rút kinh nghiệm Tiết 3 : Toán Bài : Phép cộng trong phạm vi 5 I.MỤC TIÊU : * Giúp HS: - Tiếp tục củng khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 10’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 em lên làm bài. + + + + 2 3 2 3 2 1 . . 4 4 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Phép cộng trong phạm vi 5 * Bước 1: Giới thiệu phép cộng: 4+1=5 GV hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán. - HS nhắc lại. - GV chỉ vào mô hình vừa nêu: Bốn thêm một được năm. - GV nêu: Ta viết bốn thêm một bằng năm như sau: 4 + 1 = 5 - Chỉ vào: 4 + 1 = 5 * Bước 2: Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5 - GV đưa ra một cái mũ thêm 4 cái mũ ( qui trình như trên ) * Bước 3: Giới thiệu phép cọng 3 + 2 = 5 ; 2 + 3 = 5 ( GV hướng dẫn HS thực hành trên que tính, tương tự như trên ) * Bước 4: So sánh phép tính: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên? - Vị trí các số như thế nào? - Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 5. Vậy phép tính 4+1= 1+4 - Tương tự so sánh phép tính 3+2=5 2+3=5 * Bước 5: Hướng dẫn HS học thuộc bảng cọng - GV gọi HS đọc các phép tính. - GV xoá đi từng phần để hs khôi phục lại. Giải lao Hướng dẫn thực hành: * Bài 1: - GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm bài rồi chữa bài - GV hướng dẫn hs viết kết quả thẳng cột dọc * Bài 2: Cho HS tự nêu cách làm bài. - GV cho HS làm bài rồi chữa bài * Bài 3:Cho HS quan sát rồi nêu bài toán a, b - Bài 4 về nhà làm 4.Củng cố dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - GV hỏi: 1 cộng mấy bằng 5 3 cộng mấy bằng 5 5 bằng mấy bằng mấy? - Về nhà làm bài tập ở SGK và bài 4 ở vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS làm bài. + + + + 2 3 2 3 2 1 2 1 4 4 4 4 - Có 4 con cá thêm 1 con cá được 5 con cá. - HS nhắc lại. - Bốn thêm một bằng năm. - HS nhắc lại 4 + 1 = 5 - Bằng nhau và bằng 5 - Khác nhau trong 2 phép tính. - HS thi đua lập lại bảng cộng trong phạm vi 5 - HS làm bài vào vở rồi chữa bài. - a. tính theo cột ngang - b. Tính theo cột dọc. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 4+1= 3+2= 1+4= . 2+3 = 5 = 4 + ..1.. 5 = 3 + ..2.. 5 = 1 + ..4.. 5 = 2 + ..3.. 2+1=. 1+2= 3+ 1= 2+2= 3=2+ 4= 2+ - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc lại bài làm của bạn trên bảng. - Hs đổi vở chữa bài. a)Có 3 con ngựa đang đi, 2 con chạy đến nữa. Hỏi có tất cả mấy con? b)Có 2 con chim đang đậu , 3 con bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim? a) 3 + 2 = 5 b) 2 + 3 = 5 - Một cộng bốn bằng năm - Ba cộng một bằng năm - Năm bằng: Ba cộng hai Bốn cộng một Hai cộng ba Một cộng bốn. - Hs theo dõi. Rút kinh nghiệm Tiết 4: Môn Thủ công Bài : Xe,ù dán hình cây đơn giản I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé dán hình cây đơn giản . - Xé dán hình tán cây , thân cây và và dán cây phẳng . - Giáo dục tính cẩn thân trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : bài mẫu , xé dán hình cây đơn giản,hồ dán , khăn lau tay - HS : Giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , khăn lau tay . - Phương pháp : Quan sát thực hành . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 10’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Hôm trước cá em xé dán hình gì ? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học xé dán hình cây đơn giản - Gọi HS nhắc lại bài b. GV cho hs quan sát mẫu : - Cây xé dán có hình như thế nào ? -Tán lá có màu gì ? thân cây có màu gì ? c.Hướng dẫn mẫu : * Xé dán hình tán lá cây tròn: Bước 1 -Lấy tờ giấy màu xanh lá cây, đánh dấu và vẽ một hình vuông * Bước 2 -Từ hình vuông xé lần 4 góc sau đó chỉnh lại cho giống tán lá cây - Xé , hình tán lá cây dài: * Bước 1: - Lấy một tơ ømàu xanh đánh dấu xé hình chữ nhật. * Bước 2: -Từ hình chữ nhật xé 4 góc. -Sau đó xé chỉnh sửa dần thành hình tán lá cây dài. - Hướng dẫn dán : Làm động tác bôi hồ lần lượt dán tán cây tròn, cách ra một khoảng sau đó dán tán lá cây dài Giải lao d. Thực hành : - GV yêu cầu HS lấy tờ giấy nháp đánh dấu vẽ và xé dán hình tán láù cây tròn, cây dài * Đánh gía sản phẩm : - Cho học sinh trình bày sản phẩm . - GV cho HS trình bày những sản phẩm đẹp 4.Nhận xét dặn dò: - Nhận xét sản phẩm đẹp xé không có nhiều răng cưa , dán bằng phẳng - Tuyên dương những sản phẩm đẹp- Chuẩn bị hôm sau tiếp tục xé dán hình cây đơn giản (tiết 2) - Xé dán quả cam -HS nhắc lại bài: xé dán hình cây đơn giản - cây cao , tán lá dài . Cây thấp tán lá tròn. -Tán có màu xanh , thân có màu xám hoặc màu nâu -HS quan sát và tập vẽ trên giấy trắng - HS quan sát và tập vẽ trên giấy trắng - HS theo dõi - HS thực hành - Cho HS trình bày sản phẩm Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày 30 tháng 10 năm 2008 Tiết 1+2 : Học vần Bài 33: ôi - ơi I.MỤC TIÊU: - Đọc và viết được : ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Lễ hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá: trái ổi, bơi lội. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - Tranh minh hoạ phần luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : ( Tiết 1 ) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 20’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 em đọc lại bài. - Gọi 2 em đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế. Chú nghĩ về bữa trưa. - Cho HS viết bảng con. 3.Bài mới: a.Giới thiệu: vần ôi, ơi - Giáo viên viết lên bảng và đọc: ôi, ơi b.Dạy vần : ôi, ơi * Nhận diện: GV cho HS nhận diện ôi trong tiếng ổi, ơi trong tiếng bơi. * Đánh vần: GV cho HS đọc phân tích, đánh vần. - Tiếng và từ ngữ khoá: + Vị trí của chữ và vần trong tiếng ổi, bơi. - GV chỉnh sửa cách phát âm. * Luyện viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết. - Cho HS so sánh ôi với oi i ôi : o oi : o + ôi với ơi i ôi : o ơi : ơ Giải lao * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV cho xem tranh và thảo luận. - Luyện đọc từ ngữ: - GV đọc mẫu và giải thích . ( Tiết 2 ) Luyện tập: - Luyện đọc: + Luyện đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc câu ứng dụng. - GV cho HS thảo luận tranh minh hoạ. - GV nhận xét câu ứng dụng. - GV đọc mẫu * Luyện viết: - Gv cho hs viết vào vở. Giải lao * Luyện nói: Theo chủ đề (lễ hội) - GV cho HS quan sát tranh và hỏi? + Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội? + Quê hương em có những lễ hội nào? + Trong lễ hội thường có gì? + Khi đi xem lễ hội ai đưa em đi xem? + Qua ti vi hoặc qua sách báo, tranh ảnh cho chúng ta biết: Ở miền Bắc có lễ hội Đống Đa.. Ở miền Nam có lễ hội đua ghe. Ở Tây Nguyên có lễ hội đâm trâu. Mỗi lễ hội mang một sắc thái bản sắc dân tộc của mỗi miền khác nhau. * Trò chơi: - GV cho HS thi nhau ghép từ, tiếng, tổ nào ghép xong trước sẽ thắng cuộc. 4.Củng cố dặn dò : - GV cho hs nhìn vào SGK theo dõi và đọc theo. - GV cho HS tìm chữ có vần vừa học ở bất kỳ nơi đâu. - Về nhà học lại bài và làm bài tập. - Nhận xét – nêu gương - 3 HS đọc lại bài 32 - 2 HS đọc câu ứng dụng - HS viết vào bảng con: Ngà voi, cái còi. - HS đọc lần lượt: cá nhân. - Ổi có dấu hỏi đã học vần mới ôi. - ôi : ô – i – ôi - ơi : ơ – i – ơi - ổi: ôi dấu hỏi trên ôi - Đánh vần: ôi – hỏi – ổi / trái ổi - Bơi: b đứng trước ơi đứng sau. - Đánh vần: b – ơi – bơi / bơi lội - HS viết vào bảng con. - Khác: ô và o - giống: kết thúci - Khác: ô và ơ - giống: Kết thúci - HS thảo luận. - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - HS đọc cá nhân, tổ, tập thể. - Bé trai bé gái đi chơi phố với bố mẹ. - HS viết vào vở. - HS quan sát tranh thảo luận. - Trong tranh mọi người ăn mặc đẹp đẽ, áo dài, đầu quấn khăn, vai mang nón quai thao. - HS trả lời. - Có : cờ treo, trai, mọi người ăn mặc gọn gàng sạch đẹp, ca hát, thi các trò chơi, văn nghệ, thi người đẹp, thi thể thao.. - Người lớn. - HS thi nhau chơi ghép từ ví dụ như : Cái chổi, ngói mới, - Cả lớp đồng thanh - Cá nhân đọc lần lượt. - HS tự tìm chữ mới. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Môn Thể dục Bài: Đội hình đội ngũ – Thể dục RLTTcơ bản I MỤC TIÊU: - Ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh, trật tự hơn giờ trước. - Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa 2 tay về trước. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn trò chơi qua đường lội. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Trên sân trường, kẻ sân chuẩn bị trò chơi qua đường lội. III. TIẾN HÀNH THỰC HIỆN: Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật Biện pháp tổ chức lớp Tg SL A. Phần mở đầu: 1. Ổn định: 2. Khởi động: 5’ - GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. Ôn đội hình đội ngũ, làm quen tư thế đứng cơ bản. - Đứng vỗ tay và hát. - Ôn
Tài liệu đính kèm: