2
6/ 10/ 08
Cho cờ
Học vần
Học vần
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần.
Bi17: u, ư
Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (T1 )
3
7/ 10/ 08
m nhạc
Toán
Học vần
Học vần
TNXH
Ôn tập 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp và Mời bạn vui múa ca
Số 7
Bi 18: x, ch
Vệ sinh thân thể
4
8/ 10/ 08 Học vần
Học vần
Toán
Thủ cơng
Bài 19: s, r
Số 8
X dn hình vuông, hình tròn ( T1)
5
9/ 10/ 08 Học vần
Học vần
Thể dục
Tốn
Mỹ thuật Bài 20: k, kh
Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động
Số 9
Vẽ nét cong
6
10/10/ 08
Học vần
Học vần
Tốn
Gi¸o dơc tp thĨ
Bài 21:Ôn tập
Số 0
Gi¸o dơc tp thĨ
a phát âm cho học sinh . * Viết chữ ghi âm x: - GV viết mẫu lên bảng , hướng dẫn các viết : chữ x, xe. - Gv nhận xét , sữa chữa lỗi . * Dạy chữ ch: Quy trình tương tự như chữ x. - So sánh ch với th? - Hướng dẫn học sinh viết chữ ch, chó. Giải lao - Đọc từ ngữ ứng dụng : GV ghi: Thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Tiếng nào có chữ , âm vừa học ? - Gọi HS đọc và phân tích các tiếng chứa âm vừa học: - Giúp HS hiểu rõ nghĩa các từ ứng dụng: +Gv đọc mẫu Tiết 2 Luyện tập -Cho học sinh chỉ bảng đọc lại toàn bài ở tiết 1 . -GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : Tranh vẽ gì ? Câu ứng dụng hôm nay : Xe ô tô chở cá về thị xã. Gạch dưới những chữ âm mới học . Gv đọc mẫu câu ứng dụng . * Luyện viết : -Gọi học sinh đọc nội dung vở tập viết - Cho HS xem bài viết mẫu, hướng dẫn HS viết bài vào vở . Giải lao Luyện nói : -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Treo tranh đặt câu hỏi, hướng dẫn HS phát triển lời nói tự nhiên : - Con thấy loại xe nào trong tranh? - Xe bò là dùng bò để kéo, xe bò thường chở gì? - Xe lu dùng để làm gì? - Xe ô tô trong tranh còn gọi xe gì? - Nó dùng để làm gì? - Các con thích xe nào nhất? 4-Củng cố : -Gọi HS đọc bài trong SGK -Tổ chức cho HS tìm tiếng có chữ mới học 5- Dặn dò : Về nhà học bài , tìm những tiếng cóù chữ vừa học. Chuẩn bị bài 19: s, r - Nhận xét tiết học * 2 HS lên bảng viết và đọc lại u, nụ, ư thư. -2 HS đọc bài trong SGK- - Âm đã học là e, o còn âm chưa học là x, ch. - Cả lớp đọc: x, ch, xe, chó - Giống: Cùng nét cong hở phải. - Là có thêm nét cong hở trái - HS quan sát theo GV và phát âm nhiều lần x -HS ghép tiếng xe giơ lên cho GV kiểm tra . -Tiếng xe - xe: x đứng trước, e đứng sau. -Cá nhân , nhóm , lớp đánh vần : x -e - xe - HS nghe, quan sát , dùng tay viết trên không để định hướng. -2 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con: x, xe. -Giống: chữ h đứng sau. - Khác: ch bắt đầu bằng c, th bắt đầu bằng t. - xe, xa xa, chì, chả, - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh - HS đọc lại - Cá nhân đọc , cả lớp đồng thanh - Vẽ xe chở đầy cá. - HS lần lượt đọc câu ứng dụng: Cá nhân, nhóm , lớp - HS viết bài vào vở . Xe bß xe ô tô - Chở lúa, chở hàng, chở hàng, chở người. - Xe lu để san đường. - Xe con - Xe để chở người. - 8Học sinh đọc - Học sinh theo dõi, chú ý lắng nghe . Rút kinh nghiệm Tiết 5: Môn Tự nhiên xã hội Bài: Vệ sinh thân thể IMỤC TIÊU: * Sau tiết này học sinh hiểu rằng : Thân thể sạch sẽ giúp ta khoẻ mạnh . Nêu được tác hại của việc thân thể bẩn . Biết việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ . Có ý thức tự giác làm vệ sinh các nhân hăng ngày và nhắc nhở mọi người luôn làm vệ sinh cá nhân . II-CHUẨN BỊ: -Các hình vẽ ở bài 5 SGK -Khăn mặt , bấm móng tay . -Nước sạch , chậu , ca rửa mặt . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 7’ 5’ 5’ 5’ 4’ 3’ 1’ 1.Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt ? - Chúng ta nên làm gì để bảo vệ tai? Gv nhận xét -ghi điểm 3.Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài Giữ vệ sinh thân thể . b- Tiến hành bài học: Hoạt động 1: - Bước 1 : Chia lớp thành 4 nhóm và nêu câu hỏi : Hằng ngày em làm gì để bảo vệ thân thể . - Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động : đại diện nhóm nói trước lớp , GV ghi bảng ý kiến của các em Gọi HS nhắc lại Hoạt động 2 : * Các bạn nhỏ trong tranh làm gì ? - Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai Vì sao ? * Kiểm tra các hoạt động Gọi HS nêu tóm tắt việc nên làm và không nên làm. Giải lao Hoạt động 3: + Khi tắm chúng ta làm gì ? ( HS nêu ., GV ghi bảng ) + Chúng ta nên rửa tay chân khi nào ? + Để bảo thân thể chúng ta nên làm gì ? Hoạt động 4: -Hướng dẫn HS bấm móng tay . - Hướng dẫn rửa tay đúng cách và sạch sẽ - Gọi HS lên bấm móng tay . 4. Củng cố : Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể 5. Nhận xét -dặn dò : Nhận xét tiết học, Tuyên dương những em có tinh thần học tốt - Cần bảo vệ thân thể sạch sẽ - Về nhà học bài xem trước bài ; Chăm sóc và bảo vệ răng -Nên dùng khăn mặt riêng, khám mắt, đọc bài mắt cách vở hợp lý Không nên nhìn ánh sáng mặt trời , nhìn Ti vi quá gần. - Nên dùng bông ngoáy tai, đau tai đến BS khám ,không dùng vật cứng ngoáy tai, không nghe âm thanh to .. - HS theo dõi . -HS nói cho nhau nghe và bổ sung cho nhau -Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa chân tay trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép - Đang tắm gội, tập bơi, mặc áo - Bạn gội đầu đúng, vì gội đầu cho sạch - Bạn đang tắm dưới ao là sai vì nước dơ. Hµng ngµy em t¾m, géi ®Çu, thay quÇn ¸o. - Lấy nước sạch, khăn mặt, xà phòng. Khi tắm giội nước, xát xà phòng , kì cọ giội nước, tắm xong lau khô, mặc quần áo sạch -Rửa tay trước khi ăn sau khi đại tiểu tiện và lúc thấy bẩn . -Không nên đi chân đất , thường xuyên tắm rửa. -HS lên bảng thực hành bấm móng tay . -HS trả lời Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008 Tiết 1+2: Học vần Bài 19 : S - R I.MỤC TIÊU: * Sau bài học, hs có thể : - Đọc viết được chữ s, r , sẻ, rễ. - Đọc được các từ ứng dụng : Su su , chữ số , cá rô, rổ rá . - Đọc được câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số . - Nhận ra chữ s , r trong các tiếng của một văn bản . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : rổ , rá . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách tiếng việt 1, tập 1 . - Tranh vẽ chim sẻ - Một cây có nhiều rễ. - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số . - Tranh minh hoa ïcho phần luyện nói : rổ , rá . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 20’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc viết x, xe , ch , chó . -Đọc từ ứng dụng : Thợ xẻ, xa xa, chì đỏ , chả cá . -Đọc câu ứng dụng : Ô tô chở cá về thị xã Gv nhận xét , ghi điểm . 3. Bài mới : a- Giới thiệu : Cho học sinh quan sát tranh vẽ , nêu lên tiếng khoá : sẻ , rễ . Trong tiếng sẻ , rễ , âm nào đã học và âm nào chưa học . GV ghi S-R GV đọc : s, r , sẻ, rễ. b- Dạy chữ ghi âm : * Dạy chữ S: -Nhận diện chữ s : Gv tô lại S và nói : s gồm một nét xiên phải , nét thắt , nét cong hở trái . + Các em thấy s có gì giống và khác chữ x ? Tìm chữ s trong bộ chữ cái ? -Phát âm , ghép tiếng và đánh vần : * Phát âm : Các em vừa tìm được chữ gì ? Gv phát âm , hướng dẫn : Uốn đầu lưỡi về phía vòm , hơi thoát ra phát mạnh , không có tiếng thanh . *Ghép tiếng và đánh vần tiếng : - Các em tìm chữ e và thanh hỏi trong bảng chữ cái ghép vào chữ s để được tiếng sẻ. Các em vừa ghép tiếng gì ? Phân tích tiếng sẻ ? - Đánh vần tiếng sẻ ? - Gv chỉnh sửa phát âm cho học sinh . * Viết chữ ghi âm s : - Chữ s gồm có những nét nào ? - GV viết mẫu lên bảng , hướng dẫn các viết : Từ điểm đặt bút ở dòng kẻ ngang thứ nhất ( Từ dưới lên ) viết 1 nét chéo sang phải vượt qua đường kẻ ngang thứ 3 tạo thành nét thắt , lượn vòng xuống viết tiếp nét cong phải . Điểm dừng bút ở trên đường kẻ thứ nhất . - Ghi tiếng sẻ : Gv viết mẫu lên bảng lưu ý từ điểm dừng bút của s rê phấn ( bút ) tạo nét liền với e . Gv nhận xét , sửa chữa lỗi . * Dạy chữ R : Quy trình tương tự như chữ s . - So sánh s với r ? Giảo lao - Đọc từ ngữ ứng dụng : GV ghi: Su su , chữ số , rổ rá , cá rô . -Tiếng nào có chữ , âm vừa học ? - Gọi HS đọc và phân tích : su, số , rổ rá , rô - Giúp HS hiểu rõ nghĩa các từ ứng dụng: + Su su : Đưa ra quả su , quả đó dùng để nấu canh . +Chữ số : Đưa ra số 1,2,3,.. +cá rô : Đưa ra tranh vẽ con cá rô . +Gv đọc mẫu Su su , chữ số , rổ rá , cá rô Tiết 2 Luyện tập -Cho học sinh chỉ bảng đọc lại toàn bài ở tiết 1 . -GV treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : Tranh vẽ gì ? Câu ứng dụng hôm nay : Bé tô cho rõ chữ và số. ( ghi bảng ) Gạch dưới những chữ âm mới học . Gv đọc mẫu câu ứng dụng . * Luyện viết : -Gọi học sinh đọc nội dung vở tập viết - Cho HS xem bài viết mẫu , hướng dẫn HS viết bài vào vở . Giải lao Luyện nói : -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Treo tranh đặt câu hỏi, hướng dẫn HS phát triển lời nói tự nhiên : + Tranh vẽ gì ? + Hãy chỉ rỗ và rá trên tranh ? +Rổ rá thường làm bằng gì ? + Rổ thường để làm gì ? + Rá thường để làm gì ? + Rổ và rá có gì khác nhau ? + Ngoài rổ và rá em còn biết vật dụng nào làm bằng tre mây ? + Quê em có ai đan rổ không ? 4-Củng cố : -Gọi HS đọc bài trong SGK -Tổ chức cho HS tìm tiếng có chữ mới học 5- Dặn dò : Về nhà học bài , tìm những tiếng cóù chữ vừa học . - Nhận xét tiết học * 2 HS lên bảng viết và đọc lại x, xe , ch , chó. -2 HS nhìn bảng đọc . Nêu tiếng có âm ch - 3 HS đọc câu ứng dụng . - Cả lớp quan sát nêu tiếng khoá : sẻ , rễå - Âm đã học là e ,ê còn âm chưa học là s ,r. Cả lớp đọc : s, r , sẻ, rễ. - Giống : Cùng có nét cong hở trái . - Khác : Chữ s nét xiên phải , nét thắt . Lớp cài chữ s giơ cao . * Chữ s - HS quan sát theo GV và phát âm nhiều lần s -HS ghép tiếng sẻ giơ lên cho GV kiểm tra . -Tiếng sẻ. - Sẻ: S đứng trước , e đưng sau , thanh hỏi trên e . -Cá nhân , nhóm , lớp đánh vần : Sờ –e- se - hỏi sẻ. -S gồm một nét xiên phải , nét thắt , nét cong hở trái . HS nghe , quan sát , dùng tay viết trên không để định hướng. -2 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con . - HS ghi tiếng sẻ . -Giống : Đều có nét xiên phải , và nét thắt . - Khác : R kết thúc nét móc ngược ; S kết thúc nét cong hở trái . - Su su, chữ số, rổ ra, cáùù rô. -Cá nhân đọc và phân tích tiếng su ,số , rổ rá ,rô . -Cá nhân đọc , cả lớp đồng thanh . - Tranh vẽ cô giáo đang hướng dẫn học sinh viết chữ số . - 2 HS đọc câu ứng dụng . -Rôõ , số. - HS đọc kết hợp phân tích tiếng Rõ , số. -2 HS đọc : s , r , sẻ , rễ . - HS viết bài vào vở . -Rổ , rá . -Cái rổ , cái rá . -HS lên chỉ và nêu tên vật -Làm bằng tre , nhựa . - Đựng rau . - Vo gạo . - Rổ được đan thưa hơn rá -Thúng mủng, dần sàng , nong nia . - 8Học sinh đọc - Học sinh theo dõi chú ý lắng nghe . Rút kinh nghiệm Tiết 1 Môn Toán Bài: Số 8 I-MỤC TIÊU: -Sau bài học này học sinh có khái niệm về số 8. -Biết đọc viết số 8 , Đếm so sánh các số trong phạm vi 8 . Nhận biết các nhóm có không quá 8 đồ vật . Biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 . -Vận dụng kiến yhức đã học vào việc áp dụng tính toán trong thực tế . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Gv : 8 hình tròn , 8 que tinh , 8 bông hoa . -HS bộ đồ dùng toán lớp 1, que tính , bút chì . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 15’ 5’ 11’ 3’ 1’ Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đếm từ 1 đến 7 , từ 7 đến 1 7 gồm 6 và mấy ? gồm 1 và mấy ? 7 gồm 5 và mấy ? gồm 2 và mấy ? 7 gồm 4 và mấy ? gồm 3 và mấy ? Gv nhận xét -ghi điểm 3. Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học số sau số 7 đó là số 8 GV ghi : số 8 b- Lập số 8: Lúc đầu có mấy bạn chơi nhảy dây ? Có thêm mấy bạn nữa ? Có 7 bạn thêm 1 là mấy bạn ? - Gọi HS nhắc lại : Có 7 bạn thêm một bạn là tám . Tất cả 8 bạn . -Gv đính 7 hình trònvà hỏi : Trên bảng có mấy hình tròn , Đính thêm 1 hình tròn nữa là mấy hình tròn ? + Cho HS lấy que tính hỏi : Có 7 que tính thêm 1 que tính nữa là có tất cả mấy que ? Gọi học sinh nhắc lại : Có 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn . Có 7 hình tròn thêm 1 hình tròn là 8 hình tròn . Có 7 que tính thêm 1 que tính là 8 que tính c- Giới thiệu chữ số 8 in và số 8 viết : Để biểu diễn số lượng 8, người ta dùng số 8 Cho HS quan sát số 8 in và số 8 viết . GV nêu và viết mẫu số 8 viết .Điểm đặt bút ở dòng kẻ thứ 3 từ dưới lên. Viết 1 nét cong như chữ s từ đó lượn sang trái , điểm dừng bút trùng với điểm đặc bút .Gọi HS chỉ vào số 8 và đọc tám d-Thứ tự của số 8 Cho HS lấy 8 que tính rồi đếm số que tính mình có trên tay . - Goi HS viết các số từ 1 đến 8 . - Số 8 đứng liền sau số nào ? Số nào liền trước số 8 . Những số nào đứng trước số 8 ? Đếm số từ 1 đến 8 và từ 8 đến 1 * Giải lao Luyện tập : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài Bài 1 : Cho HS viết vào vở 3 dòng số 8 Bài 2 : Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài toán . Gv Muốn điền đúng số vào ô vuông trước tiên em phải đếm có bao nhiêu mẫu vật trong nhóm rồi mới điền số vào ô vuông . Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài toán . Bài 4 : HS tự làm 4-Củng cố : Tổ chức trò chơi nhận biết các nhóm đồ vật với số lượng là 8 5-Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Xem trước bài số 9. -HS đếm : 1,2,3,4,5,6,7 ; 7,6,5,4,3,2,1. - 2HS nêu : 7 gồm: 6 và1; gồm 1 và 6; gồm 5 và 2; gồm 2 và 5; gồm 4 và 3, gồm 3 và 4. - HS theo dõi. 7bạn . Một bạn . 8 bạn . -HS nhắc lại : Có 7 bạn thêm một bạn là 8 bạn . 7 hình tròn , thêm 1 hình tròn nữa là 8 hình tròn . -Có 7 que tính thêm 1 que là 8 que tính . - 3 HS nhắc lại . - HS viết số 8 vào bảng con - HS đọc tám. - Cả lớp lấy 8 que tính và đếm : 1,2,3,4,5,6,7, 8 - HS viết:1,2,3,4,5,6,7,8 -Số 8 liền sau số 7 . - Số 7 liền trước số 8 . -Số 1,2,3,4,5,6 ,7 đứng trước số 8. - HS đếm . HS viết . Viết số thích hợp vào ô trống - Cả lớp làm BT - Cả lớp làm BT - HS thi nhận biết các nhóm đồ vật. HS chú ý nghe . Rút kinh nghiệm Tiết 4: Thủ công Bài: Xé dán hình vuông - hình tròn I-MỤC TIÊU: -Học sinh làm quen với kỷ thuật xé dán , để tạo hình . - Xé dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cân đối . - Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mĩ, vệ sinh khi lao động . II-CHUẨN BỊ: GV : Bài xé mẫu hình tròn . GV và HS : Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay . HS : Vở thủ công III-PHƯƠNG PHÁP: Thực hành IV-CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Tg Hoạt động GV Hoạt động HSø 1’ 4’ 20’ 5’ 4’ 1’ 1. Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ học cách xé dán hình vuông ; hình tròn GV ghi đề : XÉ DÁN HÌNH VUÔNG -HÌNH TRÒN ( TIẾT 2) b- Tiến hành bài học : * Hương dẫn xé dán : -G V hướng dẫn lại cách xé dán hình vuông, hình tròn. Cho học sinh thực hành xé dán : -Yêu cầu lật mặt sau tờ giấy đếm ô , đánh dấu kẻ đường nối các điểm . Xé hình ra khỏi tờ giấy . Đưa hình xé cân đối vào tờ giấy . Bôi hồ dán -Gv theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng và xé không đều, không được tròn. Giải lao 3- Đánh giá sản phẩm : đánh giá sản phẩm mà học sinh vừa thực hành . -Sản phẩm kha:ù Đường thẳng tương đối thẳng , ít răng cưa , xé gần giống mẫu , dán đều , ít nhăn . 4-Nhận xét -dặn dò : Nhận xét tiết học : Về tinh thần thái độ học tập của HS , việc chuẩn bị hs về tiết học . Dăn dò : Chuẩn bị giấy màu để hôm sau xé dán hình quả cam - HS theo dõi - HS đặt tờ giấy màu ra trước mặt đếm ô và vẽ các cạnh của hình vuông. HS vẽ hình vuông, sau đó xé 4 góc để tạo thành hình tròn. Xé xong hs tiến hành dán vào vở thủ công - Cả lớp trình bày sản phẩm . - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm . Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 + 2: Học vần Bài 20: K -Kh I-MỤC TIÊU: * Sau bài học, hs có thể : - Đọc viết được chữ k , kh , kẻ , khế . -Đọc được các từ ứng dụng : kẽ hở , kì cọ , khe đá , cá kho . - Đọc đước câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé ha øvà bé lê . - Nhận ra chữ k , kh và các tiếng đã học trong sách báo và một văn bản . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : ù ù , vo vo , vù vù , ro ro , tu tu . II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách tiếng việt 1, tập 1 .Bộ ghép chữ tiếng việt . Các mẫu vật kẻ, cây khế . Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé ha øvà bé lê. Tranh minh hoa ïcho phần luyện nói : ù ù , vo vo , vù vù , ro ro , tu tu . Một số tiếng có âm k , kh . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: (Tiết 1) Tg Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ 4’ 20’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 4’ 1’ 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc viết phân tích tiếng : sẻ, rễ Gv nhận xét , ghi điểm. 3-Bài mới : a- Giới thiệu : Cho học sinh quan sát tranh vẽ , nêu lên tiếng khoá : kẻ khế. Trong tiếng kẻ khế, âm nào đã học và âm nào chưa học . GV ghi k-kh GV đọc : k-kh b- Dạy chữ ghi âm : * Dạy chữ k: -Nhận diện chữ k: Gv tô lại k và nói : k gồm những nét nào ? + Các em thấy k có gì giống và khác chữ h ? Tìm chữ k trong bộ chữ cái ? -Phát âm , ghép tiếng và đánh vần : * Phát âm : Các em vừa tìm được chữ gì ? Gv phát âm : k ( Ca ) *Ghép tiếng và đánh vần tiếng : các em tìm chữ e và thanh hỏi trong bảng chữ cái ghép vào chữ k để được tiếng kẻ. Phân tích tiếng kẻ ? Đánh vần tiếng kẻ ? - Gv chỉnh sửa phát âm cho học sinh . Viết chữ ghi âm k : Chữ k gồm có những nét nào ? - GV viết mẫu lên bảng , hướng dẫn các viết : Viết nét khuyết trên 5 ô ly , rê bút đến dòng kẻ thứ 2 ( Giữa ô ly thứ nhất và ô ly thứ 2 tính từ dưới lên ) viết nét thắt , sau đó kéo nét móc xuống đưa lên 1 ô ly - Ghi tiếng kẻ : Gv viết mẫu lên bảng lưu ý nối giữ k với e thanh hỏi trên e. Gv nhận xét , sữa chữa lỗi . * Dạy âm kh : Quy trình tương tự như chữ k . Lưu ý : kh được ghép bởi 2 con chữ ; k -h *Giải lao - Đọc từ ngữ ứng dụng : GV ghi :kẻ hở , kì cọ , khe đá , cá kho -Gọi học sinh gạch chân những tiếng có âm vừa học ? - Giúp HS hiểu rõ nghĩa các từ ứng dụng : + Kẻ hở : Gv chỉ vào kẻ hở của bàn ghế để học sinh quan sát. +kì cọ : VD như rửa cốc chén phải kì cọ , kì cọ chân tay sạch sẽ +Khe đá : Khoảng hở dài hẹp giũa 2 khe đá . + Cá kho :Cho cá , mắm muối bắt lên bếp nấu cho chín . +Gv đọc mẫu từ ứng dụng TIẾT 2 Luyện tập : * Đọc câu ứng dụng -Cho học sinh chỉ bảng đọc lại toàn bài ở tiết 1 . -Ở tiết 1 các em đã học âm gì ? Gọi học sinh đọc tiếp nối cả bài . *GV ghi câu ứng dụng : Chị kha kẻ vở cho bé ha øvà bé lê . -Gạch dưới những chữ âm mới học, và phân tích . Gv đọc mẫu câu ứng dụng . GV điều chỉnh phát âm và tốc độ đọc . * Luyện viết : HS tập viết chữ k , kh , kẻ , khế . - Gọi học sinh đọc nội dung vở tập viết - Cho HS xem bài viết mẫu , hướng dẫn . Lưu ý độ cao kh và k là 5 ô ly , nét nối giữ các con chữ trong tiếng .HS viết bài vào vở . GV nhắc nhở giúp những HS còn yếu khi viết *Giải lao * Luyện nói : -Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ? - Treo tranh đặt câu hỏi , hướng dẫn HS phát triển lời nói tự nhiên : + Tranh vẽ gì ? + Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào ? +Em cho biết tiếng kêu khác của loài vật ? + Có tiếng kêu gì làm cho mọi người sợ ? + Có tiếng kêu gì làm cho mọi người thích 4-Củng cố : - Cho hs mở SGK đọc bài -Tổ chức cho HS tìm tiếng chưá chữ mới học k-kh 5- Dặn dò : Nhận xét giờ học , khen những em học tốt Về nhà học bài , tìm những tiếng chưá chữ vừa học k- kh * 2 HS lên bảng viết và đọc lại. sẻ, rể -Phân tích tiếng sẻ : S đứng trước, e đứng sau thanh hỏi trên chữ e . - 3 HS đọc SGK. - Cả lớp quan sát nêu tiếng khoá : kẻ khế. - Âm đã học là e ,ê còn âm chưa học là k-kh - Cả lớp đọc : k-kh - K Có nét khuyết trên , nét thắc và nét móc ngược . +Giống : Đều có nét khuyết trên +Khác : k có nét thắt , h có nét thắt 2 đầu . Lớp cài chữ k giơ cao . * Chữ k HS quan sát theo GV và phát âm nhiều lần k -HS ghép tiếng kẻ giơ lên cho GV kiểm tra . -kẻ: k đứng trước , e đứng sau , thanh hỏi trên e . -Cá nhân , nhóm , lớp đánh vần : ca-e ke - hỏi kẻ. k gồm Có nét khuyết trên , nét th
Tài liệu đính kèm: