2
8/ 12/ 08
Chào cờ
Họcvần(2t)
Đạo đức
1
2-3
4
Chào cờ - GDTT
Bài 55: eng - iêng
Đi học đều và đúng giờ (Tiết 1)
3
9/ 12/ 08
Âm nhạc
Toán
Học vần(2t)
TNXH
1
2
3-4
5
Ôn tập bài hát: Sắp đến Tết rồi
Phép trừ trong phạm vi 8
Bài 56 : uông - ương
An toàn khi ở nhà
4
10/ 12/ 08
Học vần(2t)
Toán
Thủ công
1-2
3
4
Bài 57: ang - anh
Luyện tập
Gấp các đoạn thẳng cách đều
5
11/ 12/ 08
Học vần(2t)
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
1-2
3
4
5
Bài 58: inh - ênh
Thể dục rèn luyện cơ bản, trò chơi vận động
Phép cộng trong phạm vi 9
Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
6
12/ 12/ 08
Học vần(2t)
Toán
GDTT
1-2
3
4
Bài 59: Ôn tập
Phép trừ trong phạm vi 9
Giáo dục tập thể
Cho HS hãy thêm âm ch ghép vào vần uông để được tiếng chuông - GV nhận xét , ghi bảng : chuông - Em có nhận xét gì về vị trí âm ch vần uông trong tiếng chuông ? -Tiếng chuông được đánh vần như thếnào? + GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + GV rút ra từ khoá : quả chuông , ghi bảng - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá - GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con * Vần ương : - Gv cho Hs nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần iêng - So sánh 2 hai vần uông và ương * viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. Giải lao * Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : rau muống, luống cày nhà trường, nương rẫy - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ung , ưng - GV giải thích từ : + Rau muống: là loại rau ăn thường trồng ở ao, ruộng. + Luống cày: là khi cày đất lật lên thành luống thẳng hàng. + Nhà trường : là trường học. + Nương rẫy là đất trồng trọt của đồng bào miền núi. - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ gì ? + Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội - Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét * Luyện viết : uông quả chuông, Ương, con đường. - GV cho HS viết vào vở tập viết : - GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. Giải lao * Luyện nói theo chủ đề : Đồng ruộng - Gv treo tranh - Cho HS quan sát tranh +Tranh vẽ những gì ? + GV cho HS nhắc lại tranh vẽ gì? + Những ai trồng lúa ngô , khoai , sắn ? + Tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng? + Ngoài ra các bác nông dân còn làm những viêïc gì khác? +Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc chúng ta có thóc gạo để ăn không? +Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các bác nông dân ? 4.Củng cố -Dặn dò: - GV cho HS đọc SGK. - Tổ chức trò chơi - Tìm tiếng mới có vần vừa học - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà học bài, xem trước bài 55 - HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con. - 2 HS đọc bài. + Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : uông, ương - uông được tạo bởi âm đôi uô đứng trướcvà ng đứng sau. - Lớp ghép uô + ngờ – uông - Giống: ng - Khác: uô và iê - HS phát âm uông - uô –ngờ – uông - HS ghép chuông - Âm ch đứng trước uông đứng sau. - chờ – uông – chuông ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt ) +Tranh vẽ quả chuông. - uô –ngờ – uông - chờ – uông – chuông- qủa chuông - HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ. - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . +Viết trên bảng con . + HS nhận xét bài viết . - Vần ương gồm có âm đôi ươ và âm ng ghép lại với nhau - Giống: kết thúc bằng ng. - Khác: ươ và uô - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét - Gọi 2 HS đọc -Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, nêu tiếng có vần uông , ương (muống , luống , trường , nương ) - Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ - Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng . -HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc - Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. +Tranh vẽ trai gái làng bản kéo nhau đi hội. +HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội. - Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể - HS viết vào vở. - HS đọc chủ đề luyện nói : Đồng ruộng - HS quan sát tranh và tự nói +Tranh vẽ cảnh cày cấy trên đồng ruộng - Cảnh cày cấy trên đồng ruộng . + Các bác nông dân . + Đang cày bừa, đang cấy lúa. + Gieo mạ, be bờ, tát nước, làm cỏ + Không. + Cần phải biết ơn và quí trọng những sản phẩm các bác nông dân đã làm ra. - 7 HS đọc đồng thanh. - HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học Rút kinh nghiệm . Tiết 5: TNXH Bài: An toàn khi ở nhà I.MỤC TIÊU : * Giúp học sinh biết : - Kể tên một số vật sắc, nhọn có thể gây đứt tay, chảy máu. - Kể tên một số vật dụng trong nhà có thể gây cháy, nóng, bỏng . - Cách đề phòng và xử lý khi tai nạn xảy ra . - Giáo dục tính cẩn thận an toàn khi ở nhà II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ ở bài 14 trong SGK phóng to. - Một số tình huống HS thảo luận - Sưu tầm một số tranh ảnh, một số câu chuyện, một vài ví dụ về những tai nạn đã xảy ra đối với các em nhỏ ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 1’ 14’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Ngoài việc học ở trường, hàng ngày các em làm những công việc gì ở nhà ? - Em cảm thấy thế nào khi nhà cửa sạch sẽ - Gọi HS nhận xét, bổ sung . - GV bổ sung, nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : An toàn khi ở nhà - GV ghi đề lên bảng * Hoạt động1: Làm việc với SGK +Mục tiêu : HS biết được các vật dễ đứt tay và cách phòng chống. +Cách tiến hành Bước 1: - Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK trả lời các câu hỏi : + Chỉ và nói được các bạn trong mỗi hình đang làm gì ? + Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn nếu thiếu tính cẩn thận Bước 2 : Thu kết quả quan sát . - Gọi một số HS trình bày +Khi dùng dao kéo , vật nhọn chúng ta cần lưu ý điều gì để tránh đứt tay ? GV: Những đồ vật trên cần để xa tầm tay đối với trẻ em Giải lao * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm +Mục tiêu : HS biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy +Cách tiến hành : Bước 1 : -Cho HS quan sát hình 31 trong SGK theo từng nhóm : Điều gì có thể xảy ra trong cảnh trên ? + Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Bước 2 : Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh trình bày ý kiến của nhóm mình - Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm ? ðGV kết luận : + Không được để đèn dầu, các vật gây cháy trong màn hay để gần đồ bắt lửa . + Tránh xa các vật dễ gây bỏng , gây cháy +Sử dụng đồ điện phải cẩn thận , không sờ mó ổ cắm , phích điện . + Phải lưu ý không cho em bé lại gần vật nguy hiểm 4.Củng cố- dặn dò : * Tập xử lý tình huống -Đi học về thấy nhà hàng xóm bốc khó, lúc đó cửa khoá, Lúc đó em sẽ làm gì? - Em đang ngồi học , em của em gọt cam đứt tay , em sẽ làm gì lúc đó -Nhận xét tiết học . Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt . - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài hôm sau: Lớp học - Học bài, làm bài, quét nhà . - Dễ chịu , mát mẻ . - HS nhận xét , bổ sung - Các bạn đang bổ, cắt trái cây - Bưng chai ly bị vỡ, đứt tay chảy máu nếu thiếu cẩn thận - Cẩn thận với vật sắc nhọn khi dùng - Cháy , bỏng , điện giật . - Báo cho người lớn biết ngăn cản bé - Đại diện nhóm lên trình bày. HS theo dõi. - Gọi báo cho mọi người biết - Thoa dầu cho em bé - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm . Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2008 Tiết 1+2: Học vần Bài 57: ang - anh I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết được cấu tạo của vần: ang, anh, trong tiếng bàng, chanh - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ang, anh, để đọc viết đúng các vần ang, anh , các từ cây bàng, cành chanh. - Đọc được từ ứng dụng: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành - Đọc được câu ứng dụng: Không có chân có cành Sao gọi là con sông ? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Buổi sáng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bảng ghép chữ Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết bảng con: rau muống, nương rẫy - Gọi 2 HS đọc bài 56 - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần mới: ang- anh -GV ghi : ang, anh lên bảng b.Dạy vần : * Vần ang - Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần ang . - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ang - Em hãy so sánh ang với ong - Cho học sinh phát âm lại . *Đánh vần : + Vần : - Gọi HS nhắc lại vần ang - Vần ang đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sữa lỗi đánh vần . - Cho HS hãy thêm âm b, thanh huyền ghép vào vần ang để được tiếng bàng - GV nhận xét , ghi bảng : bàng - Em có nhận xét gì về vị trí âm b vần ang trong tiếng bàng ? -Tiếng bàng được đánh vần như thếnào? + GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + GV rút ra từ khoá : cây bàng , ghi bảng - Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá - GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con * Vần anh : - GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần anh - So sánh 2 hai vần anh và ang ( Dạy như vần ang ) * viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết GV hướng dẫn và chỉnh sửa. Giải lao * Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : buôn làng, bánh chưng hải cảng, hiền lành - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ang , anh - GV giải thích từ : + Buôn làng là làng xóm của người dân miền núi. + Hải cảng là nơi neo đậu của tàu , thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển. +Bánh chưng là loại bánh làm bằng gạo nếp, có nhưng và được gói bằng lá và dùng trong dịp tết . + Hiền lành là tính tình rất hiền trong đối xử và quan hệ với người khác. - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ gì ? + Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Không có chân có cánh Sao gọi là con sông ? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió ?ù - Khi đọc bài này, chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét * Luyện viết : ang, cây bàng, anh, cành chanh. - GV cho HS viết vào vở tập viết : GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng. giải lao * Luyện nói theo chủ đề : buổi sáng - GV treo tranh - Cho HS quan sát tranh +Tranh vẽ những gì ? + Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố? + Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt? + Buổi sáng mọi người trong gia đình em thường làm gì? + Em thích buổi sáng mưa hay nắng? + Em thích buổi sáng, buổi trưa, hay buổi chiều? Vì sao em thích ? * Tổ chức trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em 4. Củng cố -Dặn dò: - GV cho HS đọc SGK. - Tổ chức trò chơi - Tìm tiếng mới có vần vừa học - Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà học bài, xem trước bài 55 - HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con. - 2 HS đọc bài. + Cả lớp chú ý - HS nhắc lại : ang, anh - ang được tạo bởi âm a dứng trướcvà ng đứng sau. - Lớp ghép a + ngờ – ang - Giống: ng - Khác: a và o - HS phát âm ang - a –ngờ – ang - HS ghép bàng - Âm b đứng trước vần ang đứng sau. - bờ – ang – bang huyền bàng ( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt ) +Tranh vẽ cây bàng. - a –ngờ – ang - bờ – ang – bang- huyền bàng cây bàng - HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . + Viết trên bảng con . + HS nhận xét bài viết . - Giống: a - Khác: anh kết thúc bằng nh, ang kết thúc bằng ng - HS viết vào bảng con. - HS nhận xét - Gọi 2 HS đọc -Lớp chú ý , nhẩm đọc từ, nêu tiếng có vần ang , anh (làng , bánh , cảng , lành ) - Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ + Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng . -HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc -HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc + Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. + Tranh vẽ con sông và cánh diều bay trong gió. +HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp Không có chân có cánh Sao gọi là con sông ? Không có lá có cành Sao gọi là ngọn gió ?ù - Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. - HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể - HS viết vào vở. - HS đọc chủ đề luyện nói : Buổi sáng - HS quan sát tranh và tự nói +Tranh vẽ cảnh buổi sáng bà con nông dân ra đồng, Hs cắp sách đến trường. + Cảnh nông thôn. + Có mặt trời mọc . + HS tự trả lời. - 4 đại diện cho 4 nhóm lên thi nói về buổi sáng của em. - HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp - HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học Rút kinh nghiệm . Tiết 3:Toán Bài: Luyện tập I.MỤC TIÊU: - Giúp Hs củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 8. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 - Các tờ bìa có đánh số từ 0 đến 7 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tg Hoạt động GV Hoạt dộng HS 1’ 4’ 20’ 5’ 5’ 5’ 1. Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Luyện tập b.Hướng dẫn HS luyện tập : * Bài 1: Tính - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài, chữa bài: - Cho Hs nhẩm rồi nêu kết quả - Lưu ý cho Hs khi làm bài cần viết phép tính theo hàng ngang * Bài 2: Nối theo mẫu. GV hướng dẫn - Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện. * Bài 3: Tính - Hs tự nêu cách làm bài * Bài 4: Nối với số thích hợp - Cho HS nêu yêu cầu , cách làm bài và thực hiện bài toán. Giải lao * Bài 5 : - GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 4.Củng cố - dặn dò : - Cho HS thi đua đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài hôm sau. Phép cộng trong phạm vi 9 - 4 HS nhắc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8 - HS làm bài rồi chữa bài 7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+4=8 1+ 7 =8 2+6=8 3+5 =8 8-4=4 - HS thực hiện phép tính theo hàng ngang. - HS làm bài vào vở. - Đổi vở chữa bài. - Trước hết ta lấy 8 trừ 4 được 4 rồi lấy 4 trừ với 2 bằng 2 viết 2 vào sau dấu bằng - HS lần lượt làm bài 8-4-2=2 4+3+1=8 8-6+3=5 5+1+2=8 2+6-5=3 8+0-5=3 7-3+4=8 3+3-4=2 - HS đổi vở chữa bài - Nối với số thích hợp a.Để nối ta thực hiện phép tính 5+2=7 vì 7<8,9 nên nối số 8,9 vào ô trống có phép tính tương ứng 7 > 5+2 8 < 8- 0 9 > 8+0 b. HS tự làm - Trong lọ có 8 cái bút, lấy ra 3 cây bút. Hỏi trong lọ còn lại bao nhiêu cây bút? - Thực hiện phép tính trừ . 8 - 3 = 5 - Đại diện các tổ thi đua. Rút kinh nghiệm . Tiết 4: Thủ công Bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều I.MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều - Gấp nhanh, chính xác các mẫu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : *Chuẩn bị của GV: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn . - Qui trình các nếp gấp (Hình phóng to) *Chuẩn bị của Hs. - Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở của HS. - Vở thủ công. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 2’ 12’ 5’ 10’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. b.Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - GV cho HS quan sát các mẫu các đoạn thẳng cách đều. - Qua hình mẫu GV điïnh hướng sự chú ý của HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét. c.Hướng dẫn cách xếp : - Gấp nếp thứ nhất. - GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt sau sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu . - Gấp nếp thứ hai: GV ghim lại tờ giấy mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp như nếp thứ nhất. - Gấp nếp thứ ba: GV ghim tờ giấy mặt màu úp vào mặt bảng, gấp vào 1 ô như nếp ggáp thứ hai. - Cứ như thế tiếp tục gấp các nếp gấp tiếp theo cho đến hết. Giải lao d.Thực hành : - GV cho HS thực hành. - Trong khi thực hành Gv đến từng bàn theo dõi và hướng đãn các em thực hiện cho đúng qui trìng gấp. 4.Củng cố– dặn dò: - Cho HS nhắc lại qui trình gấp các nếp gấp cách đều. - Nhận xét chung tiết dạy . - Về nhà tập làm lại - Chuẩn bị bài hôm sau: Gấp cái quạt. - HS tự kiểm tra lại dụng cụ của mình. - Các nếp gấp các đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp lại. - HS theo dõi cách gấp GV hướng dẫn. - Thực hành trên giấy. - HS nhắc lại qui trình gấp các nếp gấp cách đều. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm . Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2008 Tiết 1+2: Học vần Bài 58 : inh - ênh I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết được cấu tạo của vần: inh, ênh, trong tiếng tính, kênh - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần inh, ênh, để đọc viết đúng các vần các tiền từ khoá: inh, ênh , máy vi tính, dòng kênh - Đọc đúng từ ứng dụng: đình làng, bệnh viện, thông minh, ễnh ương - Đọc được câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra ngay? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói. - Bảng ghép chữ Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (Tiết 1) Tg Hoạt động GV Hoạt động HS 1’ 4’ 15’ 5’ 10’ 25’ 5’ 5’ 5’ 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. - Cho HS viết bảng con: buôn làng, hiền lành - Gọi 2 HS đọc bài 57 - Nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em được học 2 vần mới cũng kết thúc bằng nh là: inh - ênh -GV ghi : ang, anh lên bảng b.Dạy vần : * Vần inh - Nhận diện vần : - Cho học sinh phân tích vần inh . - Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần inh - Em hãy so sánh vần inh với anh - Cho học sinh phát âm lại . *Đánh vần : + Vần : - Gọi HS nhắc lại vần inh - Vần inh đánh vần như thế nào ? + GV chỉnh sữa lỗi đánh vần . - Cho HS hãy thêm âm t, thêm dấu sắc ghép vào vần inh để được tiếng tính - GV nhận xét , ghi bảng : tính - Em có nhận xét gì về vị trí âm t vần inh trong tiếng tính ? -Tiếng tính được đánh vần như thếnào? + GV chỉnh sửa lỗi phát âm - Cho học sinh quan sát tranh hỏi : + Trong tranh vẽ gì ? + GV rút ra từ khoá : máy tính , ghi bảng - Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá - GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm * Viết - GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết - Cho HS viết vào bảng con * Vần ênh : ( dạy như vần inh ) - GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần ênh - So sánh 2 hai vần inh và ênh * viết: - GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết - GV hướng dẫn và chỉnh sửa. Giải lao * Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : đình làng, bệnh viện, thông minh, ễnh ương - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần inh , ênh - GV giải thích từ : + Đình làng là ngôi điønh ở 1 làng nào đó thường là nơi dân làng tụ họp, bàn việc làng, tổ chức lễ hội. + Thông minh la øngười học giỏi hiểu nhanh tiếp thu tốt. + Bệnh viện là nơi khám chữa bệnh và điều trị những người bị bệnh . + Ễnh ương là loài vật giống như con ếch. - GV đọc mẫu và gọi HS đọc (Tiết 2) Luyện tập : * Luyện đọc : + Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 + Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: + GV chỉnh sữa lỗi cho HS - Đọc câu ứng dụng + Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . + Tranh vẽ gì ? + Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa, ngã kềnh ra ngay? - Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét * Luyện viết : inh, máy vi tính, êânh , dòng kênh. - GV cho HS viết vào vở tập viết : - GV theo dõi chỉnh sửa những em viế
Tài liệu đính kèm: