Giáo án Tổng hợp lớp 1 năm 2009 - Tuần 4

I. Mục tiêu

- Học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng. Mỗi số bằng chính số đó.

- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu bằng khi so sánh các số.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ ding:Bộ đồ dùng học toán

III. Các hoạt động

 

doc 16 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 năm 2009 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhau, dấu bằng khi so sánh các số.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ ding:Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ.
Gọi học sinh làm bài: điền >, <
 4...2 5....1 3...2 2...4 1...3
2. Bài giảng
* Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- Giáo viên đưa 3 con thỏ, 3 ô tô
- Yêu cầu học sinh dùng phương pháp nối.
- Rút ra kết luận: 3 = 3
- Tương tự học sinh nhận biết.
2 = 2 4 = 4 5 = 5
- Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại. Có thể đọc từ phải sang trái hoặc từ trái sang phải.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh so sánh.
Bài 4: Nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài 
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc, ghép bảng cài.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết dấu =
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- Học sinh làm bài.
_______________________________________________
Tiết 3,4: Học vần
 Bài 13: n - m
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết dược n, m, nơ, me. Đọc được câu ứng dụng: Bò bê có cỏ, bò bê no nê.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "Bố mẹ, ba má".
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:
Bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Viết: lá cờ, bi ve.
2. Bài giảng
Tiết 1
* Giới thiệu âm n
- Âm n được ghi bằng con chữ cái en lờ.
- So sánh n với l
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm.
- n là phụ âm hay nguyên âm?.
- Hướng dẫn học sinh ghép nơ
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: nơ
* Giới thiệu âm m
- Âm m được ghi bằng con chữ em mờ.
- So sánh m với n
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm.
- m là phụ âm hay nguyên âm?.
- Hướng dẫn học sinh ghép me
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: me
* Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ứng dụng.
* Giải lao.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ m, n, nơ, me.
- Giáo viên giới thiệu 4 kiểu chữ viết.
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2
* Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc sách giáo khoa.
b. Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết vở. 
- Giáo viên phân tích viết mẫu.
- Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài.
- Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp.
* Giải lao.
c. Luyện nói theo chủ đề "Bố mẹ, ba má"
(?) Tranh vẽ những gì? Quê em gọi người sinh ra mình là gì? Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Củng cố.
(?) Bài hôm nay học âm gì? 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc, viết
- Ghép, phát âm.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm n.
- Học sinh ghép, đọc
- Học sinh ghép me
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm m.
- Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
- Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời.
- Học sinh luyện nói.
- Học sinh đọc lại bài.
_______________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Sáng:
Tiết 1: 
Thể dục
Đội hình đội ngũ Trò chơi: vận động
I. Mục tiêu
- Ôn trò chơi ''Diệt các con vật có hại'. Học sinh tham gia chơi một cách chủ động.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc hàng ngang, nghiêm nghỉ, học sinh tập theo khẩu lệnh cơ bản. Học sinh thực hiện được các động tác cơ bản đúng, nhanh và trật tự.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện :- Sân tập.
III. nội dung và phương pháp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.
* Khởi động.
+ Khởi động chung.
+ Khởi động chuyên môn.
B. Phần cơ bản
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ.
- Giáo viên quan sát sửa sai.
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Học sinh chơi.
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5 phút
20 phút
5 phút
- Tập hợp 4 hàng dọc.
- Vỗ tay hát.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng.
- Học sinh tập
- Học sinh chơi.
- Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài.
_______________________________________________
Tiết2,3
Học vần
Bài 14: d, đ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết dược d, đ, dê, đò. Đọc được câu ứng dụng: Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "dế, cá cờ, bi ve, lá đa".
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng:Bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Viết: n, m, nô, mơ
2. Bài giảng
Tiết 1
* Giới thiệu âm d
- Âm d được ghi bằng mấy nét?.
- So sánh d với b
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm.
- d là phụ âm hay nguyên âm?.
- Hướng dẫn học sinh ghép dê
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: dê
* Giới thiệu âm đ
- So sánh đ với d
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm.
- đ là phụ âm hay nguyên âm?.
- Hướng dẫn học sinh ghép đò
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: đò
* Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
* Giải lao.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ d, đ, dê, đò
- Giáo viên giới thiệu 4 kiểu chữ viết.
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2
* Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc sách giáo khoa.
b. Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết vở. 
- Giáo viên phân tích viết mẫu.
- Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài.
- Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp.
* Giải lao.
c. Luyện nói theo chủ đề "dế, cá cờ, bi ve, lá đa " 
(?) Tranh vẽ những gì? 
Em biết những loại bi nào? Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không?
Dế thường sống ở đâu? Tại sao lại có hình lá đa cắt ra như trong tranh?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Củng cố.
(?) Bài hôm nay học âm gì? 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc, viết
- Ghép, phát âm.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm d.
- Học sinh ghép, đọc
- Học sinh ghép đò
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm đ.
- Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
- Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời.
- Học sinh luyện nói.
- Học sinh đọc lại bài.
_______________________________________________
Tiết 4 Tự nhiên - Xã hội
Bảo vệ mắt và tai
I. Mục Tiêu
- Giúp học sinh biết các vật nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.
- Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ mắt và tai.
II. đồ ding: Các hình trong bài 4 sách giáo khoa.
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhờ đâu ta nhận biết được các vật xung quanh?
2. Bài giảng
a. Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
+ Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt. 
- Học sinh chỉ và nói các việc nên làm và không nên làm để bảo về mắt.
b. Hoạt động 2:
Làm việc với sách giáo khoa.
+ Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai.
- Hai bạn đang làm gì? Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
- Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau?
- Bạn gái trong hình đang làm gì?
- Làm như vậy có tác dụng gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự với các bức tranh khác.
b. Hoạt động 3:
Học sinh đóng vai.
- Mục tiêu: Tập ứng sử để bảo vệ mắt và tai.
- Giáo viên đưa ra một vài tình huống như sách giáo viên ( Trang 30)
 3. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Học sinh hoạt động nhóm( 2 em)
- Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát tranh vè sách giáo khoa.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh sử lí tình huống.
..
 Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009 Tiết2 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau. 
- So sánh các số trong phạm vi 5, ( Sử dụng , =)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ ding: Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh so sánh các số: 5...4 3...3 2...1 1...1
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các số.
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Giáo viên kẻ ô vuông. 
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh nêu được.
4 = 4 5 = 5
_______________________________________________
 Tiết 3,4 
Học vần
Bài 15: t, th
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết dược t, th, tổ, thỏ. Đọc được câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề " ổ, tổ".
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng: Bộ chữ thực hành.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa.
- Viết: d, đ, da dê.
2. Bài giảng
Tiết 1
* Giới thiệu âm t
- Âm t được ghi bằng mấy nét?
- So sánh tvới i
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm.
- t là phụ âm hay nguyên âm?.
- Hướng dẫn học sinh ghép tổ
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: tổ
* Giới thiệu âm th
- Âm th được ghi bằng 2 con chữ , con chữ t và con chữ h
- So sánh t với th
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm.
- th là phụ âm hay nguyên âm?.
- Hướng dẫn học sinh ghép 
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa rút ra từ mới: thỏ
* Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng.
* Giải lao.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ t, th, tổ, thỏ.
- Giáo viên giới thiệu 4 kiểu chữ viết.
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
Tiết 2
* Luyện tập
a. Luyện đọc
* Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa.
- Tranh vẽ gì?
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc sách giáo khoa.
b. Luyện viết
- Hướng dẫn học sinh viết vở. 
- Giáo viên phân tích viết mẫu.
- Nhắc nhở, hướng dẫn học sinh viết bài.
- Thu chấm, nhận xét, tuyên dương 1 số em viết đẹp.
* Giải lao.
c. Luyện nói theo chủ đề" ổ, tổ"
(?) Tranh vẽ những gì? 
- Con gì có ổ, tổ?
- Các con vật có ổ, tổ còn người ta có gì để ở?
- Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao?
- Đọc tên bài luyện nói.
3. Củng cố.
(?) Bài hôm nay học âm gì? 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc, viết
- Ghép, phát âm.
- Học sinh ghép.
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm t.
- Học sinh ghép, đọc
- Học sinh ghép thỏ
- Học sinh tìm tiếng có chứa âm th.
- Học sinh đọc, tìm và phân tích tiếng có chứa âm mới.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
- Học sinh viết vở.
- Quan sát tranh sách giáo khoa, trả lời.
- Học sinh luyện nói.
- Học sinh đọc lại bài.
_______________________________________________
Thứ năm , ngày 17 tháng 9 năm 2009
Chiều
Tiết1: Tiếng Việt (ôn )
 Luyện tập: Bài 16
I. Mục đích - yêu cầu:
-Củng cố cho học sinh đọc và viết dược các âm, tiếng từ trong bài 16. Đọc được câu ứng dụng.
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc trơn tốt.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. đồ dùng: Vở bài tập
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc sách giáo khoa.
- Viết: tổ cò, da thỏ
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2. Bài giảng
- Hướng dẫn học sinh đọc lại sách giáo khoa (dành cho cả lớp)
- Giáo viên nghe, chỉnh sửa cho học sinh.
- Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập.
- Với học sinh yếu, cho học sinh đánh vần bài rồi đọc trơn.
- Giáo viên viết mẫu vào vở cho học sinh yêu cầu học sinh viết bài: i, a, t, th, n, m
- Với học sinh đại trà, giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở : n, m, o, th, tổ cò 
- Với học sinh giỏi, học sinh tìm tiếng có tiếng chứa âm n, m.
3. Củng cố 
- Đọc toàn bài.
- Học sinh đọc.
- Viết bảng con.
- Học sinh đọc sách giáo khoa.
- Phân tích tiếng có chứa âm i, a, t, d, đ
- Học sinh yếu thực hiện.
- Học sinh viết vở.
- Học sinh giỏi thực hiện.
 ..
Tiết 2 Thể dục
Luyện tập: Đội hình đội ngũ- Trò chơi vận động
I. Mục tiêu
- Ôn trò chơi ''Diệt các con vật có hại'. Học sinh tham gia chơi một cách chủ động.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, hàng ngang. Ôn đứng nghiêm nghỉ, học sinh tập theo khẩu lệnh cơ bản. Rèn cho học sinh có tác phong nhanh nhẹn
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện - Sân tập.
III. nội dung và phương pháp 
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu
* Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.
* Khởi động.
+ Khởi động chung.
+ Khởi động chuyên môn.
B. Phần cơ bản
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng.
- Học sinh ôn tư thế đứng nghiêm nghỉ
- Giáo viên quan sát.
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
- Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Học sinh chơi.
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Giáo viên nhận xét tiết học.
5 phút
20 phút
5 phút
- Tập hợp 4 hàng dọc.
- Vỗ tay hát.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng.
- Học sinh tập
- Học sinh chơi.
- Thả lỏng cơ thể. Vỗ tay hát 1 bài.
_________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
 Vệ sinh lớp học
I. Mục tiêu
- Học sinh biết vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Học sinh nắm được những việc cần làm và không nên làm để vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Giáo dục học sinh yêu trường lớp.
II. Đồ ding: - Chổi, khăn lau.
III. Các hoạt động
a. Hoạt động 1: 
+ Giáo viên phổ biến công việc để giữ vệ sinh lớp học
- Giáo viên chia nhóm.
- Phân công công việc cho từng nhóm
c. Hoạt động 2: 
- Học sinh thực hành.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở.
d. Hoạt động 3: 
- Đánh giá kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Nhận xét giờ học.
- Học thực hiện vệ sinh lớp theo công việc giáo viên giao.
- Học sinh thực hành.
 ___________________________________________
 Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Sáng
 Tiết 1 Tập viết
 Lễ, cọ, bờ, hổ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết đúng đẹp các chữ: Lễ,cọ,bờ, hổ.
- Rèn học sinh có chữ viết đẹp.
- Giáo dục các em tính cẩn thận.
II. đồ dùng: Chữ mẫu, bảng phụ
III. Các hoạ t động:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho học sinh viết bảng con : b, e, bé
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu. 
 - Hướng dẫn kĩ thuật viết.
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
- lễ, cọ, bờ, hổ
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết.
- Nhắc nhở học sinh trình bày cẩn thận.
* Giáo viên thu chấm, nhận xét.
- Tuyên dương 1 số em viết đẹp.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vở tập viết
_______________________________________________
Tiết2 Tập viết
 mơ, do, ta, thơ
I. Mục đích - yêu cầu
- Viết đúng đẹp các chữ : mơ, do, ta, thơ..
- Rèn học sinh có chữ viết đẹp.
- Giáo dục các em tính cẩn thận.
II. đồ dùng:Chữ mẫu, bảng phụ
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Cho học sinh viết bảng con : lễ, cọ bờ. hổ
2. Bài giảng
* Hướng dẫn học sinh quan sát chữ mẫu. 
 - Hướng dẫn kĩ thuật viết.
- Giáo viên phân tích, viết mẫu.
- mơ, do, ta, thơ
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết.
- Nhắc nhở học sinh trình bày cẩn thận.
* Giáo viên thu chấm, nhận xét.
- Tuyên dương 1 số em viết đẹp.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết vở tập viết
..
Tiết 3 Toán
 Số 6
I. Mục tiêu
- Học sinh có khái niệm ban đầu về số 6.
- Biết đọc, viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. Vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ ding: Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ.
- .... 2 .......< 4
2. Bài giảng
* Giới thiệu số 6
- Có 5 hình tròn thêm 1 hình là bao nhiêu hình?
- Có 5 hình vuông thêm 1 hình là bao nhiêu hình?....
- Các nhóm đều có số lượng là mấy?
- Dùng số 6 để ghi lại số lượng đó.
- Giới thiệu chữ số 6 in và viết.
- Học sinh đếm từ 1 đến 6, từ 6 đến .
- Số 6 đứng liền sau số nào?
- 6 gồm 5 và mấy?
- 6 gồm 4 và mấy?
- 6 gồm mấy và mấy?
- 6 lớn hơn những số nào?
- Trong dãy số từ 1 đến 6 số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Nêu yêu cầu.
- Học sinh nói theo trang.
- 6 gồm mấy và mấy?
Bài 3 : Nêu yêu cầu.
- So sánh 2 số liên tiếp.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh làm bảng con.
6 hình tròn
6 hình vuông
- Học sinh nhắc lại.
- Là 6
- Học sinh ghép số 6
- Số 5
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết số 6 vào bảng con
- Học sinh đếm đọc theo thứ tự.
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4.....
_______________________________________________
Tiết 4: Đạo đức
Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh hiểu được: ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến. 
- Học sinh kể được việc thể hiện 
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh cá nhân, giữ quần áo. 
II. Tài liệu và phương tiện: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động:
Khởi động: Cho học sinh hát bài: Rửa mặt như mèo.
 a. Hoạt động 1:
- Học sinh kể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Học sinh nêu một số công việc như tắm, rửa, gội đầu..
- Giáo viên nhận xét khen gợi.
b. Hoạt động 2:
* Học sinh thảo luận bài tập 3.
- Bạn đang làm gì?
- Các em cần làm như bạn nào?
- Nêu kết luận sách giáo viên.
c. Hoạt động 3:
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Học sinh nêu những việc làm.
- Học sinh quan sát tranh vẽ.
- Học sinh nhắc lại. 
_____________________________________________________________________
Chiều 
Tiết 1: Luỵện viết
 Lễ, cọ,bờ, hổ, mơ, do, ta, thơ
I. Mục đích - yêu cầu:
- Viết đúng đẹp các chữ : lễ,cọ,bờ,hổ, mơ, do, ta, thơ.
- Rèn học sinh có chữ viết đẹp.
- Giáo dục các em tính cẩn thận.
II. đồ dùng: Chữ mẫu, bảng phụ
III. Các hoạt động:
1.Luyện tập:
- Đọc cho học sinh viết bảng con : lễ, cọ bờ. hổ,mơ, do, ta, thơ
-Đọc và nêu cấu tạo tong chữ.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở tập viết.
- Nhắc nhở học sinh trình bày cẩn thận.
* Giáo viên thu chấm, nhận xét.
- Tuyên dương 1 số em viết đẹp.
2. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Học sinh viết vở tập viết
 Tiết 2 Toán( Ôn)
 Luyện tập: Số 6
I. Mục tiêu
- Học sinh củng cố về đọc, viết số 6. Biết đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.Nắm được thứ tự các số.
- So sánh các số trong phạm vi 6.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ ding: Vở bài tập, sách toán nâng cao.
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh viết các số 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Giáo viên nhận xét.
2. Luyện tập
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: (Cho học sinh cả lớp)
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: (Cho học sinh khá giỏi)
- 6 lớn hơn những số nào?
- 6 gồm mấy và mấy?
- Xếp các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? 3, 5, 6, 2, 1
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: (Cho học sinh yếu)
- Giáo viên cho học sinh đọc viết lại các số từ 1 đến 6, đọc xuôi, ngược.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
3. Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh viết.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
Tiết 3: Sinh hoạt
 Kiểm điểm công tác trong tuần.
I. Mục Tiêu
- Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần 4
- Nắm được phương hướng tuần 5
- Giáo dục học sinh ý thức tự quản.
II. nội dung
1. Giáo viên nêu ưu nhược điểm trong tuần.
- Về học tập.
- Về lao động.
- Về sinh hoạt tập thể.
- Các nền nếp khác.
2. Giáo viên chia tổ, phân công nhiệm vụ của từng tổ.
3. Bình bầu thi đua
- Tổ.
- Cá nhân.
3. Phương hướng tuần tới.
- Thực hiện tốt mọi nền nếp. Nề nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp.
- Nhắc nhở học sinh đóng góp.
4. Sinh hoạt văn nghệ
 Báo cáo lí thuyết chuyên đề môn: Học vần
Người báo cáo: Lê Thị Hoài
I.Sự cần thiết của chuyên đề
 Qua thực tế giảng dạy phân môn Học vần, tôi thấy phân môn Học vần phát triển kĩ năng: nghe, đọc nói, viết( luyện phát âm, đọc viết âm vần mới, đọc trơn, tiếng, từ câu có trong bài).
 Ngoài ra phân môn này còn trau dồi vốn tiếng việt, phát triển tư duy của học sinh. Trong khi đó giáo viên còn rất lúng túng trong việc lựa chọn phương pháp cũng như trong hình thức giảng dạy và phân chia thời gian như thế nào cho hợp lí. vì thế chúng tôi tổ chức chuyên đề môn Tiếng việt phân môn Học vần.
 II. Mục đích của chuyên đề.
- Giúp giáo viên nắm được quy trình giảng dạy.
- Phân bố thời gian cho hợp lí.
- Đổi mới phương pháp cũng như vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học vào thực tế giảng dạy.
III. Nội dung
 Quy trình của bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
- Kiểm tra viết các con chữ ghi âm giờ trước.
- Kiểm tra đọc sách giáo khoa.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 phút)
b. Nội dung
* Bước 1: Cho học sinh nhận diện chữ ghi âm, ghép tiếng mới, từ mới ( 10 phút)
- Hướng dẫn học sinh nhận diện chữ ghi âm bằng cách so sánh với các âm, chữ đã học.
- Hướng dẫn học sinh phát âm.
- Hướng dẫn ghép tiếng mới.
- Cho học sinh khai thác tranh sách giáo khoa rút ra từ mới.
- Hướng dẫn học sinh đọc, phân tích.
* Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng ( 7 phút)
- Học sinh tìm tiếng mới phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- Giáo viên giải thích từ ứng dụng.
* Giải lao ( 5 phút)
* Bước 3: Hướng dẫn học sinh viết chữ ghi âm, từ mới( 10 phút)
- Giáo viên giới thiệu 4 kiểu chữ ghi âm.
- Giáo viên phân tích kĩ quy trình viết.
- Học sinh viết bảng con.
* Bước 4: Củng cố, dặn dò ( 2 phút) 
- Hỏi lại âm đã học. 
- Đọc lại bảng.
IV. Cách ghi bảng:
Thứ...ngày...tháng...năm...
Học vần
Bài:...
Ghi trình bày như sách giáo khoa.
V. Những khó khăn và vướng mắc trong quá trình giảng dạy.
- Học sinh chưa nắm chắc được chữ cái ghi âm.
- Đọc trơn chậm còn phải đánh vần nhiều, nói ngọng.
- Chữ viết chưa đẹp, chưa đúng mẫu.
VI. Các giải pháp:
- Cho h

Tài liệu đính kèm:

  • docGan lop1 t4 CKTKN.doc