Giáo án Tổng hợp Khối Tiểu học - Tuần 26 - Năm học 2016-2017

Đạo đức 1A

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tỡnh huống phổ biến khi giao tiếp.

- HS nhanh hơn: Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi

**GDKNS:

-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phự hợp trong từng tỡnh huống cụ thể.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh

III. Hoạt động dạy - học

1. Bài cũ:

Khi đi bộ ở nông thôn người đi bộ phải đi ở phần đường nào?

2 HS nêu- HS, GV nhận xét

2. Bài mới:

a. GTB:

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: HS quan sát tranh bài tập 1

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 1 và cho biết

- Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Vì sao các bạn lại làm như vậy?

- Học sinh quan sát tranh , thảo luận và trả lời câu hỏi

- 1 số em trình bày, cả lớp cùng nhận xét

- GV kết luận : Tranh 1: Cảm ơn khi được tặng quà

 Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn

 Hoạt động 2 : Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2

- GV chia cho mỗi nhóm thảo luận một tranh

- GV nêu câu hỏi thảo luận

- Trong từng tranh có những ai ? Họ đang làm gì ? Họ cần phảI nói gì tropng mỗi trường hợp

- HS thảo luận và trình bày kết quả

- GV kết luận:

Tranh1: Nhân dịp sinh nhật của Lan, các bạn đến chúc mừng. Khi đó, bạn Lan cần phảI nói: “ Xin cảm ơn các bạn” vì các bạn đã quan tâm chúc mừng sinh nhật của mình.

Tranh2: Trong giờ học, các bạn đang ngồi học thì bạn Hưng làm rơI hộp bút của một bạn. Hưng phảI xin lỗi vì gây phiền hà, có lỗi với bạn.

Tranh3: Trong giờ học, một bạn ngồi cạnh đã đưa cho Vân chiếc bút để dùng. Vân cầm lấy và cảm ơn bạn vì được bạn giúp đỡ.

Tranh4: Mẹ đang lau nhà, Tuấn chơi và làm rơi vỡ chiếc bình hoa. Khi đó tuấn cần xin lỗi mẹ vì đã có lỗi làm vỡ bình hoa.

c. Hoạt động 3: Liên hệ

- Em đã cảm ơn hay xin lỗi ai chưa ? Trong trường hợp nào?

- Chuyện gì đã xẫy ra khi đó ?

- Em đã nói gì khi đó ? Vì sao lại nói như vậy?

- Kết quả là gì?

- Khen ngợi một số HS đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Khối Tiểu học - Tuần 26 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán; tự làm vào vở
	Lớp chữa bài: đáp số: 80 cái bút
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
	Giáo viên nhận xét bài, nhận xét giờ học.
	Dặn dò: Những HS làm sai cần làm lại
_____________________________________________
Thể dục 2A
Bài 51: * ễN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
*TRề CHƠI : KẾT BẠN .
I. Mục tiờu:
- Bước đầu hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.Yờu cầu thực hiện động tỏc ở mức độ tương đối chớnh xỏc.
- Trũ chơi Kết bạn.Yờu cầu vững cỏch chơi và tham gia chơi một cỏch chủ động. 
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 
- Phương tiện: 1 cũi , sõn chơi .
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
1. Mở đầu: 
- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
- HS chạy một vũng trờn sõn tập
- Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
- ễn bài TD phỏt triển chung
- Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xột
2. Cơ bản: 
a.ễn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng.
 *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi
- Nhận xột
b. Đi nhanh chuyển sang chạy
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi
- Nhận xột
c.Trũ chơi : Kết bạn.
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xột
3. Kết thỳc: 
- Đi đều.bước Đứng lại.đứng
-Thả lỏng
- Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn cỏc bài tập RLTTCB
___________________________________________________
Thủ cụng 2A
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS cắt dán được dây xúc xích trang trí, dán được ít nhất ba vòng tròn. 
- HS khéo tay vong xúc xích đều nhau màu sắc đẹp, kích thước các vòng xúc xích đều nhau.
II. Đồ dung dạy học:-
- Dây xúc xích bằng giấy màu, giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học: 
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát nhận xét: 
GV giới thiệu dây xúc xích mẫu gợi ý HS quan sát nhận xét.
+ Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì?
+ Hình dáng màu săc kich thước?
3. Cắt nan làm dây xúc xích: 
- Lấy 3 – 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt rọng 1 ô dài 12 ô mỗi tơ cắt 4- 6 nan.
- Bôi hô vào một đầu nan dán nan thứ nhất thành một hình tròn và các nan khác
- Dán tròng khít hai đầu nan khoảng 1 ô mặt màu quay ra ngoài cứ dán tiếp các nan kéo dài được cái xúc xích
- GV yêu cầu một số HS nhắc lại cách làm xúc xích
4. Thực hành: 
- GV cho một số HS nhắc lại cách làm xúc xích, HS làm bài. GV xuống lớp quan sát, gợi ý HS làm bài.
5. Củng cố dặn dò:
 -- GV trưng bày sản phẩm, gợi ý HS nhận xét sản phẩm, GV nhận xét tiết học nhận xét sản phẩm học sinh, khen ngợi những HS có sản phẩm đẹp 
________________________________________
Thứ 5 ngày 16 thỏng 3 năm 2017
Thể dục 2A
Bài 52: * HOÀN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẠP RLTTCB
I. Mục tiờu:
- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB.
Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc . 
II. Địa điểm và phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường . 
- Phương tiện: 1 cũi , sõn chơi .
III. Nội dung và phương phỏp lờn lớp
1. Mở đầu: 
- GV Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
- Khởi động
- ễn bài TD phỏt triển chung
- Mỗi động tỏc thực hiện 2 x 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ : 4 HS
- Nhận xột
2. Cơ bản: 
a. ễn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hụng.
*Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi
- Nhận xột
b. Đi chuyển gút 2 tay chống hụng .
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi .
- Nhận xột
c. Đi nhanh chuyển sang chạy
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS đi
- Nhận xột
3. Kết thỳc: 
- Đi đều.bước Đứng lại.đứng
- Thả lỏng
- Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn cỏc bài tập RLTTCB
___________________________________________
Thủ cụng 3A
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS làm được lọ hoa gắn tường, các nếp gấp tương đối thẳng phẳng, lọ hoa tương đối cân đối. 
- HS khéo tay: Nếp gấp đều thẳng phẳng, cân đối có thể trang trí cho lọ hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV lọ hoa gắn tường mẫu.
 HS giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát nhận xét: 
- GV giới thiệu lọ hoa gắn tường gợi ý HS quan sát, nhận xét về hình dáng màu sắc các bộ phận.
- GV mở dần lọ hoa gắn tường để HS nhận thấy được, tờ giấy gấp bằng hình chữ nhật gấp các nép như gấp quạt ở lớp 1 
3. Cách làm lọ hoa gắn tường: 
- Lấy tờ giấy gấp các nêp gấp đều, gấp một cạnh của chiều dài 3 ô tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi nếp gấp làm thân lọ hoa. 
4. Thực hành: 
 - GV gọi một số HS nhắc lại cách làm lọ hoa gắn tường. HS làm lọ hoa gắn tường, GV xuống lớp gợi ý HS làm bài
5. Cũng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học GV khen ngợi HS có tinh thần học tập
________________________________________
Đạo đức 3A
TễN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tiết 1)
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh :
- Nờu được một vài biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc. Khụng 
được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.
- Thực hiện tụn trọng thư từ, nhật ký, sỏch vở, đồ dựng của bạn bố và mọi người.
Kỹ năng:- Học sinh cú kỹ năng tự trọng.
- Kỹ năng làm chủ bản thõn, kiờn định, ra quyết định.
II. Chuẩn bị : 
- Vở bài tập học sinh . 
- Phiếu học tập .
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Bài cũ :
-Khi gặp đỏm tang ta cần làm gỡ?
*Khi gặp đỏm tang ta cần nhường đường ngó mũ nún, khụng chỉ trỏ, cười đựa
Bài mới:
Hoạt động 1: Xử lý tỡnh huống đúng vai .
Biết được một số biểu hiện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc .
*Nam và Minh đang làm bài thỡ cú bỏc đưa thư ghộ qua nhờ chuyển lỏ thư cho ụng Tư hàng xúm vỡ cả nhà đi vắng. Nam núi với Minh:
- Đõy là thư của chỳ Hà, con ụng Tư gởi từ nước ngoài về. Chỳng mỡnh búc ra xem đi.
 Nếu là Minh em sẽ làm gỡ khi đú ?
Cỏc nhúm thảo luận. Chuẩn bị đúng vai .
 Lớp thảo luận gúp ý Nhận xột
Kết luận:Minh cần khuyờn bạn khụng được búc thư của người khỏc. Vỡ làm như thế là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc.
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm.
Hiểu thế nào là tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc và vỡ sao ta cần phải tụn trọng.
*Cỏc nhúm thảo luận.
a.Điền những từ:bớ mật, phỏp luật, của riờng, sai trỏi vào chỗ trống sao cho thớch hợp.
 Thư từ, tài sản của người khỏc làmỗi người nờn cần được tụn trọng. Xõm phạm chỳng là việc làmvi phạm
 Mọi người cần tụn trọngriờng của trẻ em.
b.Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đõy vào 2 cột”Nờn làm” hoặc”Khụng nờn làm” liờn quan đến thư từ, tài sản của người khỏc.
(vở bài tập trang 40)
Kết luận:Từ cần điền theo thứ tự:
-của riờng, làm trỏi, phỏp luật, bớ mật .
- Tụn trọng tài sản của người khỏc là hỏi mượn khi cần; chỉ sử dụng khi được phộp; giữ gỡn, bảo quản khi sử dụng.
Hoạt động 3: Liờn hệ thực tế
Học sinh tự đỏnh giỏ việc mỡnh tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc.
*Học sinh thảo luận nhúm đụi.
- Em đó biết tụn trọng thư từ, tài sản gỡ, của ai?
- Việc đú xảy ra như thế nào?
Từng cặp học sinh trao đổi. Trỡnh bày trước lớp
Nhận xột gúp ý, bổ sung.
Kết luận:
Củng cố - Dặn dũ:
Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện về tụn trọng thư từ, tài sản của người khỏc
__________________________________________
Thứ 6 ngày 17 thỏng 3 năm 2017
Đạo đức 4A
tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
i. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- GDKNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 Thẻ màu cho mỗi HS
III. Hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ1: Hoạt động nhóm (thông tin trang 37):
	1. GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, 2
2. Các nhóm HS thảo luận
3. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận
4. GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1 SGK)
	1. GV giao cho từng nhóm HS thảo luận BT
	2. Các nhóm thảo luận
	3. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	4. GV kết luận: 
	- Việc làm trong các tình huống (a), (c) là đúng.
	- Việc làm trong các tình huống (b), (d) là sai.
4. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3 SGK)
	1. GV nêu từng ý kiến.
	2. HS suy nghĩ, giơ thẻ theo quy ước.
	3. GV KL: ý kiến (a): đúng; ý kiến (b): sai; ý kiến (c): sai; ý kiến (d): đúng
* GV mời 1- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK
Hoạt động nối tiếp:
- Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo, từ thiện: Quyên góp tiền giúp đỡ bạn nghèo trong lớp.	
- Về tìm 1 số câu ca dao tục ngữ, truyện, tấm gương nói về hoạt động nhân đạo.
__________________________________________________-
Đạo đức 5A
 Em yêu hòa bình.(tiết 1)
I- Mục tiêu:
- Những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Những biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường địa phương tổ chức.
- HS nhanh hơn biết được ý nghĩa của hòa bình; biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khá năng.
- KNS: + Kĩ năng xác định giá trị(yêu Tổ quốc Việt Nam).
 + Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
II- Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Tổ quốc đã mang lại những gì cho bản thân em?
- Em dự địng,sau này sẽ làm gì cho Tổ quốc?
2.Bài mới:
*HĐ1: Phân tích thông tin,tư liệu:
- Cuộc chiến tranh xâm lược VN của Hoa Kì đã gây ra những hậu quả gì?
- Sau khi hòa bình được lập lại ở VN,đất nước ta có gì thay đổi?
- Vậy chúng ta cầ có thái độ gì đối với hòa bình,đối với chiến tranh?
*HĐ2: ý nghĩa của hòa bình,hậu quả của chiến tranh.
- HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bài tập 1,2 VBT.
- GV nêu câu hỏi:
+ Vì sao chúng ta cần yêu hòa bình?
+ Những hành động việc làm nào thể hiện lòng yêu hòa bình?
*HĐ3: Bày tỏ thái độ:
- HS thảo luận nhóm 2 hoàn thành bài tập 3.
- GV kết luận: Chúng ta tỏ thái độ đồng tình với những ý kiến:
*Hòa bình được thể hiện không chỉ tron mối quan hệ giữa các quốc gia mà còn giữa con người với nhau trong cuộc sống hàng ngày.
*Chiến tranh ở nước ngoài cũng ảnh hưởng đến cuộc sống của chúng ta.
*Trẻ em chịu nhiều thiệt thòi khi chiến tranh xảy ra.
III- Hướng dẫn thực hành:
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề yêu hòa bình,ch
____________________________________________
Đạo đức 2A
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (tiết1)
I. Mục tiêu
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác.
- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen.
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- KNS : Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác 
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin , tự trọng khi đến nhà người khác . 
II. Tài liệu và phương tiện
- Đồ dùng để chơi đóng vai. 
- Vở bài tập Đạo Đức 2 (nếu có )
III. Hoạt động dạy - học 
- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
Hoạt động 1. Thảo luận phân tích truyện : Đến chơi nhà bạn
- GVkể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh họa.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
+ Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ, cử chỉ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì.
- HS các nhóm đại diện trả lời - nhóm khác bổ sung.
* GV kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm 
chuông, lể phép chào hỏi chủ nhà.
Hoạt động 2: Làm vIệc theo nhóm 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mổi nhóm có 1 tấm bìa có nội dung phiếu.
- HS thảo luận đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm tranh luận bổ sung .
- Liên hệ trong những việcnên làm em đã thực hiện được những việc nào ? Việc nào em chưa thực hiện được? vì sao? 
*GV kết luận : Như vậy khi đến nhà ngưòi khác chúng ta cần phải cư xử lịch sự
để thể văn minh lịch sự.Trẻ em lịch sự sẽ được mọi người yêu quí.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ:
- GV cho HS mỗi em một thẻ tượng trưng cho ý kiến tán thành và không tán thành.
*Nội dung ý kiên:
a. Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
b. Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
c. Chỉ càn cư xử lịch sự khi đến nhà giàu .
d. Cư sử lịch sử khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
 * Lưu ý; GV cần nhấn mạnh khi HS chọn ý tán thành và hỏi học sinh vì sao em 
chọn ý đó. 
3. Củng cố dặn dò: 
- Chúng ta cần cư xử lịch sự trong mọi lúc mọi nơi .
__________________________________________________________________________
TUẦN 27
Thứ 2 ngày 20 thỏng 3 năm 2017
Kĩ thuật 4A
LẮP CÁI ĐU (tiết 1)
I. Muùc tieõu:
 -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp caựi ủu. 
 -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp caựi ủu ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy ủũnh.
 -Reứn tớnh caồn thaọn, laứm vieọc theo quy trỡnh.
II. ẹoà duứng daùy- hoùc:
-Maóu caựi ủu laộp saỹn 
-Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt.
III. Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: 
3.Daùy baứi mụựi:
 * Giụựi thieọu baứi: Laộp caựi ủu vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc.
* Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu.
 -GV giụựi thieọu maóu caựi ủu laộp saỹn vaứ hửụựng daón HS quan saựt tửứng boọ phaọn cuỷa caựi ủu, hoỷi:
+ Caựi ủu coự nhửừng boọ phaọn naứo?
- GV neõu taực duùng cuỷa caựi ủu trong thửùc teỏ:ễÛ caực trửụứng maàm non hay coõng vieõn, ta thửụứng thaỏy caực em nhoỷ ngoài chụi treõn caực gheỏ ủu.
Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt 
GV hửụựng daón laộp caựi ủu theo quy trỡnh trong SGK ủeồ quan saựt.
a. GV hửụựng daón HS choùn caực chi tieỏt
 -GV vaứ HS choùn caực chi tieỏt theo SGK vaứ ủeồ vaứo hoọp theo tửứng loaùi.
 -GV cho HS leõn choùn vaứi chi tieỏt caàn laộp caựi ủu.
b. Laộp tửứng boọ phaọn
 -Laộp giaự ủụừ ủu H.2 SG:trong quaự trỡnh laộp, GV coự theồ hoỷi:
+Laộp gớa ủụừ ủu caàn coự nhửừng chi tieỏt naứo ?
+Khi laộp giaự ủụừ ủu em caàn chuự yự ủieàu gỡ ?
 -Laộp gheỏ ủu H.3 SGK. GV hoỷi:
 +ẹeồ laộp gheỏ ủu caàn choùn caực chi tieỏt naứo? Soỏ lửụùng bao nhieõu ?
 -Laộp truùc ủu vaứo gheỏ ủu H.4 SGK.
 GV goùi 1 em leõn laộp. GV nhaọn xeựt, uoỏn naộn boồ sung cho hoaứn chổnh.
 GV hoỷi:ẹeồ coỏ ủũnh truùc ủu, caàn bao nhieõu voứng haừm?
 GV kieồm tra sửù dao ủoọng cuỷa caựi ủu.
c. Hửụựng daón HS thaựo caực chi tieỏt
- Khi thaựo phaỷi thaựo rụứi tửứng boọ phaọn , sau ủoự mụựi thaựo tửứng chi tieỏt theo trỡnh tửù ngửụùc laùi vụựi trỡnh tửù raựp.
- Thaựo xong phaỷi xeỏp goùn caực chi tieỏt vaứo trong hoọp.
Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt- daởn doứ
- Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ vaứ tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. 
- HS chuaồn bũ duùng cuù hoùc tieỏt sau.
_____________________________________________
Tập đọc 5A
Tranh làng Hồ.
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài.
-Hiểu ý nghĩa của bài văn: ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.(Trả lời các câu hỏi 1,2,3
II- Đồ dùng: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- Gọi 2 hS lần lượt đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
- Bài văn nói lên điều gì?
2.Bài mới:
*HĐ1: Luyện đọc.
- HS đọc bài văn.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu về mỗi bức tranh làng Hồ.
- HS đọc đoạn nối tiếp.
 Đoạn 1: Từ đầu...tươi vui.
 Đoạn 2: Tiếp theo....gà mái mẹ.
 Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ: Chuột,ếch,lĩnh...
- HS đọc trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê VN?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
- Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi:
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
*HĐ3: Đọc diễn cảm.
- HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đưa bảng phụ chép doạn cần luyện đọc và h/d HS luyện đọc.
- HS thi đọc.
- GVnhận xét,khen những HS đọc hay.
3. Củng cố,dặn dò:
- Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn?
- GV nhận xét tiết học.
________________________________________
Kĩ thuật 5A
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1)
I. Mục tiêu:HS cần phải.
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng:
Mẫu, Bộ lắp ghép MHKT.
III. Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2.Tìm hiểu bài
HĐ1:Quan sát, nhận xét mẫu
- HS quan sát mẫu máy bay trực thăng và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp được máy bay trực thăng cần lắp mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a.Hướng dẫn HS chọn các chi tiết
- HS chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp
b.Lắp từng bộ phận.
- GV hướng dẫn HS lắp từng bộ phận.
+ Lắp thân và đuôi máy bay
+ Lắp sàn ca bin và giá đỡ.
+ Lắp ca bin.
+ Lắp cánh quạt.
+ Lắp càng máy bay.
c.Lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV hướng dẫn HS các bộ phận đó thành máy bay hoàn chỉnh.
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
__________________________________________
Thứ 3 ngày 21 thỏng 3 năm 2017
Đạo đứ 1A
cảm ơn và xin lỗi (tiết 2)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nờu được khi nào cần núi cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong cỏc tỡnh huống phổ biến khi giao tiếp.
- HS nhanh hơn: Biết được ý nghĩa của cõu cảm ơn và xin lỗi 
**GDKNS:
-Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phự hợp trong từng tỡnh huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh
III. Hoạt động dạy - học
Bài cũ : 
? Khi nào cần nói lời cảm ơn?
	? Khi nào cần nói lời xin lỗi?
 2 HS nêu- HS, GV nhận xét
2. Bài mới :
a. GTB : 1P
b. Các hoạt động : 
Hoat động 1: HS thảo luận bài tập 3
- GV nêu yc cho học sinh thảo luận theo nhóm đôi các tình huống ttrong bài tập
- 1 số em đại diện nêu, nhóm khác bổ sung thêm 
- GV kết luận từng tình huống
* Tình huống 1: Cách ứng xử thứ ba là phù hợp: Nếu sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất thì mình phải nhặt lên cho bạn và nói xin lỗi bạn.
GV giải thích thêm ; Như vậy mới là người lịch sự và tôn trọng người khác sẽ được mọi người yêu quý lại mình
 Tình huống 2: Cách ứng xử thứ hai là phù hợp: Em phải nói lời cảm ơn bạn khi được bạn giúp mình đứng dậy.
Hoạt động 2: Trò chơi ghép hoa.
- HS thảo luận nhóm hai em để dán cánh hoa phù hợp với nhụy hoa. Các tình huống ở cánh hoa phải phù hợp với nhụy hoa.Những lúc nào mình nói lời cảm ơn , những lúc nào mình nói lời xin lỗi.
GV cho HS chơi trò chơi.GV vẽ hai bông hoa lên bảng và các bạn trong lớp sẽ nối tiếp lên điền những việc mình nên làm.Nhóm nào nhanh và đúng hơn thì nhóm đóc sẽ dành chiến thắng.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 6
- HS nêu yêu cầu BT: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau.
Nói ............ khi được người khác quan tâm , giúp đỡ
Nói ..............khi làm phiền người khác
- GV giải thích - HS tự làm
Gọi học sinh đọc từ đã chọn.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Cả lớp đọc đồng thanh 2 câu cuối bài.
- Nhận xét giờ học.
____________________________________________
Thủ cụng 1A
CẮT DÁN HèNH VUễNG (tiết 2)
I. Mục tiêu : 
- HS kẻ, cắt dán được hình vuông theo cách đơn giản đường cắt tương đối thẳng phẳng, 
- HS khéo tay có thể kẻ cắt dán được hình vuông có kích thước khác
II. Đồ dùng : 
- Bài mẫu hình vuông
III. Hoạt động dạy học : 
1, Giới thiệu bài :
2. Quan sát, nhận xét: 
+ Hình vuông có mấy cạnh
+ Các cạnh có bằng nhau không
+ Em thấy những đồ vật nào trong lớp ta thuộc hình vuông
3. Cách kẻ, cắt, dán: 
- GV thao tác kẻ hình vuông gợi ý HS nhận biết
- Đánh dấu các điểm A đến B, B đến C, C đến D, D đến A có cạnh 7 ô , ta đợưc hình vuông ABCD
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông, hoặc tận dụng của 2 cạnh của hình vuông cắt 2 cạnh còn lại
- GV cho một số HS nhắc lại cách kẻ cắt dán hình vuông, GV nhắc lại các qui ước cắt dán hình vuông.
4. Thực hành: 
- GV gợi ý HS nhắc lại cách cắt dán hình vuông.
- HS cắt dán hình vuông, giáo viên xuống lớp gợi ý HS làm bài
5. Cũng cố dặn dò: 
- GV gợi ý HS trưng bày sản hẩm nhận xét sản phẩm. GV khen ngợi những HS có sản hẩm đẹp.
__________________________________________
Thể dục 1A
Bài 27: *BÀI THỂ DỤC
- TRề CHƠI “TÂNG CẦU”
I. Mục tiờu: học sinh
- Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung theo nhịp hụ (cú thể cũn quờn tờn hoặc thứ tự động tỏc).
- Biết cỏch tập hợp hàng dọc, dúng hang, đứng nghiờm, đứng nghỉ.
- Biết cỏch tang cầu bằng bảng cỏ nhõn hoặc bằng vợt gỗ.
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : Sõn trường , 
- Phương tiện: 1 cũi . Mỗi HS một quả cầu
III. Nội dung và phương phỏp
1. Mở đầu: 
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
- HS chạy một vũng trờn sõn tập
- Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
- Khởi động
- Kiểm tra bài cũ : 4 hs
- Nhận xột
2.Cơ bản
a.ễn bài thể dục
- GV yờu cầu học sinh thực hiện lại bài thể dục.
- Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
- Nhận xột
b.ễn Đội hỡnh đội ngũ
- Hướng dẫn học sinh ụn luyện ĐHĐN: Dúng hàng ngang, hàng dọc
- Nhận xột
b.Tõng cầu
- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
- HS luyện tập Tõng cầu cỏ nhõn
- Nhận xột
- Cỏc tổ thi đua tõng cầu để chọn nhất,nhỡ,ba
- Thi tõng cầu để chon vụ địch của lớp
- Nhận xột Tuyờn dương
3. Kết thỳc: 
- Đi thường.bước
- Đứng lại.đứng
- HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
- ễn 2 động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục
- Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
- Về nhà ụn bài TD và tập tõng cầu
___________________________________________
Thứ 4 ngày 22 thỏng 3 năm 2017
Tự học 1A
GIÁO VIấN HƯỚNG DẪN HỌC SINH LUYỆN TẬP TOÁN
I. Mục tiờu
- Hoàn thiện cỏc bài tập toỏn, bài tập vở Bài tập Toỏn.
- Cú ý thức học và làm bài tập hoàn chỉnh trờn lớp.
II. Đồ dựng: 
- Thực hành 
- Cỏ nhõn, cặp đụi.
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới: 
a, HĐ1: Hệ thống cỏc bài học mụn Toỏn. 
b, HĐ2: Hoàn thiện cỏc bài tập trong vở bài tập Toỏn
(Kiểm tra, giỳp đỡ h/s yếu, giảm bớt số lượng bài)
- Làm cỏc bài tập – HD h/s tự kiểm tra cặp đụi.
c, HĐ3: Đỏnh giỏ – nhận xột : Cặp

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_12_Cam_on_va_xin_loi.doc