I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết, thân ái giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốtvới bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè.
* Học sinh khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
- Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.
- Kĩ năng thể hiệ sự cảm thông với bạn bè.
- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư sử chưa tốt cới bạn bè.
HS nhận xét - Cái quạt: - Cái ví: - Cái mũ ca lô: Kết luận: - HS nhận xét - HS nhận xét - HS nhận xét B. THỰC HÀNH KẾT NỐI: * Hoạt động 2: Cách gấp – trang trí – trình bày - Cách gấp quạt – ví – mũ ca lô - Cách trang trí và trình bày trước lớp. Mục tiêu: - Giấp từng phần của chiếc quạt – ví - mũ ca lô. - Gấp thẳng - phẳng đẹp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. GV hướng dẫn gấp cái quạt: - GV gấp: Đặt guấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp đều nhau (Hình 12). Chặc lại phần giữa và phếch hồ dán lên mép giấy. - Gấp đôi lại dùng tay ép lại 2 phần phếch hồ dính sát vào nhau. Khi hồ mở ra được chiếc quạt. b. GV hướng dẫn gấp cái ví: - Đặt giấy màu hình chữ nhật để dọc mặt màu ở dưới. Gấp đôi giấy lấy đường dấu giữa mở tờ giấy ra như ban đầu. - Gấp 2 đầu tờ giấy khoảng 11 ô li - Giấp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng vì sao cho cân đối bề dài và bề ngang. Gấp đôi lại theo đường dấu giữa ta được chiếc ví hoàn chỉnh. c. GV hướng dẫn gấp mũ ca lô: - Cách tạo giấy hình vuông gấp chéo lại hình vuông miết nhiều lần đường mới gấp mở ra. - Gấp 1 phần của cạnh bên phải sau cho mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đ1 chạm vào đường dấu giữa lật ra mặt sau gấp tương tự. - Giấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên theo đường dấu và giấp vào trong phần vừa gấp lên. - Lật mặt sau làm tương tự như vậy ta đã gấp được chiếc mũ. Kết luận: - HS quan sát lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe. C. KẾT NÓI PHÁT TRIỂN: * Hoạt động 3: Thực hành trong nhóm – trang trí – giải thích Mục tiêu: - Thực hành theo nhóm – trang trí – giải thích chiếc quạt, cái ví, mũ ca lô. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. GV cho HS gấp: cái quạt, cái ví, mũ ca lô. b. Trang trí: cái quạt, cái ví, mũ ca lô. c. Dán bảng lớp và giải thích: cái quạt, cái ví, mũ ca lô. Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp - Cách nhận xét về cách gấp, cách trang trí của chiếc quạt, cái ví, mũ ca lô. - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5. GV giao việc: Về nhà xem bài: cách sử dụng bút chì và thước kẻ. - HS gấp theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS gấp dán vào giấy phóng to. - HS có thể trang trí bằng bút chì hoặc bút long nhữ hoặc các hình. - 4 nhóm dán trước lớp. Đại diện nh1m giải thích theo cách trình bày của nhóm mình. ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 81 Toán SGK: PHÉP TRỪ DẠNG: 17 – 7 SGV: bôa I/ MỤC TIÊU - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7. - Viết được phép tình thích hợp với hình vẽ. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Trực quan quan - Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK – đồ dùng dạy toán – bảng phụ - HS: SGK – đồ dùng học toán – bảng con V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - GV gọi HS HS làm tính - GV nhận xét 3. Bài mới: Phép trừ dạng: 17 - 7 ôGiới thiệu: - BCSS + H - 2 HS đọc, viết bảng phụ, cả lớp làm bảng con 12 14 17 19 - 7 - 2 - 5 - 7 A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Thực hành – quan sát – hỏi - đáp Mục tiêu: - Trừ đơn vị theo đơn vị - chục theo chục thẳng cột - Trừ từ trái sang phải ghi kết quả saudấu bằng - Viết phép tính thích hợp vào ô trống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) GV hướng bằng quan sát: - Lấy 1 bó 1 chục và 7 que tính rời hỏi ta được mấy que tính. - Bớt 7 que tính rời ta còn lại mấy que tính. b) GV hướng dẫn HS cách đặt tính: - Chục với chục đơn vị với đơn vị GV viết bảng. CHỤC ĐƠN VỊ 1 - 7 7 1 0 17 - 7 = 17 . 7 trừ 7 = 0 viết 0 - 7 . 1 hạ 1 viết 1 10 - GV vừa nói vừa viết tính ngang và đặt tính dọc. Kết luận: - HS quan sát thực hành - 1 chục = 10 với 7 que tính ta được 17 - 7 bớt 7 ta còn 10 que tính - HS quan sát. B. KẾT NỐI THỰC HÀNH * Hoạt động 2: Tính cột dọc – Tính ngang – Điền số thích hợp vào ô trống. Mục tiêu: - Tính dọc, hàng chục trừ hàng chục thẳng cột dọc. - Tính ngang, ghi kết quả sau dấu bằng – Viết số vào thực hiện phéptính thích hợp vào ô trống. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Bài 1: Tính: (cột 1, 3, 4) Bảng con b) Bài 2: Tính nhẩm cột 1, 2 (SGK) ghi kết quả sau dấu = đọc kết quả c) Bài 3: Viết phép tính thích hợp - GV gọi HS đọc tóm tắc (bảng phụ) Tóm tắt Có : 15 cái kẹo Đã ăn : 5 cái kẹo Còn lại:...... cái kẹo? Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối - GV cho HS làm bài Bài 1: Tính cột 2, 5 - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5.Giao việc về nhà: Xem trước bài Luyện tập - HS làm bảng con 11 13 14 16 18 19 - 1 - 3 - 4 - 6 - 8 9 - HS làm SGK 2 HS làm bảng phụ đọc kết quả. 15 - 5 = 16 - 3 = 12 - 2 = 14 - 4 = 13 - 2 = 19 - 9 = - 2 HS đọc tóm tắt cả lớp dò thầm viết vào SGK. 1 HS làm bảng phụ. 15 - 5 = 10 - HS làm bảng con 2 HS làm bảng phụ. 12 17 15 19 - 2 - 7 - 5 - 7 ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 179 – 180 Học vần SGK Bài: 84 ep êp SGV: bôa I/ MỤC TIÊU - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trực quan (tranh) – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt - HS: SGK – vở bài tập – bảng con – Đồ dùng học Tiếng Việt V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ôp ơp - GV gọi HS đọc viết: - GV gọi HS đọc caâu öùng duïng - GV nhận xét 3. Bài mới: ep êp * Giới thiệu: - BCSS + H - 3 HS đọc, vieát baûng con lớp, cả lớp viết bảng con. tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà - HS ñoïc caâu öùng duïng A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Đọc, viết, gắn vần – nhận diện vần – so sánh vần. Mục tiêu: - Đọc, viết, gắn được ep – êp. - Nhận diện vần ep – êp có mấy con chữ mấy âm - Biết so sánh giống nhau và khác nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Đọc, viết, gắn: ep – êp e – phờ - ep (ep) ê – phờ - êp (êp) - GV gọi HS đọc viết b. Nhận diện vần: ep – êp - Vần ep – êp có mấy con chữ ghép lại, âm gì đứng trước âm gì đứng sau. c. So sánh: ep – êp Kết luận: - HS đọc, viết, gắn cả lớp, cá nhân - HS trả lời: ep – êp có 2 con chữ 2 âm ghép lại e – ê đứng trước âm ph đứng sau - HS quan sát trả lời: + Gioáng nhau: keát thuùc laø p + Khaùc nhau: ep – êp baét ñaàu laø e, ê B. KẾT NỐI: * Hoạt động 2: Tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. Mục tiêu: - Phân tích tiếng - Hỏi – đáp về tiếng – Tranh minh họa - Giải thích từ ứng dụng - gạch chân vần ep – êp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Phân tích tiếng: ep – êp - Vần ep – êp có thêm âm ch – x đứng trước vần ep – êp, dấu sắc trên e – ê tạo được tiếng gì? - Tiếng “chép” “xếp” am gì đứng trước âm gì đứng sau dấu gì ở đâu? - GV đọc mẫu: gọi HS đọc + Chờ – ep – sắc – chép (chép) + Xờ – êp – sắc – xếp (xếp) - GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm b) Đọc từ khóa: - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + GV đọc mẫu: gọi HS đọc Cá chép đèn xếp c) Đọc từ và giải thích từ gạch chân vần lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa Kết luận: - HS quan sát trả lời: Tiếng chép “chép – xếp” - Tiếng “chép – xếp” âm ch – x đứng trước vần ep – êp đứng sau, dấu sắc trên e – ê. - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - 2 - 3 HS TL: cá chép, đèn xếp - HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, cá nhân 4 – 8 HS. - HS đọc cả lớp, cá nhân - 3 – 5 HS giải thích - 4 – 6 HS gạch chân vần ep – êp C. THỰC HÀNH KẾT NỐI: * Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: - Chữ mẫu – Quan sát – Hỏi – Đáp - Bảng con – Viết đúng ô li HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) GV cho HS quan sát mẫu nhậnxét: b) GV viết mẫu: - GV neâu tö theá ngoài vieát - GV vieát maãu vaø höôùng daãn vieát: + ep: vieát o reâ buùt vieát p. + chép: vieát ch reâ buùt vieát ep, nhaác buùt ñaët daáu sắc döôùi e. + êp: viết ê rê bút viết p. + xếp: vieát x, reâ buùt vieát êp, daáu sắc döôùi ê - GV nhận xét nhaän xeùt Kết luận: - HS quan sát nhận xét kích cỡ, độ cao của con chữ. - 1 – 2 HS neâu - HS vieát baûng con - HS vieát 1 doøng Tiết 2: D. KẾT NỐI PHÁT TRIỂN * Hoạt động 4: Luyện đọc – Đọc đoạn thơ ứng dụng – Luyện viết – Luyện nói Mục tiêu: - Đọc lại bài – Quan sát trả lời câu hỏi đoạn thơ ứng dụng - Luyện viết VTV - Luyện nói: Theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. b. Đọc đoạn thơ ứng dụng: - GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì? * GV đọc mẫu: Việt Nam dấtnước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều. - GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân c) Luyện viết: - GV neâu noäi dung baøi vieát - GV neâu laïi tö theá ngoài vieát - GV vieát maãu vaø höôùng daãn vieát: - GV thu vôû chaám đđiểm - GV nhaän xeùt d) Luyện nói: Xếp hàng vào lớp - Hỏi: Tranh vẽ gì? + Các bạn vào lớp như thế nào? +Sân trường ra sao? + Trước sân trường có gì? - Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp - GV gọi HS đọc viết lại bài. - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5. GV giao về nhà: xem trước bài 88: ip – up. - HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS ep êp chép xếp cá chép đèn xếp lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - HS trả lời: tranh vẽ cánh đồng bát ngát mọi người đang gặt lúa. - HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân. - HS neâu noäi dung baøi vieát - HS neâu - HS vieát vôû - 2 HS 1 nhóm thảo luận tranh - Đại diện nhóm trả lời: Chúng em xếp hàng vào lớp - HS trả lời: - HS trả lời: - HS trả lời: - 2 – 4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. ep êp cá chép đèn xếp ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2010 Tiết: 21 Tự nhiên xã hội Ôn Tập: Xã Hội bôa I/ MỤC TIÊU Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. * Học sinh khá giỏi kể về 1 trong 3 chủ đề: Gia đình, lớp học, quê hương. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCG CỰC CÓ THỂ SỬDỤNG: - Thảo luận nhóm – hỏi – đáp – quan sát IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa - HS: SGK – vở bài tập V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: An toàn trên đường đi học - Hỏi: Khi đi bộ trên đường phố có vỉa hè, hoặc không vỉa hè ta phải đi như thế nào? - GV nhận xét 3. Bài mới: ôGiới thiệu: - BCSS + H - HS trả lời: Đường phố co vỉa hè ta đi trên vỉa hè - Đường không có vỉa hè ta đi sát lề phải. A. KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Thảo luận – hỏi – đáp Mục tiêu: Hỏi đáp kể về gia đình – quan sát tranh – thảo luận tranh về lớp học của bạn. Nói về cuộc sống xung quanh – trò chơi HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Kể về gia đình: - Hỏi: Gia đình em có mấy người (mấy thành viên)? - Kể về mình yêu quý nhất? - Kể về việc làm mình giúp bố mẹ hoặc ông bà? - Kể về ngôi nhà của mình? b. Treo tranh: - Hỏi: Bố mẹ, em và em của em đang làm gì? c. Thảo luận tranh: - Kể về lớp học của (mình) bạn. - Kể về bạn của em. d. Nói về cuộc sống xung quanh Trò chơi: Tham quan nơi công cộng, gia đình. - Hỏi: mời các bạn đến thăm lớp chúng tôi. Lớp chúng tôi như thế nào? Kết luận: Tất cả các công việc mọi người làm gọi là công việc. Người đi bộ phải đi sát lề đường trên vỉa hè - Các bạn đang học nhóm và kể chuyện trong nhóm. 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Em hãy kể lại các hoạt động của nhóm, lớp học, nơi công cộng. - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5. GV giao việc về nhà: Xem trước bài: cây rau - HS kể cá nhân - HS kể cá nhân - HS kể cá nhân - HS kể cá nhân - HS quan sát trả lời: + Mẹ nấu cháo cho em ăn + Mẹ cùng em đi chợ về + các bạn đi học + Bác nông dan đi làm + Mọi người đi bộ trên vỉa hè. - 2 HS 1 nhóm thảo luận đại diện nhóm kể - HS chia làm 3 nhóm chọn 1 bạn làm hướng dẫn viên du lich. Một số bạn còn lại đi tham quan nơi công cộng. - 1 HS đại diện mời các nhóm khác tham quan và nhận xét. - 2 – 3 HS kể. ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 78 Toán SGK: LUYỆN TẬP SGV: bôa I/ MỤC TIÊU - Thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20. - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Hỏi – đáp – quan sát IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK – bảng phụ - HS: SGK – bảng con V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng dạng: 17 - 7 - GV gọi HS làm tính - GV nhận xét 3. Bài mới: Phép cộng dạng: luyện tập ôGiới thiệu: - BCSS + H - HS làm bảng con. 12 17 15 19 - 2 - 7 - 5 - 7 A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: - Tính thẳng cột dọc, tính ngang kết quả ghi sau dấu bằng. Cộng trừ số có 3 chữ số ghi sau dấu bằng. Viết phép tính thích hợp. Mục tiêu: - Tính cột dọc cộng trừ thẳng cột dọc, tính ngang cộng trừ từ trái sang phải. - Cộng trừ số có 3 chữ số, viết phép tính thích hợp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Tính cột 1, 3, 4 Bài 2: Tính nhẩm (SGK) Đọc kết quả Bài 3: Tính cột 1, 2 bảng phụ Bài 4: Viết phép tính thích hợp (nhóm đôi) trao đổi SGK Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối - GV gọi HS đặt tính - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5.Giao việc về nhà: Xem trước bài luyện tập chung - HS làm bảng con 13 10 19 11 - 3 - 6 - 9 - 1 16 10 - 6 - 9 - HS làm SGK 3 HS đọc kết quả 10 + 3 = 18 – 8 = 10 – 3 = 10 + 8 = - HS làm SGK 2 HS làm bảng phụ 11 + 3 – 4 = 14 – 2 + 2 = 12 + 5 – 7 = 15 – 5 – 1 = - HS làm SGK 2 HS trao đổi kiểm tra kết quả. 12 - 2 = 10 - HS làm bảng con 14 17 16 16 - 2 - 7 - 2 - 6 ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 179 – 180 Học vần SGK Bài: 84 ip up SGV: bôa I/ MỤC TIÊU - Đọc được : ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trực quan (tranh) – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt - HS: SGK – vở bài tập – bảng con – Đồ dùng học Tiếng Việt V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ep êp - GV gọi HS đọc viết: - GV gọi HS đọc caâu öùng duïng - GV nhận xét 3. Bài mới: ip up * Giới thiệu: - BCSS + H - 3 HS đọc, vieát baûng con lớp, cả lớp viết bảng con. lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa - HS ñoïc caâu öùng duïng A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Đọc, viết, gắn vần – nhận diện vần – so sánh vần. Mục tiêu: - Đọc, viết, gắn được ip – up. - Nhận diện vần ip – up có mấy con chữ mấy âm - Biết so sánh giống nhau và khác nhau của vần ip – up. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Đọc, viết, gắn: ip – up i – phờ - ip (ip) u – phờ - up (up) - GV gọi HS đọc viết b. Nhận diện vần: ip – up - Vần ip – up có mấy con chữ ghép lại, âm gì đứng trước âm gì đứng sau. c. So sánh: ip – up Kết luận: - HS đọc, viết, gắn cả lớp, cá nhân - HS trả lời: ip – up có 2 con chữ 2 âm ghép lại i – u đứng trước âm p đứng sau - HS quan sát trả lời: + Gioáng nhau: keát thuùc laø p + Khaùc nhau: ip – up baét ñaàu laø i, u B. KẾT NỐI: * Hoạt động 2: Tiếng, từ khóa, từ ứng dụng. Mục tiêu: - Phân tích tiếng - Hỏi – đáp về tiếng – Tranh minh họa - Giải thích từ ứng dụng - gạch chân vần ip – up HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Phân tích tiếng: ip – up - Vần ip – up có thêm âm nh – b đứng trước vần ip – up tạo được tiếng gì? - Tiếng “nhịp” “búp” âm gì đứng trước âm gì đứng sau dấu gì ở đâu? - GV đọc mẫu: gọi HS đọc + Nhờ – ip – nặng – nhịp (nhịp) + Bờ – up – sắc – búp (búp) - GV gọi HS đọc cả lớp, cá nhân, nhóm b) Đọc từ khóa: - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? + GV đọc mẫu: gọi HS đọc Bắt nhịp búp sen c) Đọc từ và giải thích từ gạch chân vần nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ Kết luận: - HS quan sát trả lời: tạo được tiếng “nhịp – búp” - Tiếng “nhịp – búp” âm nh – b đứng trước vần ip – up đứng sau, dấu nặng dưới âm i, dấu sắc trên u. - HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân - 2 - 3 HS TL: bắt nhịp, búp sen - HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, cá nhân 4 – 8 HS. - HS đọc cả lớp, cá nhân - 3 – 5 HS giải thích - 4 – 6 HS gạch chân vần ip – up C. THỰC HÀNH KẾT NỐI: * Hoạt động 3: Luyện viết Mục tiêu: - Chữ mẫu – Quan sát – Hỏi – Đáp - Bảng con – Viết đúng ô li HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) GV cho HS quan sát mẫu nhậnxét: b) GV viết mẫu: - GV neâu tö theá ngoài vieát - GV vieát maãu vaø höôùng daãn vieát: + ip: vieát o reâ buùt vieát p. + nhịp: vieát nh reâ buùt vieát ip, nhaác buùt ñaët daáu nặng döôùi i. + up: viết u rê bút viết p. + xếp: vieát b, reâ buùt vieát up, daáu sắc döôùi u - GV nhận xét nhaän xeùt Kết luận: - HS quan sát nhận xét kích cỡ, độ cao của con chữ. - 1 – 2 HS neâu - HS vieát baûng con - HS vieát 1 doøng Tiết 2: D. KẾT NỐI PHÁT TRIỂN * Hoạt động 4: Luyện đọc – Đọc đoạn thơ ứng dụng – Luyện viết – Luyện nói Mục tiêu: - Đọc lại bài – Quan sát trả lời câu hỏi đoạn thơ ứng dụng - Luyện viết VTV - Luyện nói: Theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a) Luyện đọc: - GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1. b. Đọc đoạn thơ ứng dụng: - GV treo tranh hỏi tranh vẽ gì? * GV đọc mẫu: Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra. - GV gọi HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân c) Luyện viết: - GV neâu noäi dung baøi vieát - GV neâu laïi tö theá ngoài vieát - GV vieát maãu vaø höôùng daãn vieát: - GV thu vôû chaám đđiểm - GV nhaän xeùt d) Luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ - Hỏi: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: Gọi HS tự giới thiệu công việc mình đã giúp đỡ cha mẹ. - Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối tiếp - GV gọi HS đọc viết lại bài. - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5. GV giao về nhà: xem trước bài 89: iêp – ươp. - HS đọc cả lớp nhóm, cá nhân 6 – 8 HS ip up nhịp búp bắt nhịp búp sen nhân dịp chụp đèn đuổi kịp giúp đỡ - HS trả lời: tranh vẽ đàn cò, hàng dừa. - HS đọc cả lớp, 3 nhóm mỗi nhóm 3 dãy bàn, 6 – 8 HS đọc cá nhân. - HS neâu noäi dung baøi vieát - HS neâu - HS vieát vôû - 2 HS 1 nhóm thảo luận tranh - Đại diện nhóm trả lời: Bé giúp đỡ mẹ quét nhà, cho gà ăn. - HS trả lời: - 2 – 4 HS, cả lớp viết, đọc, bảng con. ip up bắt nhịp búp sen ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 83 Toán SGK: LUYỆN TẬP CHUNG SGV: bôa I/ MỤC TIÊU - Biết tìm số liền trước số liền sau. - Biết cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 20. * Học sinh khá giỏi làm được các bài tập. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Quan sát - hỏi – đáp – bảng phụ - phiếu bài tập IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK – bảng phụ - HS: SGK – bảng con V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: luyện tập - GV gọi HS làm tính - GV nhận xét 3. Bài mới: Phép cộng dạng: luyện tập chung ôGiới thiệu: - BCSS + H - HS làm bảng con. 14 17 16 16 - 2 - 7 - 2 - 6 A. KHÁM PHÁ: * Hoạt động 1: Điền số vào tia số, quan sát tranh và trả lờicâu hỏi vào phiếu bài tập. Trả lời câu hỏi ở bảng phụ - đặc tính dọc – toán ngang. Mục tiêu: - Điền số cò thiếu vào mỗi tia số - Trả lời câu hỏi vào bảng phụ - trả lời câu hỏi vào phiếu bài tập - Đặc tính theo cột dọc – tính ngang nghi sau dấu bằng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 1: Điền số vào mỗi vạch tia số (SGK) 2 bảng phụ. Bài 2: Trả lời câu hỏi - Số liền sau của số 7 là số nào? - Số liền sau của số 9 là số nào? - Số liền sau của số 10 là số nào? - Số liền sau của số 19 là số nào? Bài 3: Trả lời câu hỏi (theo mẫu) Vở kiểm tra chéo Mẫu: Số liền trước của số 8 là 7 - Số liền trước của số 10 là số nào? - Số liền trước của số 11 là số nào? - Số liền trước của số 1 là số nào? Bài 4: Đặt tính rồi tính Bảng con cột 1, 3 Bài 5: Tính 2 bảng phụ Kết luận: 4. Vận dụng củng cố hoạt động nối - GV gọi HS đặt tính - Phân tích đánh giá - Liên hệ - Chốt lại bài. 5.Giao việc về nhà: Xem trước bài toán có lời văn - HS điền vào SGK 2 HS làm bảng phụ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - HS làm vào vở trả lời câu hỏi 4 em + Số liền sau của số 7 là số 8 + Số liền sau của số 9 là số 10 + Số liền sau của số 10 là số 11 + Số liền sau của số 19 là số 12. + Số liền trước của 8 là số 7 + Số liền trước của 10 là số 9 + Số liền trước của 11 là số 10 + Số liền trước của 1 là số 0 - HS làm bảng con 12 15 11 18 + 3 - 3 - 7 - 7 - HS làm SGK 2 HS làm bảng phụ 11 + 2 + 3 = 17 – 5 – 1 = 12 + 3 + 4 = 17 – 1 – 5 = - HS làm bảng con 14 19 + 5 - 5 15 + 1 - 6 = 16 + 3 - 9 = ô Bổ sung – Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng năm 2011 Tiết: 189 – 190 Học vần SGK Bài: 89 iêp ươp SGV: bôa I/ MỤC TIÊU - Đọc được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Luyện nói: từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Phương pháp trực quan (tranh) – Hỏi – đáp – nhóm – cá nhân - Thảo luận IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: SGK– Tranh minh họa – Đồ dùng dạy học Tiếng Việt - HS
Tài liệu đính kèm: