Giáo án tổng hợp khối lớp 1 - Tuần 33 năm 2010

A- Mục đích, Yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ ; sừng sững, khẳng khưu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

* HT : sừng sững, khẳng khưu.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài học SGK

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối lớp 1 - Tuần 33 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc mẫu lần 2
- Cho HS đọc lại cả bài.
- HS chú ý nghe
- 2, 3 HS đọc
b- Luyện nói:
H: Nêu yêu cầu bài luyện nói ?
- Kể tên những cây được trồng ở trường em.
- GV chia nhóm và giao việc
- HS trao đổi nhóm 2, kể tên những cây được trồng ở sân trường
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Cử đại diện nhóm nêu trước lớp
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Đọc lại bài
Đọc trước bài "Đi học"
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4 : Đạo đức:
 (Dành cho địa phương)
Thực hành: Cảm ơn - Xin lỗi
A- Mục đích - Yêu cầu: 
- Rèn cho HS thói quen nói lời "Cảm ơn", "Xin lỗi" đúng lúc, đúng chỗ.
- Có thói quen nói lời "cảm ơn", "xin lỗi" trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B- Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị một số tình huống để HS đóng vai.
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1. KTBC (Không kiểm tra)
2. Bài mới :
a- Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV Lần lượt đưa ra từng tình huống mà GV đã chuẩn bị.
- GV HD và giao việc.
- HS thực hành đóng vai theo tình huống của GV
+ Được bạn tặng quà.
+ Đi học muộn
+ Làm dây mực ra áo bạn
+ Bạn cho mượn bút 
+ Bị ngã được bạn đỡ dậy
- Gọi đại diện một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
b- Hoạt động 2:
- Cả lớp NX, bổ sung
H: Em có nhận xét gì về cách đóng vai của các nhóm.
- HS nhận xét
H: Em cảm thấy NTN khi được bạn nói lời cảm ơn ?
- Thoải mái, dễ chịu
H: Em cảm thấy NTN khi nhận được lời xin lỗi ?
KL: - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- HS trả lời
- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
- 1 vài HS nhắc lại
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
c- Hoạt động 3: Làm phiền BT
- GV phát phiếu BT cho HS
- HS và giao việc
- HS làm việc CN theo phiếu
Y/c Đánh dấu + vào trước ý phải nói lời xin lỗi và đánh dấu x vào trước ý phải nói lời cảm ơn .
- GV thu phiếu chấm điểm và NX
- Em bị ngã bạn đỡ em dậy x
- Em làm dây mực ra vở bạn +
- Em làm vỡ lọ hoa +
- Em trực nhật muộn +
- Bạn cho em mượn bút x
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Thực hiện nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Tập viết
Tô chữ hoa: u, ư, v
A- Mục đích, yêu cầu:
- Tô được các chữ hoa : U, Ư, V .
- Viết đúng các vần : oang, oac, ăn, ăng ; các từ ngữ : Khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết một lần)
* HT : oang, oan, ăn, ăng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra và chấm 3, 4 bài viết ở nhà của HS
- Gọi HS viết: Tiếng chim, xanh tốt
- GV nhận xét ghi điểm
- 2 HS lên bảng lớp viết bảng con.
II- Dạy bài mới:
- Treo mẫu chữ lên bảng
H: Chữ U gồm mấy nét, cao mấy ô li
- HS quan sát chữ mẫu
- Chữ U gồm 2 nét (nét móc 2 đầu, nét móc ngược) cao 5 li
- Chữ Ư viết thêm chữ U nhưng thêm dấu phụ.
- GV hướng dẫn và viết mẫu
- HS theo dõi
- GV giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
3- Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng:
- GV treo chữ mẫu
- 1, 2 HS đọc
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, khoảng cách cách nối nét ?
- HS nhận xét theo yêu cầu
- GV hướng dẫn và viết mẫu 
- HS theo dõi và luyện viết trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Hướng dẫn HS tô, tập viết:
H: Khi ngồi viết em cần chú ý điều gì ?
- Ngồi ngay ngắn...
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút, hướng dẫn và giao việc.
- HS tập tô, viết theo mẫu
Oang
Oan
- HS viết kết dòng GV kiểm tra, sửa sai rồi mới viết dòng sau.
ăn, ăng
+ GV chấm 5 - 6 bài tậi lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai 
- HS chữa lỗi trong bài viết
5- Củng cố - dặn dò:
- GV biểu dương những HS viết chữ đẹp
- Nhận xét chung giờ học
- ờ: Viết phần B trong vở tập viết
- HS chú ý nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2 : Chính tả (TC):
Cây bàng
A- Mục đích, yêu cầu:
- Nhìn bảng chép lại cho đúng đoạn “Xuân sang..đến hết” : 36 chữ trong khoảng 15 – 17 phút.
- Điền đúng vần oang, oac ; chữ g, gh vào chỗ trống.
- làm bài tập 2,3 (SGK).
* HT : xuân sang, khoảng sân trường, chùm.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả .
C- Các hoạt động dạy học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS viết: Tiếng chim, bóng râm
- Chấm một số bài phải viết lại ở nhà
- Hai HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét ghi điểm.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn học sinh tập chép.
- Treo bảng phụ lên bảng
- 2 HS đọc đoạn văn trên bảng.
H: Cây bàng thay đổi NTN vào mùa xuân, hè, thu ?
- Mùa xuân: Những lộc non chồi ra..
- Mùa hè: Lá xanh um...
- Mùa thu: quả chín vàng...
- GV đọc cho HS viết: lộc non, kẽ lá, xuâng sang, khoảng sân.
- HS viết từng từ trên bảng con
- GV theo dõi, NX, sửa sai
+ Cho HS chép bài vào vở
- GV KT tư thế ngồi, cách cầm bút 
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS chép chính tả
Xuân sang
Khoảng 
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi trong vở bằng bút chì (đổi vở)
Sân trường
+ GV chấm 4 - 5 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- Chữa lỗi ra lề.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
a- Điền vần: oang hay oac
H: Nêu Y/c của bài ?
- Điền vần oang hay oac vào chỗ chấm.
- HD và giao việc
- HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng 
cửa sổ mở toang
Bố mặc áo khoác
b- Điền chữ g hay gh:
H: Bài yêu cầu gì ?
- Điền chữ g hay gh vào chỗ trống
- HD và giao việc
- HS làm và lên chữa
gõ trống, chơi đàn ghi ta
H: gh luôn đứng trước các nguyên âm nào ?
- gh luôn đứng trước các ng âm e, ê và i
4- Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS viết đúng, đẹp
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết lại bài chính tả
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3 : Toán:
Ôn tập các số đến 10
A- Mục tiêu:
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
* HT : số hạng, số hạng, tổng, số bị trừ, hiệu.
B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo thứ tự từ lớn - bé, từ bé đến lớn
- GV nhận xét và ghi điểm
- 10, 9,7, 5
- 5, 7, 9, 10
II- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Tính
- Hướng dẫn và giao việc
- HS tính, ghi kết quả và nêu miệng.
- HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
Bài 2: Tương tự bài 1
- HS làm và nêu miệng kết quả
- Yêu cầu nhận xét các phép tính trong phần a để nắm vững hơn về tính chất giao hoán của phép cộng.
2 + 6 = 8
6 + 2 = 8
- HS nêu
- Khi đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Bài 3
- Nêu yêu của bài
- GV hướng dẫn và giao việc
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm
- Tìm các số hạng, tìm các số trừ, số bị trừ, hiệu
- NX chữa
- HS làm sách, 1 HS lên bảng
3 + 4 = 7
5 + 5 = 10
8 + 1 = 9...
Số hạng, tổng, số trừ, số bị trừ, hiệu
Bài 4:
H: Bày bài yêu cầu gì ?
- Dùng thước kẻ và nêu các điểm để có hình vuông, hình 
H: Hình vuông có mấy cạnh ?
H: Hình ờ có mấy cạnh ?
- Cho HS nối trong sách rồi gọi 1 HS lên bảng
- 4 cạnh
- 3 cạnh
- Gọi HS khác nêu nhận xét
- GV KT bài dưới lớp của mình
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VB)
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4 : Mĩ thuật
Vẽ Tranh Bé và hoa
A- Mục tiêu:
- Nhận biết nội dung đề tài Bé và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài có hình ảnh bé và hoa.
- Vẽ được bức tranh về dề tài Bé và hoa.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con ngươi, thiên nhiên
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ
- HS: Bút chì, tẩy, mầu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- HS thực hiện theo yêu cầu
II- Dậy - học bài mới:
1- Giới thiệu đề tài:
- Cho HS xem 1 số tranh vẽ về đề tài bé và hoa
H: Tranh vẽ theo đề tài bé và hoa là tranh vẽ những gì ?
- HSQS
- Tranh vẽ 1 em bé với 1 bông hoa và nhiều em bé với nhiều bông hoa.
2- Hướng dẫn HS cách vẽ:
- Có thể vẽ em bé trong vườn hoa và em bé đang cầm 1 bó hoa....
- có thể vẽ bé trai hoặc bé gái
Hướng dẫn: Vẽ em bé là hình ảnh chính xung quang là hoa và cảnh vật khác .
- Vẽ bé trai và bé gái 
- Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi...
- HS theo dõi
3- Thực hành:
- Hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, uốn nắn .
- Lưu ý HS về hình vẽ phải vừa với khổ giấy trong vở.
- HS thực hành vẽ tranh theo hướng dẫn.
- HS vẽ xong tô mầu theo ý
4- Nhận xét, đánh giá:
+ Cho HS nhận xét 1 số bài vẽ về 
- Cách thể hiện đề tài
- Cách sắp xếp hình
- Mầu sắc...
- Yêu cầu HS tìm bài vẽ mình thích
- HS nhận xét theo yêu cầu
- Tìm ra bài vẽ mình thích nhất và nêu lí do tại sao thích 
5- Dặn dò: Chuẩn bị bài 34
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc
Đi học
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
+ THMT : Đường đến trường thật đẹp đẽ, gắn bó thân thiết vớí bạn HS, làm râm mát cả con đường bạn đi học hàng ngày.
* HT : Lên nương, hương rừng, vắng.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Cây bàng.
H: Nêu đặc điểm cây bàng về từng mùa
- 2, 3 HS đọc.
- GV nhận ghi điểm
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gv đọc mẫu
+ Luyện đọc tiếng, từ.
H: Tìm tiếng có chứa âm l, r, s ?
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
- HS tìm và luyện đọc
l: lên nương, tới lớp ...
r: rừng cây, râm mát
x: xoè ô
Lên nương
Hương rừng
Vắng
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Giải nghĩa.
Lên nương, lên đồi để làm rẫy
Cò xoè ô: lá cọ xoè to toả bóng mát cho em
+ Luyện đọc câu 
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ yếu.
+ Luyện đọc đoạn bài:
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc nối tiếp theo bàn, tổ
- Lớp đọc ĐT toàn bài
3- Ôn các vần ăn, ăng:
H: Tìm tiếng trong bài có vần ăng ?
- Lặng, vắng, nắng
H: Tìm tiếng chứa vần ăn, ăng ở ngoài bài ?
- ăn: khăn, chặn, băn khoăn
ăng: băng giá, nặng nề 
- Cho HS đọc lại bài 
- 1 , 2 HS đọc
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài và luyện nói
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài:
- Gv đọc mẫu l2
+ Cho HS đọc khổ thơ 1
H: Hôm nay em tới lớp cùng với ai ?
+ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3.
- 3 HS đọc
- Hôm nay em tới lớp một mình 
- 2, 3 HS đọc
H: Đường đến trường có những gì đẹp ?
- Đường đến trường có hương thơm, của hoa rừng, có nước suối và có cây cọ xoè ô.
+ GV đọc mẫu lần 2
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS chú ý nghe
- 1 số HS đọc cả bài
+ MT : Chung ta làm gì để cho thiên nhiên ngày càng đẹp ?
b- Luyện nói:
H: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung bức tranh.
GV nói: Bạn nào chỉ định thì đọc, ai đọc đúng sẽ đựơc thưởng.
- HS quan sát.
Câu thơ nào minh hoạ tranh 1 ?
Câu thơ nào minh hoạ cho bức tranh 2 ?
"Trường của em be bé
Nằm lặng... rừng cây...
Cô giáo... trẻ
Dạy ....... hay
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 3 ?
Hương rừng.......
Nước suối........ thầm
Câu thơ nào minh hoạ bức tranh 4 ?
Cọ xoè....
Râm mát đường em đi
- Cho HS chỉ vào từng tranh và đọc những câu thơ minh hoạ tranh đó.
- HS chỉ tranh và đọc theo Y/c
5- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học:
ờ: Đọc lại bài; chuẩn bị trước bài 
"Nói dối hại thân"
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3 : Toán:
Ôn tập các số đến 10
A- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10 ; cộng, trừ các số trong phạm vi 10 ; biết vẽ đoạn thẳng,giải bài toán có lời văn.
* HT : Câu lời giải, xăng-ti-mét.
B- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm BT.
7 + 2 + 1 = 	4 + 4 + 0 =
5 + 0 + 3 = 	4 + 1 + 5= 
- 2 HS lên bảng làm BT
- Đọc Bảng cộng trong phạm vi 10
- GV nhận xét, ghi điểm
- 3 HS đọc
II- Luyện tập:
Bài 1: 
- Cho HS tự nêu yêu cầu.
 - Gv hướng dẫn yêu cầu tự làm và nêu kết quả
- Số
- HS làm vào sách, 3 HS lên bảng
2 = 1 + 1
3 = 2 + 1
7 = 5 +2
- Gv NX chữa
Bài 2 
- Hướng dẫn tương tự bài 1
- Lớp NX, chữa bài
6
9
9
4
	 +3
	-5
Bài 3: 
- Gv đọc bài toán
- Gv hướng dẫn phân tích
- Vài HS đọc lại
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt: 
Lan gấp: 10 cái thuyền
Cho em:4 cái thuyền
Lan còn:.........cái thuyền ?
- NX chữa
Bài giải:
Lan còn lại số cái thuyền
10 - 4 = 6 (cái thuyền)
Đáp số: 6 cái thuyền
- Cho lớp NX, sửa chữa
Lan còn lại số cái thuyền là
Bài 4: Vở 
H: Bài yêu cầu gì ?
H: Nêu lại cách vẽ ?
- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
- Chấm 1 điểm, đặt điểm O của thước = với điểm đó. Tìm số 10 trên thước chấm thẳng xuống sau đó nối 2 điểm lại với nhau ta có đoạn thẳng MN dài 10 cm
Xăng-ti-mét
- Yêu cầu HS đổi vở kểm tra chéo
- NX chữa
- HS thực hành vẽ trong vở, 1HS lên bảng chữa.
- HS KT chéo
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 : Chính tả: (nghe viết)
Đi học
A- Mục đích - Yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác hai khổ thơ đầu bài "Đi học" trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần ăn hay ăng ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống.
- Làm bài tập 2,3 (SGK).
* HT : tới trường, lên nương, lặng giữa.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ nội dung bài tập
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS viết: Xuân sang, lộc non
- 2 HS lên bảng, Lớp viết bảng con
- GV nêu nhận xét.
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS viết chính tả.
+ GV đọc bài viết
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
H: Trường của em bé ở miền núi hay miền xuôi ?
- Trường của em bé ở miền núi
Vì sao em biết ?
- Y/c HS tìm và viết chữ khó
- Vì nằm ở giữa rừng cây
- HS tìm và viết trên bảng con
Rừng cây, lên nương, rất hay
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ GV đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- HS nghe và viết chính tả
- HS soát lỗi = bút chì.
Tới trường
Lên
+ GV Chấm một số bài tại lớp
- GV nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- HS chữa lỗi trong vở.
Nương
Lặng giữa
Bài 2
- Cho HS tự nêu Y/c và làm bài
- Gv hướng dẫn 
- HS làm bằng bút chì vào VBT 1
 HS lên bảng.
+ Bé ngắm trăng; mẹ mang chăn ra phơi nắng
Bài 3/b: Hướng dẫn tương tự
+ Ngỗng đi trong ngõ
nghé nghe mẹ gọi
H: Ngh luôn đứng trước các ng âm nào ?
- NX
- Ngh luôn đứng trước các nguyên âm e, ê, và i
4- Củng cố - Dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
ờ: Nhắc HS viết lại bài chính tả.
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2 : Kể chuyện:
Cô chủ không biết quý tình bạn
A- Mục đích - Yêu cầu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Biết được lời khuyên của truyện : Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
* THMT : Cần sống gần gũi chan hoà với các loài vật xung quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS kể chuyện "Con rồng, cháu tiên"
- GV nhận xét, ghi điểm.
- 1 HS kể
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Giáo viên kể chuyện:
- GV kể mẫu hai lần.
- lần 1 kể không tranh
Lần 2: Kể trên tranh
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh
- HS chú ý nghe.
- Cho HS quan sát tranh 1
H: Tranh vẽ cảnh gì ?
- HS quan sát
- Cô bé đang ôm gà mái và vuốt ve bộ lông của nó
Gà trống đứng ngoài hàng rào rũ xuống vẻ ỉu xìu 
H: Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái.
- Hướng dẫn HS và giao việc 
+ Các tranh 2, 3, 4 hướng dẫn Hs kể tương tự
4- Hướng dẫn HS kể toàn chuyện.
- HS kể theo tranh 1 (3- 4HS)
- HS thực hiện theo Y/c
- Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 4 - 5 HS kể
5- Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện.
H: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
- Phải biết quý trọng tình bạn
- Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn
- Không nên có bạn mới lại quên bạn cũ.
+ THMT : - Đối với bạn chúng ta cần phải làm gì ?
6- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học:
ờ: Tập kể lại chuyện cho người thân nghe
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3 : Toán:
Ôn tập các số đến 10
A- Mục tiêu:
- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm ; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ; biết giải bài toán có lời văn.
* HT : que tính, câu lời giải.
B- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm: 2 + 6 = 	7 + 1 =
	4 + 4 =	2 + 7 =
- 2 HS lên bảng làm
- KT HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10
- GV nhận xét, ghi điểm
- 1 vài em
II- Bài mới:
1- Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn và giao bài
- Tính
- HS làm vào sách sau đó nêu miệng phép tính và cách kết quả
- Gv yêu cầu
10 - 1 = 9
10 - 2 = 8
- HS đọc thuộc bảng trừ
Que tính
Bài 2: 
 H: Bài yêu cầu gì ?
- Thực hiện các phép tính 
- Giao việc
- HS làm bài, 2 HS lên bảng
- NX chữa
5 + 4 = 9
9 - 5 = 4
9 - 4 = 5
H: Nêu đặc điểm các phép tính trong cùng 1 cột
Bài 3: 
- Lấy kết quả của phép cộng, trừ đi số này thì ta ra số kia.
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài và làm 
H: Đây là phép trừ mấy số ?
Ta thực hiện như thế nào ?
- Giao việc
- Phép trừ 3 số
- Thực hiện từ trái sang phải
- HS làm vở, 3 HS lên bảng.
9 - 3 - 2 = 4
 10 - 4- 4 = 2
Bài 4:
- Gv đọc bài toán
- Gv hướng dẫn phân tích tóm tắt
Tóm tắt
Có tất cả: 10 con
- vài HS đọc lại
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng 
 Số gà : 3 con
 Số vịt : ........con ?
Bài giải
Số con vịt có là.
10 - 3 = 7 (con)
Đ/S: 7 con
Số con vịt có là
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
ờ: Ôn lại bảng +, - đã học
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4 : Thủ công
Căt, dán và tranh trí hình ngôi nhà (T2)
A- Mục tiêu:
- HS vận dụng những kiến thức đã học vào bài "Cắt, dán và trang trí ngôi nhà"
- Cắt, dán được ngôi nhà mà em yêu thích
B- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị của gáo viên:
- Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí
- Giấy mầu, bút chì, thước kẻ...
- 1 Tờ giấy trắng làm nền
2- Chuẩn bị của HS:
- Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2 Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và nêu nhận xét
H: Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
(Thân, mái, cửa, cửa sổ)
- HSQS
H: Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
- Thân nhà hình chữ nhật
- Mái nhà hình thang 
- Cửa vào hình chữ nhật
- Cửa sổ hình vuông
3- Hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a- Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời đượchình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
- HS thực hành cắt dán ngôi nhà
+ Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài4 ô, rộng 2 ô
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu
IV- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học 
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về KN cắt hình.
ờ: Chuẩn bị cho tiết dán ngôi nhà 
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1 + 2 : Tập đọc:
 Nói dối hại thân
A- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện : Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
- Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK).
* HT : bỗng, kêu toáng, tức tốc , hoảng hốt.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
HT
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: Hương rừng, nước suối 
- Gọi HS đọc bài "Đi học"
- 2 HS lên bảng viết
- 1 vài HS.
- GV nhận xét,ghi điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài .
2- Hướng dẫn HD luyện đọc:
- Gv đọc mẫu lần 1
- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm
+ Luyện đọc tiếng, từ
- Cho HS tìm và luyện đọc từ khó phát âm,
- HS tìm, phân tích đọc CN - ĐT : bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giải nghĩa.
- Hốt hoảng: vẻ sợ hãi
+ Luyện đọc câu:
H: Bài có mấy câu ?
- Bài có 10 câu
H: Khi đọc câu gặp dấu phẩy em phải làm gì ?
- HD và giao việc
- Khi đọc gặp dấu phẩy em phải ngắt hơi
- HS luyện đọc nối tiếp (CN)
Bỗng
Kêu toáng
- GV theo dõi, cho HS đọc lại những chỗ yếu
+ Luyện đọc đoạn, bài
Tức tốc
Hoảng
Hốt
H: Bài có mấy đoạn
H: Khi đọc gặp dấu chấm em phải làm gì ?
- Bài có hai đoạn
- . Nghỉ hơi
- Giao việc.
- Y/c HS đọc lại những chỗ yếu
- HS đọc nối tiếp đoạn, bài (bàn, lớp).
- Lớp đọc ĐT đoạn 1
3- Ôn các vần it, uyt:
H: Tìm tiếng trong bài có vần it ?
H: Tìm từ có tiếng chứa vần it, uyt ở ngoài bài ?
- HS tìm và phân tích: thịt
it: Quả mít, mù mịt
- Y/c HS điền vần it hay uyt ?
uyt: xe buýt, huýt còi. 
- HS điền và nêu miệng
Mít chín thơm phức.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- GV nhận xét giờ học
Xe buýt đầy khách
- Cả lớp đọc lại bài (1lần)
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc:
a- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài.
- Gv đọc mẫu lần 2
+ Cho HS đọc đoạn 1.
H: Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã tới giúp ?
- Bác nông dân
+ Cho HS đọc đoạn 2
H: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không ?
H: Sự việc kết thúc NTN ?
- Không có ai đến giúp
- Sói ăn thịt hết đàn cừu
H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Gv chốt lại
- HSTL
b- Luyện nói:
H: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- Nói lời khuyên chú bé chăn cừu
- GV chia nhóm và giao việc
- HS đóng vai theo nhóm 4 (một em đóng vai người chăn cừu, 3 em đóng vai HS)
- Mỗi em tìm một lời khuyên để nói với cậu bé chăn cừu.
- Gọi một số nhóm lên đóng vai trước lớp
- Lớp theo dõi, NX.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3 : Toán:
Ôn tập: Các số đến 100
A- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết, đếm các số đến 100 ; biết cấu tạo số có hai chữ số ; biết cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
* HT : một trăm.
B- Các hoạt động dạy - học c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc