Giáo án Tổng hợp khối lớp 1, học kì II

I. Mục tiêu

- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng.

- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

II. Đồ dùng dạy học

 1. GV: bộ chữ mẫu

 2. HS: SGK, vở tập viết

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu

 

doc 151 trang Người đăng hong87 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối lớp 1, học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nói
- Nêu tên bài luyện nói
+ Luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- GV treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- HS nêu ND tranh
 4. Củng cố – Dặn dò
 - Hướng dẫn đọc SGK
	 - GV đánh giá giờ học.
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
___________________________________-
Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Buổi sáng
 Học vần
	 Bài 100: uân – uyên
I. Mục tiêu
- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bang chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bang chuyền
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV : bộ chữ mẫu 
 2. HS: SGK, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 1. ổn định tổ chức 	- HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 	- Đọc bài 99 trong SGK 
 - Nhận xét .
 3. Giảng bài mới 
 Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
 - Giới thiệu và viết lên bảng uân, uyên
 - Đọc trơn : uân, uyên	
 - Lớp đọc ĐT: uân, uyên
b. Dạy vần uân
* Nhận diện vần uân
- So sánh uân với uê 	 - HS so sánh uân với uê nêu điểm giống 
 và khác 
- Nhận xét vần uân 
- Gv phát âm mẫu 
	 - HS nhìn bảng phát âm ĐT
	 - HS đọc nối tiếp.
- Cho HS ghép vần uân
* Đọc tiếng khoá xuân
- Cho HS ghép tiếng xuân
- GV theo dõi, HD HS.	 - HS lấy bảng ghép .
- GV nhận xét HS ghép.	
- GV ghi bảng: xuân
- Hãy nhận xét tiếng xuân	 - HS nhận xét
- HD HS đọc tiếng xuân	 - HS đọc nối tiếp
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS 
- Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT	 - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT.
* Từ ứng dụng mùa xuân
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.
- Tranh này vẽ gì ?	 - HS nêu ND tranh
- Viết bảng và đọc: mùa xuân	 - HS đọc ĐT 1 lần.
- Cho hs nhận xét từ : mùa xuân	 - HS nhận xét
- Cho hs đọc: ĐV - ĐT	 - Hs đọc CN, ĐT, 
- GV chỉnh sửa phát âm.
*HD HS viết:
+ HD viết chữ uân
- GV viết mẫu lên bảng lớp uân theo 
khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV 
vừa HD quy trình. 	 - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ 
 cho định hình trong trí nhớ trước khi 
 viết vào bảng con.
 - HS viết vào bảng con chữ uân
- GV chỉnh sửa cách viết cho HS.
- Cho HS viết lần 2.	 - HS viết bảng con.
- Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp.	 - HS thi viết
+ HD HS viết mùa xuân 
- GV HD HS viết vào bảng con : mùa xuân
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Dạy từ ứng dụng
- GV nêu lần lượt các từ ứng dụng
- Cho HS đọc theo gv
- Lên bảng gạch chân vần mới 
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS	 - HS đánh vần đọc trơn.
- GV giải nghĩa từ 
* Củng cố tiết 1
 Tiết 2
 Uyên- chuyền –bóng chuyền
 ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1)
 Tiết 3
a. Luyện đọc 
 - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2	ĐT – Nhóm
 - GV chỉnh sửa
b. Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS thảo luận về tranh minh họa của
 câu ứng dụng.	 - Nêu ND tranh
- GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng
 - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
c. Luyện viết
 - GV cho HS mở vở TV 
 - GV nêu yêu cầu - Viết vào vở TV: uân, uyên, mùa xuân, bang chuyền.
 - GV đi qs hướng dẫn hs yếu 
 - Nhận xét rút kinh nghiệm 
đ. Luyện nói
- Nêu tên bài luyện nói
+ Luyện nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện
- GV treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- HS nêu ND tranh
 4. Củng cố – Dặn dò
 - Hướng dẫn đọc SGK
	 - GV đánh giá giờ học.
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
___________________________________-
Tiết 85:
Toán:
Giải toán có lời văn
I- Mục tiêu:
- Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? 
- Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
II- Đồ dùng dạy - học:
GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi:
HS: Sách HS, giấy nháp
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và cho điểm.
2- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài (trực tiếp)
b- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải
- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán.
- Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi :
- Bài toán đã cho biết những gì ?
- HS quan sát, 1 vài HS đọc 
- Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà .
- Bài toán hỏi gì ?
- GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu:
'' Ta có thể tóm tắt như sau''
- Một vài HS nêu lại TT
- Hướng dẫn giải bài toán:
? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? 
(hoặc ta phải làm phép tính gì ? )
- Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà.
- Gọi HS nhắc lại 
- 1 vài em
. Hướng dẫn viết bài giải toán.
GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải).
- Viết câu lời giải:
- Ai có thể nêu câu lời giải ?
- GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn
- GV viết phép tính, bài giải
- Nhà An có tất cả là 
- Nhiều HS nêu câu lời giải
- HS đọc lại câu lời giải 
- HS nêu phép tính của bài giải:
4 + 5=9 (con gà)
- HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc)
- Cho HS đọc lại bài giải
- 1 vài em đọc.
- GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết.
- Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau:
- Viết "Bài giải"
- Viết câu lời giải
- Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc)
- Viết đáp số.
- HS nghe và ghi nhớ
3- Luyện tập: 
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng.
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi 
- Bài toán cho biết những gì ?
- An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng.
- HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng 
- Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: 
- Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số
- GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng.
- HS làm bài.
+ Chữa bài:
- Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số.
- 1 HS lêng bảng
- GV kiểm tra và nhận xét.
- 1 HS nhận xét
Bài 2: 
- Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên 
- 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách
- Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán.
- 1 vài em nêu
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải 
- Cho HS làm bài 
+ Viết chữ "Bài giải"
+ Viết câu lời giải
+ Viết phép tính giải 
+ Viết đáp số
- HS làm bài theo HD
Chữa bài:
- Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác)
Bài giải
Số bạn của tổ em có tất cả là:
C1: 6 + 3 = 9 (bạn)
C2: 3 + 6 = 9 (bạn)
Đáp số : 9 bạn
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự như BT2
- GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình.
- HS làm vở, một học sinh lên bảng.
4- Củng cố bài:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tuần 22 + 23
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
 Học vần
	 Bài 101: uât – uyêt
I. Mục tiêu
- Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV : bộ chữ mẫu 
 2. HS: SGK, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 1. ổn định tổ chức 	- HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 	- Đọc bài 97 SGK và viết ngoan ngoãn, khai hoang
 - Nhận xét .
 3. Giảng bài mới 
 Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
 - Giới thiệu và viết lên bảng uât, uyêt
 - Đọc trơn : uât, uyêt	
 - Lớp đọc ĐT: uât, uyêt
b. Dạy vần uât
* Nhận diện vần uât
- So sánh uât với uât 	 - HS so sánh 
- Nhận xét vần uât 
- Gv phát âm mẫu 
	 - HS nhìn bảng phát âm ĐT
	 - HS đọc nối tiếp.
- Cho HS ghép vần uât
* Đọc tiếng khoá xuất
- Cho HS ghép tiếng xuất
- GV theo dõi, HD HS.	 - HS lấy bảng ghép .
- GV nhận xét HS ghép.	
- GV ghi bảng: xuất
- Hãy nhận xét tiếng xuất	 - HS nhận xét
- HD HS đọc tiếng xuất	 - HS đọc nối tiếp
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS 
- Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT	 - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT.
* Từ ứng dụng sản xuất
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.
- Tranh này vẽ gì ?	 - HS nêu ND tranh
- Viết bảng và đọc: sản xuất	 - HS đọc ĐT 1 lần.
- Cho hs nhận xét từ : sản xuất	 - HS nhận xét
- Cho hs đọc: ĐV - ĐT	 - Hs đọc CN, ĐT, 
- GV chỉnh sửa phát âm.
*HD HS viết:
+ HD viết chữ uât
- GV viết mẫu lên bảng lớp uât theo 
khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV 
vừa HD quy trình. 	 - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ 
 cho định hình trong trí nhớ trước khi 
 viết vào bảng con.
 - HS viết vào bảng con chữ uât
- GV chỉnh sửa cách viết cho HS.
- Cho HS viết lần 2.	 - HS viết bảng con.
- Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp.	 - HS thi viết
+ HD HS viết sản xuất
- GV HD HS viết vào bảng con : sản xuất
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Dạy từ ứng dụng
- GV nêu lần lượt các từ ứng dụng
- Cho HS đọc theo gv
- Lên bảng gạch chân vần mới 
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS	 - HS đánh vần đọc trơn.
- GV giải nghĩa từ 
* Củng cố tiết 1
 Tiết 2
 Uyêt - duyêt - duyệt binh
 ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1)
 Tiết 3
a. Luyện đọc 
 - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2	ĐT – Nhóm
 - GV chỉnh sửa
b. Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS thảo luận về tranh minh họa của
 câu ứng dụng.	 - Nêu ND tranh
- GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng
 - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
c. Luyện viết
 - GV cho HS mở vở TV 
 - GV nêu yêu cầu - Viết vào vở TV: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
 - GV đi qs hướng dẫn hs yếu 
 - Nhận xét rút kinh nghiệm 
đ. Luyện nói
- Nêu tên bài luyện nói
+ Luyện nói theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp.
- GV treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- HS nêu ND tranh
 4. Củng cố – Dặn dò
 - Hướng dẫn đọc SGK
	 - GV đánh giá giờ học.
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
___________________________________-
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng
 Học vần
	 Bài 102: uynh - uych
I. Mục tiêu
- Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV : bộ chữ mẫu 
 2. HS: SGK, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
 1. ổn định tổ chức 	- HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 	- Đọc bài 101 trong SGK - Nhận xét .
 3. Giảng bài mới 
 Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
 - Giới thiệu và viết lên bảng uynh, uych
 - Đọc trơn : uynh, uych	
 - Lớp đọc ĐT: uynh, uych
b. Dạy vần uynh
* Nhận diện vần uynh
- So sánh uât với uynh	 - HS so sánh 
- Nhận xét vần uynh
- Gv phát âm mẫu 
	 - HS nhìn bảng phát âm ĐT
	 - HS đọc nối tiếp.
- Cho HS ghép vần uynh
* Đọc tiếng khoá huynh
- Cho HS ghép tiếng huynh
- GV theo dõi, HD HS.	 - HS lấy bảng ghép .
- GV nhận xét HS ghép.	
- GV ghi bảng: huynh
- Hãy nhận xét tiếng huynh	 - HS nhận xét
- HD HS đọc tiếng huynh	 - HS đọc nối tiếp
- GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS 
- Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT	 - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT.
* Từ ứng dụng phụ huynh
- Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.
- Tranh này vẽ gì ?	 - HS nêu ND tranh
- Viết bảng và đọc: phụ huynh	 - HS đọc ĐT 1 lần.
- Cho hs nhận xét từ : phụ huynh	 - HS nhận xét
- Cho hs đọc: ĐV - ĐT	 - Hs đọc CN, ĐT, 
- GV chỉnh sửa phát âm.
*HD HS viết:
+ HD viết chữ uynh
- GV viết mẫu lên bảng lớp uynh theo 
khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV 
vừa HD quy trình. 	 - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ 
 cho định hình trong trí nhớ trước khi 
 viết vào bảng con.
 - HS viết vào bảng con chữ uynh
- GV chỉnh sửa cách viết cho HS.
- Cho HS viết lần 2.	 - HS viết bảng con.
- Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp.	 - HS thi viết
+ HD HS viết phụ huynh
- GV HD HS viết vào bảng con : phụ huynh
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
* Dạy từ ứng dụng
- GV nêu lần lượt các từ ứng dụng
- Cho HS đọc theo gv
- Lên bảng gạch chân vần mới 
- Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS	 - HS đánh vần đọc trơn.
- GV giải nghĩa từ 
* Củng cố tiết 1
 Tiết 2
 Uych – uỵch – ngã uỵch
 ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1)
 Tiết 3
a. Luyện đọc 
 - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2	ĐT – Nhóm
 - GV chỉnh sửa
b. Luyện đọc câu ứng dụng
- Cho HS thảo luận về tranh minh họa của
 câu ứng dụng.	 - Nêu ND tranh
- GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng
 - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
c. Luyện viết
 - GV cho HS mở vở TV 
 - GV nêu yêu cầu - Viết vào vở TV: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch.
 - GV đi qs hướng dẫn hs yếu 
 - Nhận xét rút kinh nghiệm 
đ. Luyện nói
- Nêu tên bài luyện nói
+ Luyện nói theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
- GV treo tranh và hỏi
- Tranh vẽ gì?
- HS nêu ND tranh
 4. Củng cố – Dặn dò
 - Hướng dẫn đọc SGK
	 - GV đánh giá giờ học.
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài.
___________________________________
Tiết 86:
Toán:
Xăng ti mét - Đo độ dài
I- Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết Xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài.
- Biết xăng – ti – mét viết tắt là cm.
- Biết dùng thước có vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng.
II- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
- Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- HS thực hiện theo Y/c
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị 
trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
- HS đọc Cn, lớp
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét
(em) vào bảng con (BT1)
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS khác theo dõi và NX.
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- HD HS tự giải thích = lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- HS đo và viết số đo
- GV nhận xét và cho điểm.
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Buổi sáng:
Học vần
 Bài 103: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Đọc được các vần; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mai không hết.
II. Đồ dùng dạy học
 1. GV: - Bảng ôn Sgk
 2. HS : - Vở tập viết, Sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 1. ổn định tổ chức 	- HS hát 
 2. Kiểm tra bài cũ 	- HS viết và đọc bài 102
 3. Giảng bài mới
 Tiết 1
a. Giới thiệu bài 
- Từ bài 98 - 103 em đã học những vần gì?	- Nêu các vần: 
- Gắn bảng ôn cho HS theo dõi 	 - Theo dõi - nhận xét - bổ sung 
b. Ôn tập 
*Các chữ và âm vừa học 	
 - Chỉ cho HS đọc bài 
 - Đọc âm ở cột dọc, hàng ngang
- GV đọc hs lên bảng chỉ theo GV đọc	 - HS chỉ theo GV đọc
*Ghép âm với âm thành vần 	 - Đọc các vần do các âm ở cột dọc kết 
 hợp với âm ở dòng ngang của bảng
 ôn
- Cho HS đọc vần do các âm ở cột - HS đọc theo GV chỉ không theo thứ tự.
dọc kết hợp với các âm ở dòng ngang 
*Củng cố tiết 1
 Tiết 2
c. Luyện đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV giới thiệu từ ứng dụng
- Cho HS đọc - Đọc từ ngữ ứng dụng: CN, theo nhóm 
- Sửa sai cho HS
- Giải nghĩa 
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
- Hướng dẫn hs viết bảng con: đón tiếp,
 ấp trứng - HS viết bảng con
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS .	
 ( GV lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí 
dấu thanh cho HS )
e. Luyện đọc đoạn ứng dụng	
- GV giới thiệu tranh	 - HS nêu ND tranh
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng	 - Đọc CN, theo bàn, nhóm , lớp.
Tiết 3
a. Luyện đọc
- Cho hs đọc toàn bài trên bảng
b. Luyện viết 
- GV hướng dẫn hs viết vào vở: đón tiếp,
 ấp trứng - Viết vào vở 
- GV đi q/s hướng dẫn những hs yếu
- Chấm 1 số bài
- Chữa lỗi phổ biến
c. Kể truyện: Truyện kể mai không hết.
- Kể theo nội dung Sgv 
- Kể chuyện một lần .	 - Lắng nghe
- Kể theo tranh một, hai lần.	
- Hướng dẫn hs kể lại theo tranh - Kể trong nhóm 
- Gọi hs kể 1 đoạn trước lớp theo tranh - Đại diện kể
- Nhận xét - tuyyên dương
* Nêu ý nghĩa của truyện
 4. Củng cố – Dặn dò 
 - GV nhận xét giờ .
 - Dặn dò: về nhà kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
____________________________________
Tiết 87:
Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Biết giải bài toán co lời văn và trình bày bài giải.
II- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo.
- 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng.
- GV Y/c HS nêu cách đo
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 vài em.
2 - Dạy - học bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài.
b- Luyện tập:
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán.
Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ.
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm
- Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- HS thực hiện.
- GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS.
- Y/c HS nêu câu lời giải ?
+ Trong vườn có tất cả là:
+ Số cây chuối trong vườn có tất cả là.
- HD HS viết phép tính
- Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ?
- Phép cộng
- Ai nêu được phép cộng đó ?
- 12 + 3= 15 (cây) 
- HS tự viết phép tính
- HS viết đáp số 
- Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ?
Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- Một vài em
- GV nhận xét, cho điểm
- Y/c HS nhắc lại cách trình bày.
- 1 vài em nhắc lại 
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải
Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả :
14 + 2 = 16 (tranh)
Đ/s: 16 bức tranh.
Bài 3: Tiến hành tương tự B1 và B2
Bài giải
Số hình vuông và hình tròn có là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đ/s: 9 hình
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Luyện lại cách giải toán
 - Chuẩn bị trước bài tiết 88
- HS nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
 Trường em
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn được cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường,..
 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
 Giáo dục học sinh có ý thức giữ dìn và bảo vệ mái trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh hoạ, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1)
- Cho HS quan sát tranh trường học và giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc: (20)
*, Đọc mẫu bài văn:
- GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và tình cảm.
*, Học sinh luyện đọc:
* Luyện đọc từ ngữ:
- Cho HS đọc tên bài.
+ Tiếng trường có âm gì đứng trước?
- GV gạch chân tr bằng phấn màu.
+ Tiếng trường có vần gì đứng sau?
- GV gạch chân ương bằng phấn màu.
+ Tiếng trường có dấu thanh gì?
- Tiếng trường có âm tr đứng trước vần –ương đứng sau và dấu thanh huyền.
 - Tương tự như vậy cho HS phân tích và luyện đọc các từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay.
* Giải nghĩa từ: “Ngôi nhà thứ hai”
+ Em hiểu thế nào là :“Thân thiết”
*Luyện đọc câu:
- Hướng dẫn HS xác định câu.
- Hớng dẫn HS luyện đọc từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV nghe – sửa cách đọc
*Luyện đọc đoạn, bài: 
- Hướng dẫn HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét tính điểm thi đua.
- Cho HS đọc cả bài.
c. Ôn vần ai, ay: (9)
*. Tìm tiếng trong bài có vần ai , ay
=> Các vần cần ôn lại là: ai , ay
- Cho HS tìm, phân tích, rồi luyện đọc từng từ.
*. Tìm tiếng ngoài bài có ai, ay. 
- GV tổ chức chơi trò chơi thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ai, ay.
- Theo dõi, tuyên dương.
*. Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay:
* Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý 
nghĩa để ngời khác nghe mới hiểu.
- Theo dõi, sửa sai.
- Quan sát và nêu: Mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp
- Đọc thầm theo cô.
- Học sinh đọc tên bài: “Trường em”
+ Âm tr.
- Một số em phát âm tr
+ Vần ương.
- Một số em phát âm ương
+ Dấu thanh huyền.
- Nhiều em đánh vần và đọc trơn.
- Phân tích và luyện đọc từng từ ngữ.
- Trường học giống như ngôi nhà vì ở đây có nhiều người rất thân thiết, cô giáo như mẹ hiền, bạn bè là anh em.
- Rất thân thiết gần gũi.
- Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm
- Luyện đọc từng câu: mỗi câu 1->2 em đọc.
- Học sinh đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu).
- Bài gồm 3 đoạn.
- Đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn): Mỗi tổ đọc 1 lượt.
- Đọc cả bài: c/n , nhóm, lớp.
- Nêu yêu cầu: 1->2 em.
+ HS nêu: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay.
- Phân tích tiếng có vần ai, 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 CKTKN(2).doc