I. Mục tiêu
- Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
II. Đồ dùng dạy học
1. GV: bộ chữ mẫu
2. HS: SGK, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
nói - Nêu tên bài luyện nói + Luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. - GV treo tranh và hỏi - Tranh vẽ gì? - HS nêu ND tranh 4. Củng cố – Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - GV đánh giá giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. ___________________________________- Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011 Buổi sáng Học vần Bài 100: uân – uyên I. Mục tiêu - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bang chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bang chuyền - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : bộ chữ mẫu 2. HS: SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài 99 trong SGK - Nhận xét . 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và viết lên bảng uân, uyên - Đọc trơn : uân, uyên - Lớp đọc ĐT: uân, uyên b. Dạy vần uân * Nhận diện vần uân - So sánh uân với uê - HS so sánh uân với uê nêu điểm giống và khác - Nhận xét vần uân - Gv phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm ĐT - HS đọc nối tiếp. - Cho HS ghép vần uân * Đọc tiếng khoá xuân - Cho HS ghép tiếng xuân - GV theo dõi, HD HS. - HS lấy bảng ghép . - GV nhận xét HS ghép. - GV ghi bảng: xuân - Hãy nhận xét tiếng xuân - HS nhận xét - HD HS đọc tiếng xuân - HS đọc nối tiếp - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT. * Từ ứng dụng mùa xuân - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. - Tranh này vẽ gì ? - HS nêu ND tranh - Viết bảng và đọc: mùa xuân - HS đọc ĐT 1 lần. - Cho hs nhận xét từ : mùa xuân - HS nhận xét - Cho hs đọc: ĐV - ĐT - Hs đọc CN, ĐT, - GV chỉnh sửa phát âm. *HD HS viết: + HD viết chữ uân - GV viết mẫu lên bảng lớp uân theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa HD quy trình. - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con chữ uân - GV chỉnh sửa cách viết cho HS. - Cho HS viết lần 2. - HS viết bảng con. - Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp. - HS thi viết + HD HS viết mùa xuân - GV HD HS viết vào bảng con : mùa xuân - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Dạy từ ứng dụng - GV nêu lần lượt các từ ứng dụng - Cho HS đọc theo gv - Lên bảng gạch chân vần mới - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS đánh vần đọc trơn. - GV giải nghĩa từ * Củng cố tiết 1 Tiết 2 Uyên- chuyền –bóng chuyền ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1) Tiết 3 a. Luyện đọc - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2 ĐT – Nhóm - GV chỉnh sửa b. Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS thảo luận về tranh minh họa của câu ứng dụng. - Nêu ND tranh - GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. c. Luyện viết - GV cho HS mở vở TV - GV nêu yêu cầu - Viết vào vở TV: uân, uyên, mùa xuân, bang chuyền. - GV đi qs hướng dẫn hs yếu - Nhận xét rút kinh nghiệm đ. Luyện nói - Nêu tên bài luyện nói + Luyện nói theo chủ đề: Em thích đọc truyện - GV treo tranh và hỏi - Tranh vẽ gì? - HS nêu ND tranh 4. Củng cố – Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - GV đánh giá giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. ___________________________________- Tiết 85: Toán: Giải toán có lời văn I- Mục tiêu: - Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? - Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. II- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ huyện tập và trò chơi: HS: Sách HS, giấy nháp III- Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét và cho điểm. 2- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài (trực tiếp) b- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : - Bài toán đã cho biết những gì ? - HS quan sát, 1 vài HS đọc - Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt như sau'' - Một vài HS nêu lại TT - Hướng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - Gọi HS nhắc lại - 1 vài em . Hướng dẫn viết bài giải toán. GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). - Viết câu lời giải: - Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn - GV viết phép tính, bài giải - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4 + 5=9 (con gà) - HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) - Cho HS đọc lại bài giải - 1 vài em đọc. - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: - Viết "Bài giải" - Viết câu lời giải - Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) - Viết đáp số. - HS nghe và ghi nhớ 3- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng. - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi - Bài toán cho biết những gì ? - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng - Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. - HS làm bài. + Chữa bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - 1 HS lêng bảng - GV kiểm tra và nhận xét. - 1 HS nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - 1 vài em nêu - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải - Cho HS làm bài + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải + Viết đáp số - HS làm bài theo HD Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: C1: 6 + 3 = 9 (bạn) C2: 3 + 6 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Bài 3: - Tiến hành tương tự như BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. - HS làm vở, một học sinh lên bảng. 4- Củng cố bài: - Nhận xét chung giờ học ờ: Ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. - HS nghe và ghi nhớ. Tuần 22 + 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Học vần Bài 101: uât – uyêt I. Mục tiêu - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : bộ chữ mẫu 2. HS: SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài 97 SGK và viết ngoan ngoãn, khai hoang - Nhận xét . 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và viết lên bảng uât, uyêt - Đọc trơn : uât, uyêt - Lớp đọc ĐT: uât, uyêt b. Dạy vần uât * Nhận diện vần uât - So sánh uât với uât - HS so sánh - Nhận xét vần uât - Gv phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm ĐT - HS đọc nối tiếp. - Cho HS ghép vần uât * Đọc tiếng khoá xuất - Cho HS ghép tiếng xuất - GV theo dõi, HD HS. - HS lấy bảng ghép . - GV nhận xét HS ghép. - GV ghi bảng: xuất - Hãy nhận xét tiếng xuất - HS nhận xét - HD HS đọc tiếng xuất - HS đọc nối tiếp - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT. * Từ ứng dụng sản xuất - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. - Tranh này vẽ gì ? - HS nêu ND tranh - Viết bảng và đọc: sản xuất - HS đọc ĐT 1 lần. - Cho hs nhận xét từ : sản xuất - HS nhận xét - Cho hs đọc: ĐV - ĐT - Hs đọc CN, ĐT, - GV chỉnh sửa phát âm. *HD HS viết: + HD viết chữ uât - GV viết mẫu lên bảng lớp uât theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa HD quy trình. - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con chữ uât - GV chỉnh sửa cách viết cho HS. - Cho HS viết lần 2. - HS viết bảng con. - Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp. - HS thi viết + HD HS viết sản xuất - GV HD HS viết vào bảng con : sản xuất - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Dạy từ ứng dụng - GV nêu lần lượt các từ ứng dụng - Cho HS đọc theo gv - Lên bảng gạch chân vần mới - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS đánh vần đọc trơn. - GV giải nghĩa từ * Củng cố tiết 1 Tiết 2 Uyêt - duyêt - duyệt binh ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1) Tiết 3 a. Luyện đọc - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2 ĐT – Nhóm - GV chỉnh sửa b. Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS thảo luận về tranh minh họa của câu ứng dụng. - Nêu ND tranh - GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. c. Luyện viết - GV cho HS mở vở TV - GV nêu yêu cầu - Viết vào vở TV: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - GV đi qs hướng dẫn hs yếu - Nhận xét rút kinh nghiệm đ. Luyện nói - Nêu tên bài luyện nói + Luyện nói theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp. - GV treo tranh và hỏi - Tranh vẽ gì? - HS nêu ND tranh 4. Củng cố – Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - GV đánh giá giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. ___________________________________- Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Học vần Bài 102: uynh - uych I. Mục tiêu - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch. - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. II. Đồ dùng dạy học 1. GV : bộ chữ mẫu 2. HS: SGK, vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài 101 trong SGK - Nhận xét . 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và viết lên bảng uynh, uych - Đọc trơn : uynh, uych - Lớp đọc ĐT: uynh, uych b. Dạy vần uynh * Nhận diện vần uynh - So sánh uât với uynh - HS so sánh - Nhận xét vần uynh - Gv phát âm mẫu - HS nhìn bảng phát âm ĐT - HS đọc nối tiếp. - Cho HS ghép vần uynh * Đọc tiếng khoá huynh - Cho HS ghép tiếng huynh - GV theo dõi, HD HS. - HS lấy bảng ghép . - GV nhận xét HS ghép. - GV ghi bảng: huynh - Hãy nhận xét tiếng huynh - HS nhận xét - HD HS đọc tiếng huynh - HS đọc nối tiếp - GV chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Cho HS đọc theo bàn, tổ, ĐT - HS đọc theo bàn, tổ, ĐT. * Từ ứng dụng phụ huynh - Cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi. - Tranh này vẽ gì ? - HS nêu ND tranh - Viết bảng và đọc: phụ huynh - HS đọc ĐT 1 lần. - Cho hs nhận xét từ : phụ huynh - HS nhận xét - Cho hs đọc: ĐV - ĐT - Hs đọc CN, ĐT, - GV chỉnh sửa phát âm. *HD HS viết: + HD viết chữ uynh - GV viết mẫu lên bảng lớp uynh theo khung ô li được phóng to. Vừa viết, GV vừa HD quy trình. - HS viết chữ lên mặt bàn bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết vào bảng con. - HS viết vào bảng con chữ uynh - GV chỉnh sửa cách viết cho HS. - Cho HS viết lần 2. - HS viết bảng con. - Cho HS thi viết nhanh, viết đẹp. - HS thi viết + HD HS viết phụ huynh - GV HD HS viết vào bảng con : phụ huynh - GV nhận xét và sửa lỗi cho HS. * Dạy từ ứng dụng - GV nêu lần lượt các từ ứng dụng - Cho HS đọc theo gv - Lên bảng gạch chân vần mới - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - HS đánh vần đọc trơn. - GV giải nghĩa từ * Củng cố tiết 1 Tiết 2 Uych – uỵch – ngã uỵch ( Quy trình dạy tương tự như tiết 1) Tiết 3 a. Luyện đọc - Cho Hs đọc toàn bài tiết 1 và 2 ĐT – Nhóm - GV chỉnh sửa b. Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS thảo luận về tranh minh họa của câu ứng dụng. - Nêu ND tranh - GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng - HS đọc nối tiếp: CN, nhóm, ĐT. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. c. Luyện viết - GV cho HS mở vở TV - GV nêu yêu cầu - Viết vào vở TV: uynh, uych, phụ huynh, ngã uỵch. - GV đi qs hướng dẫn hs yếu - Nhận xét rút kinh nghiệm đ. Luyện nói - Nêu tên bài luyện nói + Luyện nói theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - GV treo tranh và hỏi - Tranh vẽ gì? - HS nêu ND tranh 4. Củng cố – Dặn dò - Hướng dẫn đọc SGK - GV đánh giá giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. ___________________________________ Tiết 86: Toán: Xăng ti mét - Đo độ dài I- Mục tiêu: Giúp HS. - Biết Xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài. - Biết xăng – ti – mét viết tắt là cm. - Biết dùng thước có vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng. II- Đồ dùng dạy - học: GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì III- Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền". - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm ra giấy nháp. - Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 2- Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét. - GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt. - Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em. - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét". - HS thực hiện theo Y/c - GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch = với đầu của thước. - Xăng ti mét viết tắt là: cm - GV viết lên bảng, gọi HS đọc - HS đọc Cn, lớp + GV giới thiệu thao tác đo độ dài ? B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét). B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng (Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét (em) vào bảng con (BT1) Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo - HS làm vào sách và nêu miệng kq' - GV theo dõi, chỉnh sửa - HS khác theo dõi và NX. Bài 3: - Bài Y/c gì ? - Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s - Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ? - Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng. - GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài. - HS làm bài - 1 HS đọc đáp số - 1 HS nhận xét. - GV KT đáp số của tất cả HS - Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt - HD HS tự giải thích = lời - Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ? - Thế còn trường hợp 2 ? - Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng. - Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ? - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - Gọi HS đọc Y/c - Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó. - Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng. - HS đo và viết số đo - GV nhận xét và cho điểm. - HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm) - HS khác nhận xét. 4- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng: Học vần Bài 103: Ôn tập I. Mục tiêu - Đọc được các vần; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mai không hết. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: - Bảng ôn Sgk 2. HS : - Vở tập viết, Sgk. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ - HS viết và đọc bài 102 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài - Từ bài 98 - 103 em đã học những vần gì? - Nêu các vần: - Gắn bảng ôn cho HS theo dõi - Theo dõi - nhận xét - bổ sung b. Ôn tập *Các chữ và âm vừa học - Chỉ cho HS đọc bài - Đọc âm ở cột dọc, hàng ngang - GV đọc hs lên bảng chỉ theo GV đọc - HS chỉ theo GV đọc *Ghép âm với âm thành vần - Đọc các vần do các âm ở cột dọc kết hợp với âm ở dòng ngang của bảng ôn - Cho HS đọc vần do các âm ở cột - HS đọc theo GV chỉ không theo thứ tự. dọc kết hợp với các âm ở dòng ngang *Củng cố tiết 1 Tiết 2 c. Luyện đọc từ ngữ ứng dụng - GV giới thiệu từ ứng dụng - Cho HS đọc - Đọc từ ngữ ứng dụng: CN, theo nhóm - Sửa sai cho HS - Giải nghĩa d. Tập viết từ ngữ ứng dụng - Hướng dẫn hs viết bảng con: đón tiếp, ấp trứng - HS viết bảng con - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS . ( GV lưu ý nét nối giữa các chữ và vị trí dấu thanh cho HS ) e. Luyện đọc đoạn ứng dụng - GV giới thiệu tranh - HS nêu ND tranh - Giới thiệu câu ứng dụng - Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng - Đọc CN, theo bàn, nhóm , lớp. Tiết 3 a. Luyện đọc - Cho hs đọc toàn bài trên bảng b. Luyện viết - GV hướng dẫn hs viết vào vở: đón tiếp, ấp trứng - Viết vào vở - GV đi q/s hướng dẫn những hs yếu - Chấm 1 số bài - Chữa lỗi phổ biến c. Kể truyện: Truyện kể mai không hết. - Kể theo nội dung Sgv - Kể chuyện một lần . - Lắng nghe - Kể theo tranh một, hai lần. - Hướng dẫn hs kể lại theo tranh - Kể trong nhóm - Gọi hs kể 1 đoạn trước lớp theo tranh - Đại diện kể - Nhận xét - tuyyên dương * Nêu ý nghĩa của truyện 4. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét giờ . - Dặn dò: về nhà kể lại chuyện cho cả nhà nghe. ____________________________________ Tiết 87: Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: - Biết giải bài toán co lời văn và trình bày bài giải. II- Các hoạt động dạy - học: 1- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đo 3 đoạn thẳng rồi viết số đo. - 3 HS lên bảng, mỗi em đo 1 đoạn thẳng. - GV Y/c HS nêu cách đo - GV nhận xét, cho điểm - 1 vài em. 2 - Dạy - học bài mới: a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu ngắn ngọn tên bài. b- Luyện tập: GV tổ chức, hướng dẫn HS tự giải các bài toán. Bài 1: - Cho HS đọc đề toán và quan sát tranh vẽ. - 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm - Y/c HS đọc T2, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt. - HS thực hiện. - GV ghi T2 của bài toán lên bảng theo câu trả lời của HS. - Y/c HS nêu câu lời giải ? + Trong vườn có tất cả là: + Số cây chuối trong vườn có tất cả là. - HD HS viết phép tính - Muốn biết số cây chuối trong vườn có tất cả là bao nhiêu ta làm phép tính gì ? - Phép cộng - Ai nêu được phép cộng đó ? - 12 + 3= 15 (cây) - HS tự viết phép tính - HS viết đáp số - Y/c 1 HS lên trình bày bài giảng ? Bài giải Số cây chuối trong vườn có tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây) Đáp số: 15 cây chuối - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Một vài em - GV nhận xét, cho điểm - Y/c HS nhắc lại cách trình bày. - 1 vài em nhắc lại Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 để có bài giải Bài giải Số bức tranh trên tường có tất cả : 14 + 2 = 16 (tranh) Đ/s: 16 bức tranh. Bài 3: Tiến hành tương tự B1 và B2 Bài giải Số hình vuông và hình tròn có là: 5 + 4 = 9 (hình) Đ/s: 9 hình 3- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Luyện lại cách giải toán - Chuẩn bị trước bài tiết 88 - HS nghe và ghi nhớ. Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Trường em I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn được cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường,.. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) Giáo dục học sinh có ý thức giữ dìn và bảo vệ mái trường của mình. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1) - Cho HS quan sát tranh trường học và giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: (20) *, Đọc mẫu bài văn: - GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và tình cảm. *, Học sinh luyện đọc: * Luyện đọc từ ngữ: - Cho HS đọc tên bài. + Tiếng trường có âm gì đứng trước? - GV gạch chân tr bằng phấn màu. + Tiếng trường có vần gì đứng sau? - GV gạch chân ương bằng phấn màu. + Tiếng trường có dấu thanh gì? - Tiếng trường có âm tr đứng trước vần –ương đứng sau và dấu thanh huyền. - Tương tự như vậy cho HS phân tích và luyện đọc các từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay. * Giải nghĩa từ: “Ngôi nhà thứ hai” + Em hiểu thế nào là :“Thân thiết” *Luyện đọc câu: - Hướng dẫn HS xác định câu. - Hớng dẫn HS luyện đọc từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. - GV nghe – sửa cách đọc *Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Cho HS đọc cả bài. c. Ôn vần ai, ay: (9) *. Tìm tiếng trong bài có vần ai , ay => Các vần cần ôn lại là: ai , ay - Cho HS tìm, phân tích, rồi luyện đọc từng từ. *. Tìm tiếng ngoài bài có ai, ay. - GV tổ chức chơi trò chơi thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ai, ay. - Theo dõi, tuyên dương. *. Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay: * Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để ngời khác nghe mới hiểu. - Theo dõi, sửa sai. - Quan sát và nêu: Mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp - Đọc thầm theo cô. - Học sinh đọc tên bài: “Trường em” + Âm tr. - Một số em phát âm tr + Vần ương. - Một số em phát âm ương + Dấu thanh huyền. - Nhiều em đánh vần và đọc trơn. - Phân tích và luyện đọc từng từ ngữ. - Trường học giống như ngôi nhà vì ở đây có nhiều người rất thân thiết, cô giáo như mẹ hiền, bạn bè là anh em. - Rất thân thiết gần gũi. - Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm - Luyện đọc từng câu: mỗi câu 1->2 em đọc. - Học sinh đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu). - Bài gồm 3 đoạn. - Đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn): Mỗi tổ đọc 1 lượt. - Đọc cả bài: c/n , nhóm, lớp. - Nêu yêu cầu: 1->2 em. + HS nêu: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay. - Phân tích tiếng có vần ai,
Tài liệu đính kèm: