Giáo án tổng hợp khối 4

I- Mục tiêu:

- Giúp HS đọc, viết các số đến 100000.

- Rèn kĩ năng phân tích cấu tạo, đọc, viết số đến 100000.

- Giáo dục ý thức trong học tập.

II- Đồ dùng dạy học:

- GV: thước kẻ + SGK.

- HS: SGK.

Hoạt động dạy học

doc 635 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, ảnh , truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười....
Bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể một câu chuyện : Con vịt xấu xí.
Lớp nhận xét, bổ sung.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Tìm hiểu bài
Gọi HS đọc yêu cầu 
Gạch chân các từ ngữ quan trọng: Em, đã nghe, đọc, cuộc đấu trang giữa cái đẹp và cái xấu..
GV Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Đại diện các nhóm trình bày.
Kết luận.
Thực hành kể chuyện:
GV đưa ra bảng phụ có ghi sẵn dàn ý bài kể chuyện.
GV nhắc nhở HS kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp.
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục kể thành thạo.
- HS trả lời - lớp nhận xét.
.
3 HS đọc:
+ Nhữnáicau chuyện mà em đã được nghe hay đọc.
+ Lập dàn ý câu chuyện định kể:
- Mở đầu câu chuyện: Giới thiệu chung về HĐ.
- Diễn biến câu chuyện: Có thể kể về sự tham gia của em hay sự tham gia của người khác mà em đã chứng kiến: Tổ chức, em đóng vai trò gì, Những chi tiết chính, kết thúc câu chuyện- ý nghĩa, kết quả.
+ Dựa vào dàn ý để kể câu chuyện một cách sinh động.
- HS thực hiện theo cặp.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ HS nối tiếp thi kể . Mỗi HS kể xong đối thoại cùng các bạn về ND, ý nghĩa của câu chuyện, cách kể chuyện, cách dùng từ đặt câu.
+ Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất.
Tiết 45: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận cây cối
 I-Mục tiêu:
Thấy được các đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong những đoạn văn mẫu.
Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả.
 II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập viết sẵn ND bài 1 phần lời giải.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Bàng thay lá hoặc Cây tre.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- HD luyện tập:
 - Gọi HS đọc BT 1.
HS đọc bài: Hoa sầu đâu, quả cà chua.
HD HS suy nghĩ và trình bày trong phiếu học tập:
+Đoạn tả hoa sầu đâu: Tả cả chùm hoa không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ mọc thành chùm, có cái đẹp của cả chùm. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh , cho mùi thơm huyền diệu đó hoà với hương vị khác của đồng quê. Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: +Đoạn tả quả cà chua: Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả xum xuê, - Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- HD HS Lựa chọn và viết bài theo yêu cầu.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Tả lá bàng vào đúng thời điểm thay lá, với hai lứa lộc. Tả màu sắc khác nhau của hai lứa lộc, hình dáng lộc non. Các từ so sánh: dáng mọc của lộc rất lạ ... như đêm qua đã có ai đẫ thả ngàn vạn búp lá nhỏ xíu từ trên trời , xanh biếc chi chít ; lá non lớn nhanh ... cuộn tròn như những chiếc tai thỏ.
+ Tả thực bụi tre rậm rịt gai góc.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc nhóm.
- HS trình bày ý kiến của nhóm.
Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện và nêu ý kiến của mình.
- 2- 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chọn và nêu lựa chọn của mình.
- Viết bài và trình bày bài trên bảng.
Tiếng anh(GV chuyên)
.
Hát nhạc (GV chuyên)
Tiết 46: Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
 I-Mục tiêu:
HS nắm những đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
Có ý thức bảo vệ cây xanh. 
 II-Đồ dùng dạy học:
Bài tập đọc Cây gạo của nhà văn Vũ Tú Nam.
 III-Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài viết của BT 2 tiết học trước.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- HD luyện tập:
 - Gọi HS đọc BT 1.
HS tìm các đoạn bài trong SGK.
HD HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Bài Cây gạo gồm có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
+ Mỗi đoạn tả một thời lì phát triển của cây gạo:
-Đoạn 1: Thời kì ra hoa.-Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa.-Đoạn 3: Thời kì ra quả.
Gọi HS nêu nhận xét của mình và rút ra ghi nhớ.
3-Luyện tập: 
Bài tập 1: Một HS đọc ND của BT: 
- Gọi HS đọc bài Cây trám đen và xác định các đoạn và ND chính của các đoạn.
- GV chốt lại lời giải đúng:
+ Bài Cây trám đen gồm 4 đoạn: 
- Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây.
- Đoạn 2: Hai cây trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
- Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
- Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
3- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài và thực hiện ca nhân.
- Trình bày ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thực hiện và đọc bài viết của mình. 
HS đọc bài và xác định yêu cầu.
Lựa chọn lợi ích của cây mìnhđịnh viết.
HS thực hành viết.
Đọc bài viết của mình.
Tiết 46: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: cái đẹp
 I-Mục tiêu:
-HS được làm quen với các câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu các hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của của dẹp, biết đặt câu với các từ đó.
 II-Đồ dùng dạy học:
-GV: Bảng phụ.Một số giấy và bút dạ.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn viết về cuộc nói chuyện giữa em và bố.. có dùng dấu gạch ngang.Lớp nhận xét, bổ sung.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Tìm hiểu bài
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
Đại diện các nhóm trình bày.-Kết luận.
Câu 1, 3: Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài.
Câu 2,4: Hình thức thường thống nhất với ND.
Bài tập 2:
-Cho HS tìm và nêu một trường hợp có thể dùng một trong các câu tục ngữ nói trên.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.
Cho HS tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
VD: tuyệt vời, mê li, tuyệt diệu, tuyệt trần...
Bài tập 4: Gọi HS đọc BT4.
Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được .
Gọi HS trình bày trước lớp. 
3-Củng cố- dặn dò:-Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT 2,3 vào vở.
- HS trả lời - lớp nhận xét.
.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm.
- Đại diện các nhóm đánh dấu vào các ô mà em lựa chọn. 
- Học thuộc lòng các câu tục ngữ.
- 2 HS đọc yêu cầu.
+ Bà em dẫn đi mua cặp sách. Em thích một chiếc cặp có màu sắc sặc sỡ, nhưng bà lại khuyên em chọn chiếc cặp có quai rất chắc chắn., khoá dễ đóng, mở và có nhiều ngăn. Em còn đang ngần ngừ thì bà bảo: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn cháu ạ. Chiếc cặp kia trông vui mắt đấy 
-
2 HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Tuần 24:
 Tiết 47: Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I-Mục tiêu:
 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF. Biết đọc đúng bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
Nội dung: Nắm ND chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.
- HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc thuộc lòng bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời câu hỏi: Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc ấy có ý nghĩa như thế nào?
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
Gọi HS đọc to toàn bài.
Hướng dẫn chia đoạn: 4đoạn.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
Luyện các từ khó như: UNICEFđọc là u-ni-xép, bức tranh, trưng bày, Đắk Lắk,...
HD hiểu nghĩa các từ: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ...
Nghỉ hơi đúng ở câu dài và lưu ý học sinh nhấn mạnh các từ: nâng cao, đông đảo, 50000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ...
Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng, mạch lạc, tốc độ khá nhanh.
 b- Tìm hiểu nội dung:10
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? 
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
 +Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá coa khả năng thẩm mĩ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại. 
c- Đọc diễn cảm: 12
Gọi 4HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhóm thi đọc.
3-Củng cố- Dặn dò: 3
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài: Chợ tết.
2 đến 3 HS đọc.
Nhận xét.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ dầu...đến em muốn sống an toàn..
+ Đoạn 2: Tiếp.....đến Kiên Giang..
+ Đoạn 3: Tiếp... đến là không được
+ Đoạn 4: còn lại.
 - HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 3 HS đọc. 
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn. 
+ Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp cả nước gửi về ban tổ chức.
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiêus nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn,ỉTẻ em không nên đi xe đạp trên đường, Chở ba người là không được..
+ Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng và sâu sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi không những có nhận thức đúng đắn về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
+ Tác dụng: ấn tượng, hấp dẫn người đọc; Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người xem nắm được thông tin.
ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình.
 - 3HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
 - 3 HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc .
Tiết 47: Luyện từ và câu
Câu kể ai là gì?
 I-Mục tiêu:
Nắm đượccấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?.
Biết tìm cầu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bìa có viết sẵn BT 1, 2.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ nói về Cái đẹp và nêu ý nghĩa của các câu đó.
 GV nhận xét và ghi điểm.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- Nhận xét:
Gọi HS đọc ND BT 1, 2, 3, 4. 
- Cho HS đọc các câu in nghiêng trong bài .
Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi.
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
HD HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và Là gì?
So sánh với các kiểu câu Ai làm gì? Ai thế nào?
HS nêu nhận xét và đọc ghi nhớ.
3-Luyện tập:
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi qua đoạn văn trong BT 1 phần luyện tập.
+Câu 1: Giới thiệu về chiếc máy tính, câu 2 là nhận định về chiếc máy. 
+ Các câu thơ đều nhận định về các mặt như: mùa, vụ hoặc năm, ngày đêm, đếm ngày tháng, năm học. 
+ Câu 1: Nhận định về giá trị của sầu riêng. 
- Gọi HS đọc yêu cầu và giới thiệu các bạn trong lớp trong đó có sử dụng các câu kể Ai là gì?
4- Củng cố- Dặn dò:
 - HS chốt lại ND của bài học.
- Làm BTTV.
-2HS trả lời - lớp theo dõi.
.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện trong phiếu học tập.
- HS trình bày bài của mình. - Lớp nhận xét. 
- HS thực hiện- Lớp nhận xét.
- HS lần lượt trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét. 
- HS thực hiện và chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện.
- HS trình bày trước lớp.
Tiết 24: Chính tả ( Nghe - viết) 
Hoạ sĩ tô ngọc vân
 I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp bài Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- Luyện viết đúng các âm đầu , dấu thanh dễ lẫn ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2, và BT3.- HS: Vở chính tả.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- GV nhận xét .
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn HS viết:
- Yêu cầu HS đọc bài viết : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+ Đoạn văn tả cái gì?Cho HS xem ảnh hoạ sĩ.
Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
GV nhận xét chung bài viết.
3-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. Sau đó dán bài lên bảng.
- HDHS nhận xét, sửa sai:
- chuyện,truyện,chuyện,truyện,chuyện,
truyện
- Mở, mỡ, cãi, cải, nghỉ, nghĩ..
4 - Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT 2b,3b.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khó: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ Thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoa tuyến...
 - HS nghe và tiếp thu.
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
 - HS dùng bút chì chấm lỗi
HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS làm bài ra Phiếu học tập - Lớp nhận xét, sửa sai.
- HS làm bài và chữa bài.
 HS nghe và về nhà thực hiện.
 Kĩ Thuật (GV chuyên) 
Tiết 48: Tập đọc
đoàn thuyền đánh cá
I-Mục tiêu:
Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. biết đọc diễn cảm bài thơ với nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
Hiểu nghĩa của các từ trong bài.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ- HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời các câu hỏi.
 B-Bài mới:1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
- Gọi HS đọc to toàn bài. HS chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
HD HS cách đọc ngắt nhịp:
+ Ngắt nhịp 4/3 với 4 dòng thơ đầu.
+ Ngắt nhịp 2/5 với các dòng 5, 10,13.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:10
- Gọi 1 HS đọc to toàn bài.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Tìm những hình ảnh cho biết vẻ đẹp huy hoàng của biển.
+ Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
-nội dung của bài- GV tóm lại.
c- Đọc diễn cảm: 12
- Cho HS chọn đoạn để đọc diễn cảm.
- HS thi đọctheo nhóm.HS đọc thuộc lòng.
 3- Củng cố- Dặn dò: 3
- Về nhà đọc kĩ bài.
 -2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
 Bài chia làm 5 khổ thơ.
 - 5 HS đọcnối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai.
HS nêu nghĩa của từ thoi.
HS luyện đọc theo cặp.
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thuyền đánh cá xa khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ Mặt trời xuống như hòn lửacho biết điều đó. Mặt trời xuống biển là thời điểm mặt trời lặn.
+Đoàn thuyền trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới. Hiểu sao mờ, biển đội lưới.
+Những hình ảnh đẹp: 
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
+ Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, và vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
Tiết 47: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
 I-Mục tiêu:
Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện viết được số đoạn văn hoàn chỉnh.
Viết được một đoạn văn miêu tả cây cối..
 II-Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập viết sẵn ND bài 1 phần lời giải.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
Nêu đoạn văn trong bài văn miêu tả bộ phận của cây cối.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- HD luyện tập:
 Gọi HS đọc BT 1.
-HS đọc dàn bài miêu tả Cây chuối tiêu. 
HD HS suy nghĩ và trình bày trong phiếu học tập: Bài gồm mấy phần và ND của từng phần.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
-HD HS Hoàn chỉnh tiếp vào phần chưa h0àn chỉnh.
-GV dự kiến:
+ Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà ngoại có rất nhiều cây nào na, nào bưởi nhưng nhiều nhất vẫn là chuối. ...
+ Đoạn 2: ...Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
+ Đoạn 3: ...Đặc biệt là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
+ Đoạn 4: Cây chuối như không bỏ thứ gì...
3- Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu
+ Đoạn 2,3: Tả bao quát tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. 
+ Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện và nêu ý kiến của mình.
- 2- 3 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS chọn và nêu lựa chọn của mình.
- Viết bài và trình bày bài trên bảng.
Tiếng anh (GV chuyên)
..
Hát nhạc(GV chuyên)
Tiết 48: Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
 I-Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và cách tóm tắt tin tức. 
Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức.
Có ý thức học tập.
 II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi lời giải BT1+ Bảng phụ để HĐ nhóm.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
-Đọc BT 2 tiết học trước.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2- HD tìm hiểu bài:
 Gọi HS đọc BT 1.
HS tìm các đoạn của bản tin.
HD HS tìm các sự việc chính của các đoạn.
+ Đoạn 1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết: UNICEF, báo 
+ Đoạn 2: Nội dung, kết quả cuộc thi: Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
+ Đoạn 3: Nhận thức cảu thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi: Tranh vẽ cho thấykiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú.
+ Đoạn 4: 
Gọi HS nêu nhận xét của mình và rút ra ghi nhớ.
3-Luyện tập: 
Bài tập 1: Một HS đọc ND của BT1: 
- Gọi HS đọc bản tin về Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- GV cho HS tóm tắt với 4 câu và 3 câu. chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và viết phần tóm tắt in đậm 
3- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học. Về nhà viết bài.
- HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến của mình.
Nhận xét, bổ sung.
- HS viết nhanh lời tóm tắt toàn bộ bản tin và trình bày trước lớp.
HS thực hiện BT 2.
Đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc bài và thực hiện ca nhân.
- Trình bày ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thực hiện và đọc bài viết của mình. 
HS đọc bài và xác định yêu cầu.
HS thực hành viết.
Đọc bài viết của mình.
Tiết 48: Luyện từ và câu
Vị ngữ trong câu kể ai là gì?
 I-Mục tiêu:
-HS nắm đượcvị ngữ trong câu kể ai là gì? , các từ ngữ làm Vn trong kiểu câu này.
-Xác định được VN của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn đoạn thơ, đặt được kiểu câu kể Ai là gì ? từ những VN đã cho.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết 4 câu văn ở phần nhận xét.Một số giấy và bút dạ.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc đoạn văn BT2 tiết 47.
Lớp nhận xét, bổ sung.
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Tìm hiểu bài
Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu 
Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì?
-Đại diện các nhóm trình bày.-Kết luận.
-Gọi HS nêu kết luận về VN trong câu kể Ai là gì?
3- Luyện tập: 
Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu và nắm cách làm. 
-Gọi HS làm bài trên bảng. 
-Chữa bài và chốt lời giải đúng.
Người // là cha, là bác, là anh.
Quê hương // là chùm khế ngọt.
Quê hương // là đường đi học.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS ghép từ ngữ ở cột A với cột B sao cho được câu kể Ai là gì?thích hợp.
- Gọi 1 HS lên chọn thẻ chữ để gắn và chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS đặt câu với các từ tìm được .
Gọi HS trình bày trước lớp. 
3-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm BT 2,3 vào vở.
- HS trả lời - lớp nhận xét.
.
- 2 HS đọc.
- HS thực hiện theo nhóm đôi.
+ Đoạn văn này có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Xác định VN trong câu vừa tìm được.
+ Những từ ngữ có thể làm VN trong câu: Do DT hoặc cụm DT tạo thành.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Tiết 24: Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I-Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói: HS kể được một câu chuyện về một hoạt động của mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng xanh, sạch,đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 II-Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.
Bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể một câu chuyện mà em biết về cuộc đầu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 ca nam - du cac mon.doc