I) Mục tiêu:
_ Học sinh đọc được n-m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
_ Viết được n-m, nơ, me.
_ Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : bố mẹ , ba má.
_ HS khá, giỏi biết đọc trơn.
II) Đồ dùng dạy học:
_ Bộ đồ dùng , tranh
III) Hoạt động dạy và học:
rắng , nối thêm 2 hình vuông màu trắng để có : 3 = 3. 4. Củng cố , dặn dò. - GV nhắc lại nội dung bài học. - Liên hệ thực tế. - Chuẩn bị hôm sau bài: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. 1’ 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 4’ Hát HS1:5 > 4 3 = 3 2 < 5 - HS2:1 1 2 = 2 - HS3:1 = 1 3 2 - Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm, rồi đọc kết quả bài làm. 1 3 2 = 2 4 = 4 3 > 2 4 < 5 - So sánh rồi viết kết quả. - Số bút chì và số vở - Số áo và quần ; Viết 3=3 Số mũ và bạn gái ;Viết 5=5 - Lựa chọn để thêm vào một số hình vuông: màu trắng, màu xanh sao cho sau khi thêm số hình vuông xanh bằng số hình vuông trắng HS nêu HS theo dõi Rút king nghiệm : Môn: Đạo đức Bài 2 Gọn gàng ,sạch sẽ (Tiết 2) Muc tiêu : Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ . Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ. Biết giữ vệ sinh cá nhân , đầu tóc, quần áo gọn gàng ,sạch sẽ . Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ và chưa gọn gàng ,sạch sẽ . Đồ dùng dạy học : Vở bài tập đạo đức Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Ổn định : 1/ - Hát. Kiểm tra bài cũ : Gọn gàng sạch sẽ - Vào giờ chơi có 2 bạn đùa giỡn làm bẩn quần áo, em sẽ làm gì để giúp 2 bạn vào lớp ? - Giáo viên nhận xét 4/ - Giúp bạn sửa lại quần áo sạch sẽ - Lớp nhận xét Bài mới : Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2 Phát triển bài: * Hoạt động 1 : Ai sạch sẽ gọn gàng (Bài tập 3) Mục tiêu : Học sinh nhận ra được cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. + Cách tiến hành : - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? - Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ? 1/ 6/ - Học sinh quan sát (thảo luận) - chải tóc, tắm, soi gương, - Học sinh nêu - Học sinh nêu * Hoạt động 2 : Thực hành Mục Tiêu : Học sinh biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng sạch sẽ . + Cách tiến hành : Cho 2 học sinh ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại quần áo đầu tóc. Em đã giúp bạn sửa những gì ? 6/ - Nhóm đôi - 2 bạn cùng giúp nhau sửa sang quần áo , đầu tóc. - Học sinh nêu * Hoạt động 3 : Giáo dục HS ý thức giữ vệ sinh. Muc Tiêu : Giáo dục học sinh giữ vệ sinh cá nhân . + Cách tiến hành : Giáo viên cho học sinh hát bài “ Rửa mặt như mèo” Bài hát nói về con gì ? Mèo đang làm gì ? Mèo rửa mặt sạch hay dơ ? Các em có nên bắt chước mèo không ? GV kết luận : Các em phải rửa mặt sạch sẽ . 6/ -Học sinh hát - con mèo - rửa mặt - rửa dơ - không Hoạt động 4 : Đọc thơ Mục tiêu : Thuộc và thực hiện như câu thơ . + Cách tiến hành : - Viết 2 câu thơ Bài tập 5 10/VBT lên bảng. - Giáo viên hướng dẫn đọc: Đầu tóc em chải gọn gàng , Aùo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu. - Hai câu thơ này khuyên chúng ta điều gì? - Hai câu thơ này khuyên ta điều gì? 7/ - Học sinh đọc - 2 câu thơ này khuyên chúng ta luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. Củng cố - dặn dò : - Qua bài học hôm nay em học được điều gì ? - Nhận xét tiết học. 4/ - Phải luôn ăn ở gọn gàng, sạch sẽ để giữ vệ sinh cá nhân .Em sẽ luôn được mọi người yêu thích. - Dặn HS chuẩn bị bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. + Rút kinh nghiệm Môn : Học vần Bài 16 Ôn tập Mục tiêu: Học sinh đọc được: i, a, m, n, d, đ, t, th; các từ ngữ øcâu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. Viết được: i, a, m, n, d, đ, t, th các từ ngữ từ bài 12 đến bài 16. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cò đi lò dò HS khá, giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh . Chuẩn bị: Bộ đồ dùng Tiếng Việt Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Ổn định : Bài cũ: Đọc bài ở sách giáo khoa Đọc: t – tổ , th – thỏ Nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Cho HS xem tranh trong SGK Trong tranh vẽ gì? Kể các âm đã học trong tuần à Giáo viên ghi bảng Ôân các chữ và âm vừa học Giáo viên chỉ bảng ôn, không theo thứ tự Giáo viên sửa sai cho học sinh Ghép chữ thành tiếng Em sẽ ghép 1 chữ ở cột dọc với 1 chữ ở cột ngang để tạo thành tiếng Giáo viên chỉ tiếng và dấu thanh Giáo viên ghi bảng Đọc từ ngữ ứng dụng Giáo viên ghi bảng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề Chỉnh sửa phát âm và giải nghĩa từ nếu cần. Tập viết từ ngữ ứng dụng GV treo chữ mẫu để tập viết: tổ cò , lá mạ Em hãy nêu cách viết chữ này Giáo viên sửa lại cho học sinh Giáo viên nhắc lại cách viết Giáo viên viết mẫu Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh 4. Củng cố ,dặn dò : Nêu lại các vần vừa ôn Nhận xét Chuẩn bị tiết 2 1’ 4’ 2’ 6’ 6’ 6’ 6’ 4’ Hát Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Cây đa Học sinh nêu Học sinh đọc cá nhân, lớp HS ghép tiếng và đọc HS viết vào vở Học sinh đọc Học sinh theo dõi Tiết 2 Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ : Đọc lại bài ở tiết 1 Bài mới: Luyện đọc Đọc tiếng , từ ngữ ở bảng ôn Đọc câu ứng dụng Cho HS xem tranh Tranh vẽ gì ? Cò đang làm gì ? Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng Luyện viết : Em hãy nêu lại cách viết từ : tổ cò, lá mạ Giáo viên viết từng dòng Nhận xét phần luyện viết Kể chuyện : cò đi lò dò Hôm nay cô kể cho các em nghe câu chuyện: cò đi lò dò. GV kể cả câu chuyện 1. Anh nông dân nhặt được cò mang về nhà chăm sóc 2. Cò đi lò dò khắp nhà, bắt ruồi, dọn dẹp 3. Cò gặp lại đàn và buồn nhớ ngày xưa 4. Cò về thăm anh nông dân khi có dịp * Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân 4 .Củng cố, dặn dò: Cô sẽ cho cả lớp chơi trò chơi viết tên 1 con vật trong chuyện vừa kể Em phải biết yêu quý gia đình và biết ơn người nuôi nấng Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại bài Xem trước bài âm u-ư 1’ 5’ 8’ 8’ 9’ 4’ Hát Học sinh đọc cá nhân Học sinh quan sát Cò bố, cò mẹ, cò con Bắt cá, tha cá HS luyện đọc câu ứng dụng coØ bố mò cá , cò mẹ tha cá về tổ Học sinh viết từng dòng Học sinh quan sát và theo dõi cô kể Học sinh thảo luận 4 em 1 nhóm Học sinh kể tiếp sức Học sinh nghe gõ thước và viết tên con đó lên bảng con HS theo dõi Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 Tự nhiên và Xã hội Bảo vệ mắt và tai Muc tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai . Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai . Ví dụ : bị bụi bay vào mắt , bị kiến bò vào tai. Có ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh mắt và tai . II)Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III)Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Ổn định : 1’ Hát Kiểm tra bài cũ : Con người gồm có những giác quan nào ? Vì sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn các giác quan? 5’ Học sinh nêu : mắt , mũi , tai Bài mới: a) Giới thiệu bài : Cho học sinh quan sát các vật xung quanh Nhờ đâu ta quan sát được? Em có nghe tiếng gì không ? Nhờ đâu ? Ghi bảng : Bảo vệ mắt và tai b) Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt Cách tiến hành : Bước 1 : Cho học sinh chia thành nhóm nhỏ 2 em làm việc với sách Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt, đúng hay sai ? Quan sát nêu lên được những việc nên làm và không nên làm ở tranh Bước 2 : Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ và nói những việc nên làm và không nên làm ở từng tranh à Không nên lấy tay bẩn chọc vào mắt, không đọc sách hoặc xem Ti Vi quá gần c) Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa Muc Tiêu : Học sinh nhận ra việc nên làm, không nên làm để bảo vệ tai Cách tiến hành : Bước 1 : Quan sát tranh trang 11 tập đặt câu hỏi và trả lời Bước 2 : Học sinh nêu Hai bạn đang làm gì ? Bạn làm như vậy đúng hay sai ? Bạn gái đang làm gì ? Bạn đi là gì ? Tranh này nói gì ? à Để bảo vệ tai em không nên dùng vật nhọn chọc vào tai, nghe nhạc quá to d) Hoạt Động 3 : Đóng vai Muc tiêu : Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai Cách tiến hành : Bước 1 : Tình huống 1 : Hùng đi học về, thấy Tuấn và bạn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que. Nếu em là Hùng em sẽ là gì? Tình huống 2 : Lan đang học bài, thì bạn của anh Lan mang dĩa nhạc đến và mở rất to, theo em Lan sẽ làm gì ? Bước 2 : Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét Củng cố, dặn dò : Trò chơi thi đua : Ai nhanh hơn Giáo viên treo 3 tranh vẽ trong vở bài tập cho học sinh cử đại diện lên thi đua điền Đ , S Nhận xét Thực hiện tốt các điều đã học Chuẩn bị bài sau 2’ 7’ 8’ 8’ 4’ Học sinh quan sát Nhờ mắt Nhờ tai Học sinh nhắc lại đề bài Học sinh họp nhóm 2 em Học sinh trả lời theo nhận xét Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo khoa nêu lên việc nên làm và việc không nên làm Học sinh lên chỉ và nói về những việc nên làm và không nên làm 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau Ngoáy lỗ tai Học sinh nêu Bạn nhảy và nghiêng đầu để nước chảy ra khỏi lỗ tai Đi khám tai Bịt tai vì tiếng nhạc qúa to Nhóm thảo luận và phân công đóng vai Nhóm 1+2 : Thảo luận tình huống 1 Nhóm 3+4 : Thảo luận tình huống 2 Từng nhóm trình bầy trước lớp Lớp nhận xét 3 dãy cử mỗi dãy 3 bạn lên thi đua điền Rút kinh nghiệm Môn : Tập viết Bài mơ , do , ta, thơ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh viết đúng các chữ : mơ, do, ta , thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết . HS khá giỏi viết được đủ số dòng qui định trong vở tập viết . Đồ dùng dạy học : Chữ mẫu, bảng kẻ ô li Vở viết, bảng con Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết : da, tổ - GV và HS nhận xét chữa lỗi. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài viết; mơ , do, ta, thơ. - GV nêu nhiệm vụ yêu cầu của bài. b. GV viết mẫu lên bảng - GV hướng dẫn qui trình viết. - GV cho HS xác định độ cao của các con chữ. Kết hợp hướng dẫn các nét tạo nên con chữ, chữ. + Chữ có độ cao 2 li. + Chữ có độ cao 3 li + Chữ có độ cao 4 li c. Thực hành. - GV cho hs viết vào bảng con. - GV chữa những lỗi sai. - GV cho hs viết vào vở tập viết 4. Củng cố, dặn dò. - GV thu một số vở chấm và chữa lỗi Nhận xét tuyên dương. Chuẩn bị bài hôm sau. 1’ 5’ 2’ 8’ 14’ 5’ Hát HS1: viết da - HS2: viết tổ HS theo dõi. - m , ơ , o - t - d - HS viết vào bảng con. - HS viết vào vở tập viết. HS nộp vở Theo dõi Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : Tập viết Bài lễ, cọ, bờ , hổ I. Mục tiêu. - HS viết đúng các chữ : lễ , cọ , bờ, hổ bi ve kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết - HS khá giỏi viếtđược đủ số dòng qui định trong vở tập viết. - Rèn luyện tính cẩn thận , ngồi viết đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng viết : b , bé - GV và HS nhận xét chữa lỗi. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài viết; lễ , cọ , bờ, hổ. - GV nêu nhiệm vụ yêu cầu của bài. b. GV viết mẫu lên bảng - GV hướng dẫn qui trình viết. - GV cho HS xác định độ cao của các con chữ. Kết hợp hướng dẫn các nét tạo nên con chữ, chữ. + Chữ có độ cao 2 li. + Chữ có độ cao5 li c. Thực hành. - GV cho hs viết vào bảng con. - GV chữa những lỗi sai. - GV cho hs viết vào vở tập viết 4. Củng cố, dặn dò: - GV thu một số vở chấm và chữa lỗi - Nhận xét tuyên dương. - Chuẩn bị bài sau 1’ 4’ 2’ 10’ 12’ 6’ Hát -. HS1: viết b - HS2: viết bé - HS theo dõi. - ơ , c , o , e, ôâ - l, b, h - HS viết vào bảng con. - HS viết vào vở tập viết. Rút kinh nghiệm : Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Tiết 1: Âm u - ư Mục tiêu: Kiến thức: Đọc và viết được u, ư, nụ, thư Kỹ năng: Sử dụng thạo bộ đồ dùng để ghép âm, tạo tiếng Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Vầt thật: nụ hoa, phong thư Bộ chữ, bài soạn, sách Học sinh: Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Ổn định: Bài cũ: ôn tập Đọc bài ở sách giáo khoa Giáo viên đọc : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài: Mục Tiêu: học sinh nhận ra được âm u, ư từ tiếng khoá ĐDDH : Chữ mẫu phấn màu Hình thức học : Lớp, cá nhân Phương pháp : Đàm thoại, trực quan Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Đây là gì ? Giáo viên ghi : nụ , thư Trong tiếng nụ, thư có âm nào chúng ta đã học Hôm nay chúng ta học âm : u, ư à Giáo ghi tựa bài Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm u Mục tiêu: Nhận diện được chữ u, biết cách phát âm và đánh vần ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu Hình thức học : cá nhân , lớp Phương pháp : Đàm thoại, thực hành Nhận diện chữ Giáo viên tô chữ u. Đây là âm u Chữ u gồm có nét gì? Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm u Phát âm và đánh vần Giáo viên ghi u : khi phát âm u miệng mở hẹp nhưng tròn môi Giáo viên ghi nụ : Cô có tiếng gì? Phân tích tiếng nụ Giáo viên đọc: nờ – u – nu – nặng – nụ Hướng dẫn viết Chữ u cao 1 đơn vị. Khi viết u đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ư Mục tiêu: Nhận diện được chữ ư, biết cách phát âm và đánh vần Quy trình tương tự như âm u Ư : viết u thêm dấu râu Phát âm ư : miệng mở hẹp như i, u nhưng thân lưỡi nâng lên Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng ĐDDH : bộ đồ dùng tiếng việt Hình thức học : cá nhân , lớp Phương pháp : Trực quan , thực hành Em hãy ghép u, ư với các âm đã học, thêm dấu thanh tạo tiếng mới Giáo viên ghi : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ Hát múa chuyển tiết 2 1 4 30 Hát Học sinh đọc Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Nụ hoa hồng Lá thư Học sinh quan sát Âm n, âm th đã học Học sinh đọc cả lớp Học sinh quan sát 1 nét xiên phải, 2nét móc ngược Học sinh thực hiện Học sinh đọc cá nhân Tiếng nụ Âm n đứng trước, âm u đứng sau Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng con Học sinh ghép và nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp Tiếng Việt Tiết 2: Âm u - ư Mục tiêu: Kiến thức: Đọc được câu ứng dụng: Thứ tư, bé hà thi vẽ Nói được thành câu theo chủ đề: thủ đô Nắm được nét cấu tạo u, ư Kỹ năng: Đọc trơn, nhanh, đúng câu Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thủ đô Thái độ: Rèn chữ để rèn nết người Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Chữ mẫu u – ư , tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 37 Học sinh: Vỡ viết in, sách giáo khoa Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2 Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: học sinh đọc đúng , phát âm chính xác từ tiếng bài SGK ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan , thực hành, đàm thoại Giáo viên đọc mẫu Giáo viên hướng dẫn đọc tựa bài, đọc từ dưới tranh Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ à Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: viết đúng quy trình viết chữ u, ư, nụ, thư đều nét đúng khoảng cách ĐDDH : Chữ mẫu, phấn màu Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, thực hành, đàm thoại, giảng giải Nêu lại tư thế ngồi viết Giáo viên hướng dẫn Viết “u”: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết nét xiên phải, lia bút viết 2 nét móc ngược Viết “ư”: viết u lia bút viết dấu râu Viết “nụ”: viết n lia bút viết u, nhấc bút đặt dấu chấm dứơi u Viết “thư”: viết th, lia bút viết ư Hoạt động 3: Luyện nói Mục tiêu: phát triển lời nói của học sinh theo chủ đề : thủ đô ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Quan sát, đàm thoại Giáo viên treo tranh Em thấy cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì ? Chùa một cột ở đâu ? Mỗi nước có mấy thủ đô? Em biết gì về thủ đô Hà nội? Củng cố: Phương pháp: thi đua nối âm để tạo tiếng có nghĩa n · · u l · · ư th · · o h · · è Nhận xét Dặn dò: Đọc lại bài Chuẩn bị mới Học sinh lắng nghe Học sinh đọc tựa bài, từ dưới tranh Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh quan sát Cảnh chùa 1 cột Hà nội 1 thủ đô học sinh nêu Hoạt động lớp Đại diện 4 tổ thi đua: học sinh nối và đọc tiếng nối Môn: Toán Luyện tập chung( trang 25 SGK) Mục tiêu: Biết sử dụng các từ “lớn hơn” , “bé hơn” , “bằng nhau” và các dấu: > , < , =; để so sánh các số trong phạm vi 5. Giải được các bài tập : 1,2,3. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi ba hs đọc kết quả của bài 1. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu: Luyện tập chung. * Bài 1: - Gv hướng dẫn hs cách làm bài 1a + Để cho số hoa của 2 hình bằng nhau ta làm gì? -GV cho hs nhận xét. -GV cho hs nêu cách làm. * Bài 2: Hướng dẫn hs nêu cách làm bài, rồi làm bài theo mẫu. < 2 1 * Bài 3: - Hướng dẫn hs nêu cách làm bài rồi chữa bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm thi nhau làm bài rồi chữa bài. - GV và hs nhận xét và chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò. -Cho HS đếm từ 1 đến 5 và ngược lại Chuẩn bị bài hôm sau : Số 6. Nhận xét tuyên dương 1’ 5’ 1’ 8’ 8’ 8’ 4’ Hát HS1 HS2 HS3 3 < 1 4 < 5 2 < 3 2 < 3 4 = 4 3 < 4 2 = 2 4 > 3 2 < 4 - HS nhận xét số hoa của 2 hình. - Vẽ thêm 1 bông hoa hoặc gạch bớt. - Vẽ thêm cho bằng nhau hoặc gạch bớt. - Vẽ thêm hoặc gạch bớt để cho hai phía bằng nhau. - Nối ô trống với số thích hợp theo mẫu. < 2 < 3 < 5 1 2 4 - HS nhận xét chữa bài. - Nối ô trống với số thích hợp. - HS thi nhau làm bài 2 > ; 3> ; 4 > 1 2 3 Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Thứ ngày tháng năm 200 Tiếng Việt Tiết 1 : Âm X - CH Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được x, ch, xe, chó và tiếng từ ứng dụng Kỹ năng: Biết ghép âm, tạo tiếng. Viết đúng mẫu, đều nét, đẹp Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 38 Học sinh: Sách , bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò Oån đinh: Bài cũ: Giáo viên đọc u, ư, nụ, thư Đọc bài trong sách giáo khoa Nhận xét Dạy và học bài mới: Giới thiệu: Giáo viên treo tranh Tranh vẽ gì ? Giáo viên ghi từ: xe, chó Em nêu các âm đã học ở tiếng xe Giáo viên đọc: x, ch, xe, chó Hôm nay học bài âm x-ch à Giáo viên ghi tựa bài Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm x Mục tiêu: giúp học sinh nhận diện được chữ x, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có âm x Phương pháp : Trực quan, giảng giải Hình thức học: Cá nhân, lớp ĐDDH : Chữ mẫu, bộ đồ dùng tiếng việt Giáo viên tô chữ và nói: Đây là âm x Chữ x gồm có nét gì ? Tìm chữ x trong bộ đồ dùng Phát âm và đánh vần tiếng Giáo viên phát âm mẫu x: khe hẹp giữa đầu lưỡi và răng lợi, hơi thoát ra xát nhẹ Xe gồm
Tài liệu đính kèm: