I.Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương.
-HS tìm được tiếng có tiếng vần an trong bài, nhìn tranh nói đạơc câu chứa tiếng có vần an, at
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
-Trả lời được câu hỏi 1 – 2 ( SGK )
-HS chủ động nói theo đề tài: Trả lời câu hỏi theo tranh
+Gióp HS d©n téc ®äc tr«i ch¶y ®o¹n 1
*KNS: KN tự nhận thức
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc luyện nói.
III. Hoạt động dạy học
Bài tập trang 35 -Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các só có 2 chữ số -HS làm lần lượt bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong VBTT -Gọi HS nối tiếp nêu kết quả, GV và HS nhận xét, bổ sung -GV củng cố cách so sánh các số, đặc biệt là so sánh 3, 4 số có 2 chữ số III. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Dặn dò:Xem lại bài đã hoàn thành và chuẩn bị trước bài Luyện tập chung Tiết 2: Tập đọc: Ôn tập giữa kì 2 I.Mục tiêu: –Tiếp tục cho HS luyện đọc đúng, đọc nhanh đúng tốc độ các bài tập đọc đã học và các bài ứng dụng từ bài 86103 -Giúp HS yếu các đọc đúng, bồi dưỡng HS khá giỏi đọc hay và cách hiều nội dung bài đọc II. Hoạt động dạy học A.Ổn định tổ chức B. Luyện đọc bài: - Gọi 1 em đọc lại bài ứng dụng trong bài: 86...103 -Giúp đỡ HS đọc đúng tốc độ, HS yếu hiểu cách đọc và đọc đúng. - GV sửa cho học sinh . * Luyện đọc bài tập đọc -Cho HS đọc từng bài, đọc tiếng khó, trả lời câu hỏi trong bài. - Luyện đọc tiếng , từ khó- Nhận xét . *Luyện đọc toàn bài . -Cho HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn hoặc toàn bài -Yêu cầu đọc theo cặp - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài *Luyện tập : - Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần ôn: au, âu, op, ôp, uyên, uyêt - Cho học sinh nêu lại nội dung bài . C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét chung tiết học -Tiếp tục luyện đọc thêm các bài đã học - Hát 1 bài - nối tiếp nhau đọc bài - Lắng nghe - nhận xét - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét -Cho HS đọc theo cặp -Mọt số cặp thể hiện, lớp nhận xét -Thi đọc toàn bài -Lớp nhận xét, bổ sung cách đọc của bạn -Thi đua tìm nhanh -Nhận xét HĐGDNGLL: Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy I/Mục tiêu: Học tập theo 5 điều Bác Hồ dạy Cho HS biết chủ điểm tháng 3: Kỉ niệm ngày 8/3 và ngày 26/3 II/Nội dung hoạt động: Ổ n định: Nội dung hoạt động HĐ1/HS nắm được 5 điều Bác Hồ dạy - GV phổ biến từng điều cho HS nắm nội dung - Các em đã thực hiện được điều nào rồi? - Cho HS liên hệ: - Yêu Tổ Quốc các em phải làm gì? - Vệ sinh cá nhân tốt chưa? Em đạ thực hiện tốt việ học tập chưa? - Khen các em có vệ sinh cá nhân sạch sẽ, nhắc nhở HS chưa sạch HĐ2/ Cho HS biết về chủ điểm của tháng 3 -Cho HS biết ngày 8/3 -Gợi ý để HS biết cách biết ơn mẹ và cô -Cho HS hát bài: Mồng tám tháng 3 + Để vâng lời Bác các em phả học tập chăm chỉ, siêng năng + Các em đã học thật nhiều điểm 10 để tặng mẹ và cô. + Bạn nào được nhiều điểm 10 nhất? + GV khen; động viên các em còn lại HĐ3/ Củng cố-dặn dò Nhận xét chung tiết học Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy HS nghe HS nêu HS trả lời HS nghe HS trả lời HS nghe - HS nghe HS hát HS nghe HS trả lời HS nghe TUẦN 27 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 2,3: Tập đọc HOA NGỌC LAN I.MỤC TIÊU: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bạc trắng, xanh thẫm, duyên dáng, sáng sáng; bước đầu biết nghỉ ngơi hơi chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). -HS khá giỏi gọi tên được các loài hoa trong ảnh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Ghi sẵn nội dung bài tập đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KTBC : -Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài: Vẽ ngựa. -Nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút mục bài, ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: -Đọc mẫu bài văn lần 1, tóm tắt nội dung bài: -Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. -Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ: lấp ló, ngan ngát +Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. +Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. *Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. -Gạch ngăn cách các câu -Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu, mỗi em một câu. *Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -Cho HS đọc cả bài. 3.Củng cố tiết 1: -Cho HS đọc lại bài -Nhận xét và cho điểm Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài trong SGK -Yêu cầu HS đọc đoạn để tìm hiểu bài Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan như thế nào? Nhận xét học sinh trả lời. -Cho HS đọc đoạn 3 -Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. -Nhận xét, cho điểm 2.Luyện nói: -Gọi tên các loại hoa trong ảnh -Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. -Cho học sinh nói thêm những điều em biết về các loài hoa đó. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. *Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới: Ai dậy sớm -Học sinh nêu tên bài trước. -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: -Nhận xét bạn đọc -Nhắc tên bài -Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Nêu từ khó -HS đọc các từ khó trên bảng. -Giải nghĩ theo hiểu biết Có 8 câu. -Nghỉ hơi. -Đọc nối tiếp 2 – 3 vòng, nhận xét bạn đọc -Mỗi đoạn 2 HS đọc -Đọc nối tiếp 2 vòng -Đọc nối tiếp , thi đọc đoạn giữa các nhóm. -3HS của 3 nhóm thi đọc toàn bài, lớp nhận xét -Lớp đồng thanh 1 lần. -2 HS đọc toàn bài -1HS đọc to -Đoạn 1, 3 HS đọc -Đoạn 2: 3HS đọc, lớp nhận xét bạn đọc +Chọn ý a: trắng ngần. +Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. -2HS đọc, lớp nhận xét -2HS đọc toàn bài -Nhận xét bạn đọc -Thảo luận cặp -Cá nhân nêu -HS nêu -Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Bài tập cần làm:Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4. *HS khá giỏi:Bài 2(c,d), 3(c), II..CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3c, d -Lớp làm bảng con bài tập 55 và 55 B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi mục bài 2.Bài luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS dọc lại các số Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc mẫu: Mẫu: Số liền sau số 80 là 81 Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau của một số (trong phạm vi các số đã học) Cho học sinh nêu miệng rồi chữa bài. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: -Cho học sinh làm nháp và nêu kết quả. -Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có 2 chữ số Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc và bài mẫu: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 7 Học sinh thực hiện ở SGK rồi nêu kết quả. Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập đếm từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học ở nhà. 3.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4. Dặn dò: Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. -2 học sinh làm bài tập -Bảng con: 87 > 78 55 = 55 -Học sinh nhắc mục bài Học sinh viết số: Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai (12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); -2HS đọc lại các số -Học sinh đọc mẫu. -Tìm số liền sau của một số ta thêm 1 vào số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81 -Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp nhận xét. -Làm nháp và nêu kết quả. -Lớp nhận xét, bổ sung -2 -3 HS nêu cách so sánh Học sinh đọc và phân tích. -Làm VBT và chữa bài trên bảng. -Lớp nhận xét, bổ sung Nhiều học sinh đếm: 1,2, 3, 4, ..99. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 1 đến 99. TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói cám ơn, khi nào cần nói xin lỗi. - Biết cảm ơn và xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn, xin lỗi II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 -10 cánh hoa có ghi các tình huống để chơi trò chơi “ghép hoa”. III. Hoạt động dạy học A.KTBC -Nêu 2 tình huống trong bài tập 2 -Khi nào cần nói lời cảm ơn? Khi nào cần nói lời xin lỗi? -GV nhận xét KTBC. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1 : Bài tập 3 -Nêu yêu cầu bài tập Giáo viên kết luận: Tình huống 1: Cách ứng xử © là phù hợp Tình huống 1: Cách ứng xử (b) là phù hợp Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn. Hoạt động 2: Chơi ghép hoa-Bài tập 5: -Cho HS thảo luận nhóm 2 trong 2 phút để tìm các tình huống phù hợp cách ứng xử -Gọi 10 HS nối tiếp lên đính cánh hoa cho phù hợp với nhuỵ GV chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.. 3. HĐ 3: Bài tập 6 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Đính nội dung bài tập lên bảng lớp Giáo viên chốt lại: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. +Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. 4.Củng cố: - Hỏi tên bài. -Nhận xét, tuyên dương. Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. -2HS nêu cách ứng xử cho phù hợp. -Nhắc lại tên bài -2HS đọc, mỗi HS đọc một phần -Làm bài theo nhóm 2 -Đại diện nhóm trình bày, một số nhóm giải thích cách giải quyết tình huống của nhóm mình, lớp nhận xét Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -10 HS nối tiếp lên ghép cánh hoa -Lớp nhận xét, bổ sung Học sinh nhắc yêu cầu -HS làm bài tập trong VBTĐĐ -2HS lên bảng điền từ, lớp nhận xét, bổ sung Học sinh thực hành đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên trình bày trước lớp. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 TIẾT 1: TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA E – Ê-G I.MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: E, Ê, G - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). *HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chữ hoa: E, Ê, G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KTBC: -GV viết mẫu chữ hoa: C, D, Đ cho HS nhận diện -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn tô chữ hoa -GV đính mẫu chữ E, Ê, G cho HS nhận diện: -Nêu các nét của từng con chữ, độ cao, điểm đặt bút, điểm kết thúc của từng con chữ đó? -GV nhắc lại quy trình tô: +Chữ E gồm một nét liền cao 5 ly, rộng 4 ly, bắt đầu từ hàng kẻ thứ 6 viết nét cong sang trái rộng 2 ly và cao 2 ly sau đó viết 2 nét cong trái có nét thắt ở giữa ô ly thứ 3 và kết thúc chữ E nằm trên hàng kẻ thứ 2. -Cho HS so sánh chữ Ê và chữ E -HD tô chữ G: Nêu quy trình tô -Yêu cầu so sánh chữ G và chữ C 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: -Viết mẫu. Cho HS đọc các vần, từ ứng dụng -Yêu cầu phân tích tiếng có vần ăm, ăp, ươn, ương -Cho HS nêu quy trình viết từ ứng dụng và cho viết bảng con từ ứng dụng Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 4.Thực hành : -Cho HS viết bài vào vở tập viết. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. -Chấm bài, nhận xét tiết học 5.Củng cố : -Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê, G -Nhận xét tuyên dương. -Dặn dò: Luyện viết trong vở THLVĐVĐ. -HS nêu tên các con chữ Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. -HS qua sát và nêu -Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu và tô khan -Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ. -HS nhắc lại quy trình viết -HS so sánh -2HS đọc nội dung -2HS phân tích -HS nêu quy trình và viết trên bảng con - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. -HS thực hành viết trong vở -3HS nhắc lại TIẾT 2: Tập chép: NHÀ BÀ NGOẠI I.MỤC TIÊU: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp: chữ c, k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KTBC : -Chấm vở luyện viết ở nhà bài: Cái Bống -Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép ? Đoạn văn có mấy câu? -Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rãi, hoa giấy, loà xoà. -Nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. -Cho học sinh nhìn SGK để viết. -Theo dõi và nhắc nhở HS viết bài -Khen HS có tiến bộ Hướng dẫn học sinh sữa lỗi chính tả: -Yêu cầu tự soát lỗi, sau đó đổi vở để sửa lỗi cho nhau Thu bài chấm 1 số em. 3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền ăm hay ăp -Cho HS làm bài -GV và HS nhận xét, sửa chữa Bài 3: Điền chữ c hoặc k -Nhận xét và sửa chữa 4.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. -2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. -Đoạn văn có 4 câu -Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai -Học sinh viết vào bảng con: ngoại, rộng rãi, hoa giấy, loà xoà -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. -Đổi chéo vở để tìm lỗi cho bạn -Học sinh nêu yêu cầu -Lớp làm trong VBTTV, 1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, bổ sung -Học sinh làm VBT. -Lớp nhận xét, bổ sung -2HS đọc lại bài chữa TIẾT 4: TN&XH ( Tiết 27 ) CON MÈO I. MỤC TIÊU: - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. -HS khá giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắ tinh, tai thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có dệm thịt đi rất êm - Hs có ý thức chăm sóc mèo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tranh con mèo SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: Con gà. - Con gà có những bộ phận nào bên ngoài? - Nguời ta nuôi gà để làm gì? - Nhận xét kiểm tra. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nhà em có nuôi mèo không? Nhà em nuôi mèo để làm gì? 2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét con mèo. -Cho Hs quan sát tranh con mèo và thảo luận: +Mèo có lông màu gì? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. +Con mèo di chuyển bảng gì? Mèo bước đi như thế nào? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. Gv kết luận: Lông mèo có nhiều màu sắc: vàng, mướp ... Toàn thân mèo phủ bởi lớp lông mịn. Mèo có đầu, mình, đuôi và bốn chân. Mèo di chuyển bằng 4 chân, bước đi nhẹ nhàng. *Lớp thảo luận: - GV đính tranh đầu mèo. +Các em quan sát đầu mèo xem gồm có những cơ quan nào? + Mắt mèo như thế nào? + Mũi và tai mèo để làm gì? Ria mép mèo như thế nào? Răng mèo dùng để làm gì? +Chân mèo có đặc điểm gì? *Nhận xét và kết luận: Mắt, mũi mèo tinh, tai thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm là những đặc điểm để giúp mèo săn mồi tốt 3.Họat động 2: Thảo luận nhóm - Cho HS quan sát các hình tr.57, SGK + Hình nào mô tả con mèo ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo? +Mô tả lại hình dáng của mèo lúc săn mồi. -Gọi đại diện nhóm trình bày -Nhận xét, bổ sung *Hỏi thêm: - Em có nên trêu chọc làm mèo tức giận không? Vì sao? - Người ta nuôi mèo để làm gì? - Em nuôi mèo cho nó ăn gì và chăm sóc như thế nào? * Gv kết luận: Người ta nuôi mèo để bắt chuột và làm cảnh. Giảng thêm. 4. Củng cố: - Nêu các bộ phận bên ngoài của mèo. - Người ta nuôi mèo để làm gì? - Giáo dục HS. * Trò chơi: Đính chữ vào các bộ phận của mèo. -HD cách chơi: Nhóm nào đính nhanh và đúng sẽ thắng cuộc -Tổng kết trò chơi 5. Dặn dò: - Chuẩn bị trước bài Con muỗi. - Đầu, cổ, mình, hai cánh và 2 chân. - Để ăn thịt và lấy trứng.. -HS nêu - Nhóm đôi quan sát và thảo luận - HS từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS quan sát. - 2 HS chỉ bảng trình bày: mắt, mũi, tai. mồm và ria. +Mắt mèo to, tròn và sáng, con ngươi dãn mở to trong bóng tối (nhìn rõ con mồi) thu nhỏ lại vào ban ngày khi có nắng. +Mũi và tai mèo rất thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Ria mèo dài. Răng rất sắc để xé thức ăn. -Chân có móng nhọn và sắc - Hoaït ñoäng caù nhaân *Nhóm 4 HS - H1: kết quả săn mồi. - H2: tư thế đang săn mồi. - Mắt mở to, thu hình lại nhìn rất dữ - Trả lời caù nhaân - Nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh... - Trả lời. -HS nêu - 2 nhóm tham gia, mỗi nhóm7 em 7 thẻ chữ đính vào các bộ phận của mèo. Buổi chiều (Học bài thứ tư) Tiết 2,3: Tập đọc: AI DẬY SỚM I.MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, đất trời. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết cảnh đẹp của đất trời. -Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). -Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. HS khá giỏi học thuộc cả bài thơ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn bài ttập đọc lên bảng lớp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KTBC : -Hỏi bài trước. -Gọi học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài. -GV nhận xét chung. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: -Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). -Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. *Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. -Học sinh luyện đọc từ khó. -Giải nghĩa: Vừng đông: Mặt trời mới mọc. Đất trời: Mặt đất và bầu trời. *Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. *Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: -Đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Thi đọc cả bài thơ. -Đọc đồng thanh cả bài. 3. Củng cố tiết 1 -Cho HS đọc lại toàn bài -Nhận xét chung tiết học Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -GV đọc mẫu trong SGK Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: +Khi dậy sớm điều gì chờ đón em? Ở ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi? Nhận xét học sinh trả lời. -Gọi học sinh đọc lại toàn bài. 2.Học thuộc lòng bài thơ: -Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. 3.Luyện nói: -Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. -Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài. -Giáo viên cho HS quan sát tranh minh hoạ và YC kể các việc làm trong tranh minh hoạ. -Nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng: + Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ? +Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? +Bạn thường ăn sáng những món gì? 4.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. -Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. -Học sinh nêu tên bài trước. -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhắc mục bài Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Nêu từ ngữ khó đọc, luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp Vài em đọc các từ trên bảng. -Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. -Đọc nối tiếp mỗi HS một khổ thơ -3 em thuộc 3 dãy đại diện thi đọc bài thơ. -Đọc Đt 1 lần -2HS đọc -2HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi ý1 -2HS đọc khổ thơ 2 và trả lời ý2 2HS đọc khổ thơ 3 và trả lời ý 3 -Hoa ngát hương chờ đón em. -Vừng đông đang chờ đón em. -Cả đất trời đang chờ đón em. -2HS đọc -Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -2HS đọc câu mẫu -Nêu các việc làm trong tranh -Học sinh luyện nói trong cặp -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -Nhắc tên bài và nội dung bài học. -1 học sinh đọc lại bài. TIẾT 4: TOÁN BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I.MỤC TIÊU : -Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; -Biết một số đặc điểm các số trong bảng. - Bài tập cần làm:Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi các bài tập 2,3 theo SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KTBC: Hỏi tên bài cũ. -Đọc cho HS viết số liền sau của các số có 2 chữ số -Nhận xét KTBC cũ học sinh. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. Giới thiệu bước đầu về số 100 -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99. -Giới thiệu số liền sau 99 là 100 -Hướng dẫn học sinh đọc và viết số 100. -Giới thiệu: số 100 không phải là số có 2 chữ số mà là số có 3 chữ số. Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100 bằng 99 thêm 1. 3.Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100 -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập số 2 để học sinh có khái quát các số đến 100. -Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong phạm vi 100. 4.Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số đến 100 -Cho học sinh làm bài tập số 3 vào VBT và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các số trong bảng theo cột để học sinh nhớ đặc điểm. -Yêu cầu nêu số liền sau, liền trước mọt số số 3.Củng cố: -Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. -Học sinh nhắc đầu bài -Số liền sau của 97 là 98 -Số liền sau của 98 là 99 -Số liền sau của 99 là 100 -Đọc: 100 đọc là một trăm -Học sinh nhắc lại. -Học sinh thực hành trong VBTT -Nối tiếp mỗi HS lên điền 3 số và chỗ trống -Lớp nhận xét và bổ sung -HS đọc lại các số: đọc xuôi, đọc ngược -Các số có 1 chữ số là: 1, 2, .9 -Các số tròn chục là: 10, 20, 30,. ..90 -Số bé nhất có hai chữ số là: 10 -Số lớn nhất có hai chữ số là: 99 -Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22,99 -Nêu, giải thích cách tìm số liền trước, liền sau -Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 1 đến 100. Số liền sau 99 là. (100) Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI: TÂNG CẦU I / MỤC TIÊU : Giúp HS: - Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD theo nhịp hô (có thể còn quên tên một số động tác) -Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ -Biết cách tâng cầu bằng vợt gỗ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi, vợt gỗ và quả cầu cho HS. - Học sinh : Trang phục gọn gàng. III/ Nội dung và phương pháp 1.Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học -Cho JHS chạy nhẹ nhàng thành một vòng tròn
Tài liệu đính kèm: