Giáo án Tổng hợp khối 1 năm 2009 2010 - Tuần học 26

A. CHÀO CỜ:

 - Tổ trực mang ghế ra sân xếp thành 4 hàng dọc bên phải.

 - Lớp trưởng chỉnh đốn hàng ngũ.

 - Các em trật tự bỏ mũ xuống, chỉnh đốn trang phục.

 - Thầy phụ trách hướng dẫn các em chào cờ.

 - Các em ngồi xuống nghe cô trực tuần nhận xét hoạt động của tuần qua.

 - Thầy hiệu trưởng nhận xét tuần qua và dặn dò những việc cần làm trong tuần.

 B. GIÁO DỤC TẬP THỂ:

- Vào lớp lớp trưởng báo cáo sĩ số của lớp, hát tập thể một bài.

- GV dặn dò một số việc cần làm trong tuần này.

- Các em đi học đều và đúng giờ.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

- Tổ trực quét lớp sạch sẽ, đi tiêu đi tiểu đúng nơi quy định.

- Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt ca múa hát tập thể.

 

doc 43 trang Người đăng hong87 Lượt xem 746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 năm 2009 2010 - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûnh gì ?
 + Cho HS nêu , HS lên bảng điền 
* Bài 3 : Điền g hay gh 
 Tiến hành tương tự bài 2 
 4-Củng cố -dặn dò:
- Hôm nay các em viết bài gì ? 
- Gọi HS đọc lại bài viết (2HS khá đọc) 
-Tìm một số tiếng có vần an , at 
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết những từ sai ra bảng con 
- Chuẩn bị bài sau : Cái bống 
 1’
 4’
 1’
 15’
 10’
 4’
- HS điền 
- 3-5 HS đọc lại 
- HS đọc 
- HS nêu tiếng khó . 
- Cả lớp ghi vào bảng con 
- Cả lớp chép vào vở chính tả 
- HS đổi vở và tự soát lỗi 
- Điền vần an hay at 
- Vẽ cảnh đánh đàn , tát nước 
- Học sinh lên bảng thực hiện
- HS điền : nhà ga , cái ghế
- Bài : Bàn tay mẹ 
- Bàn tay , tán lá , hạt thóc , bài hát .
HS theo dõi
 Rút kinh nghiệm:
 Thứ năm ngày 04 tháng 3 năm 2010
 Môn: TN-XH
	 Bài : Con gà
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu ích lợi của con gà.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật 
 - HS khá, giỏi phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu.
 - HS có ý thức chăm sóc gà.
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các hình trong bài 26 SGK .
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu các cách bắt cá? Có nên bắt cá bằng thuốc nổ không ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
 3. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : Con gà 
b ) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK.
* Mục đích : 
 - Chỉ được các bộ phận của con gà
- Phân biệt gà trống gà mái 
- Ăn thịt trứng có lợi cho sức khoẻ .
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 :Giao nhiệm vụ thực hiện :
- Quan sát sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK :
- Chỉ và nói tên các bộ phận mà em nhìn thấy ở con gà ?
+ Bước 2:Kiểm tra kết quả qua hoạt động .
- GV gọi mỗi HS trả lời 1 câu . 
- Gà nào gà trống gà nào gà mái ? 
- Gà trống , gà mái giống và khác nhau điểm nào ? 
- Mỏ gà ,móng gà dùng để làm gì ? 
- Gà di chuyển như thế nào , có bay được không ? 
+ Aên thịt gà , trứng gà có lợi gì ? 
ØKết luận : Con gà nào cũng có đầu cổ mình, cánh , 2 chân . Toàn thân có bộ lông che phủ, đầu gà nhỏ có mào , mỏ gà nhọn , ngắn cứng , chân gà có móng sắc , gà dùng mỏ để bới thức ăn và móng sắc để đào đất . Gà trống gà mái khác nhau về kích thước , màu lông , tiếng kêu . Thịt gà, trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ . 
 c) Hoạt động 2 : 
- Tổ chức trò chơi
+ Đóng vai con gà đánh thức mọi người vào buổi sáng .
+ Bắt chướt tiếng kêu các loại gà (Khi đẻ, khi gọi con .
 4. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nói một số loài gà mà em biết 
- Nhà em có nuôi gà không ? Em làm gì để chăm sóc gà ? 
 GV tổng kết tiết học , tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập cao, 
nhắc nhở những HS ít chú ý .
- Cần chăm sóc gà trong gia đình .
- Xem và chuẩn bị bài : Con mèo 
 1’
 4’
 1’
 12’
 12’
 5’
- 2 HS trả lời .
- Lớp chú ý nghe GV giới thiệu .
- HS làm việc theo nhóm về: quan sát và trả lời câu hỏi . 
- HS lần lượt chỉ các bộ phận của con gà.
- HS cá nhân lần lượt trả lời, các nhóm khác bổ sung .
- Hs theo dõi
HS chơi 
- HS nêu 
Rút kinh nghiệm :
.
 Thứ sáu ngày 05 tháng 3 năm 2010
 Môn: Chính tả 
 Bài : Cái bống
 I. MỤC TIÊU:
	- Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống. Trong khoảng 10-15 phút.
 - Điền đúng vần : anh , ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống .
	- Bài tập 2,3(SGK)
	- Rèn kỹ năng viết chính tả sau này . 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Bảng phụ chép sẵn bài Cái Bống và bài tập .
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên viết : Nhà ga, gồ ghề, cái ghế, con gà . 
- Xem và chấm vở chính tả 
- Nhận xét ghi điểm . 
 3.Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em sẽ chép chính tả bài : 
 Cái Bống 
b-Hướng dẫn học sinh nghe viết : 
- GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc lại bài vừa chép .
+ Nêu ra tiếng khó rồi phân tích . 
+ Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó Hs vừa nêu .
- Cho HS viết bài
- GV đọc lại bài
 HS chép bài vào vở 
* Chú ý Cho HS trình bày bài viết theo thể thơ lục bát .
c. Hướng dẫn chấm bài:
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi . Đến từ khó dừng lại đánh vần .
+ Soát lỗi : Cho HS đổi vở chữa bài 
+ Gv thu vở chấm nhận xét . 
d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
* Bài 2a : Điền vần anh hay ach 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
-Cho HS quan sát 2 tranh hỏi : 
 +Bức tranh vẽ cảnh gì ?
 + Cho HS nêu , HS lên bảng điền 
* Bài 3 : Điền ng hay ngh 
- Gợi để Hs tự làm
 4-Củng cố -dặn dò:
 - Gọi 3 em đọc lại bài viết
- Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt .
- Về nhà xem lại bài viết của mình, tập viết những từ sai ra bảng con
- Chuẩn bị bài hôm sau
 1’
 4’
 1’
 5’
 12’
 8’
 4’
- 2HS lên bảng viết 
- Cả lớp cùng theo dõi
-3-5 HS đọc lại 
- HS nêu 
- Vài HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con
- HS chép bài vào vở 
- Hs tự chấm bài
- Ghi lỗi ra ngoài lề sau đó trả vở cho bạn 
- Điền vần anh hay ach 
- Tranh vẽ hộp bánh, cái xách tay 
-HS điền : hộp bánh, cái xách tay 
- HS điền : 
ngà voi,ngoan ngoãn,
 chú nghé, nghỉ ngơi
 nghề nghiệp, bắp ngô
- 3 HS đọc bài.
 Rút kinh nghiệm:
,
 Môn: Kể chuyện
 Kiểm tra giữa học kỳ 2 
 Môn: Tiếng việt 
 Ôn tập
 I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc trơn cả bài tập đọc: Trường em, Cái nhãn vở , Tặng cáu, Bàn tay mẹ, Cái Bống .
 - Hiểu nội dung bài các bài tập đọc đã học
 - Trả lời câu hỏi 1,2(SGK) của các bài tập đọc đã học.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết vào bảng con các từ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay các con luyện đọc lại các bài tập đọc đã học.
b. Luyện đọc SGK
* Bài: Trường em ,Cái nhãn vở , Tặng cháu, Bàn tay mẹ, Cái Bống .
-GV đọc mẫu lần 1
- Cho HS đọc toàn bài: trả lời câu hỏi trong SGK
 Hoạt động 2
- Cho HS tự tìm tiếng ngoài bài có vần :an, ach, uyên, ưa,
 Gv ghi nhanh lên bảng
- Cho HS nói câu có vần HS vừa tìm
 Gv nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại các bài tập đọc
- Vềø nhà ôn lại các bài tập đã học
- Tuyên dương các HS học tốt, nhắc nhở Những HS ồn.
 1’
 4’
 1’
 15’
 10’
 4’
- HS viết vào bảng con các từ:
Ngôi nhà, nhãn vở , khéo sảy
- 1 HS đọc lại các từ trên bảng.
- HS mở sách GK, theo dõi GV đọc
- HS đọc cá nhân
- HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần an, at
- HS thi nhau nói.
Rút kinh nghiệm:
 Môn: Tập đọc 
 Ôn tập
 I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ :Bao giờ , sao em biết , bức tranh .
 - Hiểu nội dung bài:Tính hài hước của câu chuyện : bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa . Khi bà hỏi con gì ,bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
 - Trả lời câu hỏi 1,2(SGK).
 - Bài kể chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ chuyển thành bài đọc thêm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc HS viết vào bảng con các từ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay các con luyện đọc bài :Vẽ ngựa 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
*GV đọc mẫu lần 1 : 
- Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng 
-Luyện đọc tiếng:hình ,không ,ngựa.
 Luyện đọc từ ngữ : Bao giờ , sao em biết , bức tranh .
 - Giải nghĩa từ khó : 
 -Luyện đọc câu : Mỗi câu cho 2 HS đọc , mỗi nhóm đọc 1 câu .
- Luyện đọc đoạn , bài .
- Cho HS thi đọc trơn cả bài . 
 Cho lớp đồng thanh 1 lần
 GV nhận xét ghi điểm 
* Ôn các vần: ua , ưa 
- Tìm tiếng trong bài có vần ua 
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ua , ưa
-Gv ghi nhanh những từ tìm đươc lên bảng cho HS đọc lại .
 (TIẾT 2)
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 : yêu cầu học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi :
 + Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
 +Vì sao nhìn tranh bà không nhận ra con vật ấy ? 
*Luyện nói : 
- Đề tài : Trả lời câu hỏi theo tranh . 
- Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu :
 4- Củng cố -Dặn dò:
- Gọi HS đọc lại toàn bài 
Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà đọc lại bài 
- Chuẩn bị trước sau: Hoa ngọc lan 
1’
4’
1’
20’
10’
15’
15’
5’
- HS viết vào bảng con các từ:
thắng lợi, con rắn, nắn nót
- 1 HS đọc lại các từ trên bảng.
- Cả lớp chú ý 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- Nêu: Ngựa ,chưa,đưa
_ HS tự tìm và nêu
 - 3HS đọc , lớp đồng thanh 
- 3 HS đọc ( đọc nối tiếp ) 
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con ngựa
+ VÌ bạn nhỏ vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa .
- HS thi nhau tự nói 
- 4Hs đọc lại bài
Rút kinh nghiệm:
Môn: Toán
 Bài : Các số có hai chữ số(tr. 138) 
 I . MỤC TIÊU:
	- Học sinh nhận biết về số lượng , biết đọc , viết đếm các số từ 50 đến 69; nhận 
 Biết được thứ tự các số từ 50 đến 69 .
 - Làm được ccas bài tập: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
	- Rèn luyện kĩ năngviết số cho HS. 
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Que tính, thanh thẻ
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ :
 a) Viết số dưới mỗi vạch tia số : 
 b) Kiểm tra dưới lớp :
- Đọc các số theo thứ tự từ 40 đến 50 và ngược lại .
 GV nhận xét -ghi điểm 
 3. Bài mới :
a-Giới thiệu bài: Hôm nay học bài :Các số có 2 chữ số (tiếp theo) 
b-Giới thiệu các số từ 50 đến 69 :
 - Yêu cầu HS lấy 50 que tính ?
 - GV cài lên bảng 5 bó que tính 
+ Hỏi : Em vừa lấy bao nhiêu que tính ?
- GV gắn số 50 yêu cầu HS đọc ?
 - Yêu cầu HS lấy thêm một que tính nữa và hỏi :
 - Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính?
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy ta có số 51 
- GV ghi bảng , Yêu cầu HS đọc . 
- Tương tự như vừa lập số 51 . Mỗi lần thêm một ta lập được số có hai chữ số mới 
 - Các số còn lại cho HS hoạt động nhóm để thành lập .
 + Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
- Khi HS thành lập đến số 54 thì dừng lại 
- Hỏi : Chúng ta vừa lấy bao nhiêu que tính? - GV viết số 5 ở cột chục .
- Thế mấy đơn vị ?
- GV viết số 4 vào cột đơn vị 
- GV viết 54 vào cột viết số .
+ Đọc là “ năm mươi tư, ghi là năm mươi tư” lên cột đọc số .
 - Số 54 gồm mấy chục mấy đơn vị ?
* Cho HS đọc các số từ 50 đến 69 .
- GV chỉ cho HS đọc xuôi , ngược theo thứ tự từ 50 đến 69 và ngược lại .
 * Lưu ý cách đọc :
 + 51 : Năm mươi mốt .
 + 54 : Năm mươi tư .
 + 55 : Năm mươi lăm .
 + 57 : Năm mươi bảy .
 Luyện tập :
 * Bài 1 : Viết số
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 
+ Hướng dẫn : viết theo thứ tự từ bé đến lớn tương ứng với cách đọc số .
 + Gọi HS lên bảng giải .
 - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
 - Gọi HS đọc kết quả vở tập của mình .
* Bài 2 : Viết số từ 60 đến70
- Hướng dẫn HS thực hiện tương tự như bài 1
* Bài 3 :Viết số thích hợp vào ô trống 
- Chú ý điền theo thứ tự từ bé đến lớn
* Bài 4:Đúng ghi đ, sai ghi s
- Cho Hs nêu yêu cầu bài toán 
+ Lưu ý cho HS cần phân tích cấu tạo số trước khi ghi đ , s . 
 4- Củng cố dặn dò:
- GV cho HS đếm xuôi , ngược , kết hợp phân tích cấu tạo số 58, 69. 
 -Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà xem trước bài 
 Các số có 2 chữ số (TT) tr. 140)
 1’
 4’
 1’
 12’
12’
 5’
- 2 HS lên bảng điền số vào vạch .
- 3 HS đọc :
+ 40 , 41 , 42 , . . . 49 , 50
+ 50 , 49 , . . . 42, 41 , 40 .
- HS lấy 5 bó que tính (1 bó 1 chục que tính ) gài lên bảng .
- 50 que tính .- HS đọc : năm mươi .
- Có 51 que tính .
- 3 HS đọc : năm mươi mốt .
- HS đọc
- HS lập các số từ 52 đến 60 
- 54 que tính
- 4 đơn vị .
- Cá nhân đọc : năm mươi tư
 Lớp đồng thanh .
- 54 gồm 5 chục , 4 đơn vị .
- Cá nhân đọc :
 50, 51, 52, ..... 69 .
 Lớp đồng thanh.
- Viết số . 
- HS giải : 50, 51, 52.59. 
- Lớp nhận xét 
- HS đọc kết quả 
- HS giải và nêu kết quả 
- Hs làm bài vào vở
- Đúng ghi đ , sai ghi s 
- HS giải 
- 2Hs tự đếm từ 50 - 69
HS theo dõi
Rút kinh nghiệm:
.
 Môn:Thủ công
	 Bài :	Cắt dán hình vuông (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết cách kẻ, cắt ,dán hình vuông.
	- Kẻ, cắt ,dán được hình vuông .Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản . Đường cắt tương đối thẳng . Hình dán tương đối phẳng .
 - Với HS khéo tay : Kẻ, cắt ,dán được hình vuông theo hai cách . Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
 - Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác .
 - Giáo dục tính cẩn thận , an toàn khi sử dụng kéo , óc thẩm mĩ khi cắt và dán .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Hình vuông ( mẫu ) .
 - HS giấy nháp kẻ ô , kéo , hồ dán , thước bút chì 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
 3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài: Cắt dán hình vuông .
b-Hướng dẫn tìm hiểu
* Hướng dẫn quan sát nhận xét :
- Gv đưa hình mẫu cho HS quan sát (Hình mẫu dán trên tờ giấy co ùkẻô ly)
-Hỏi:Hình vuông có các cạnh như thế nào ? Các em đếm xem mỗi cạnh có mấy ô vuông ?
c. Hướng dẫn kẻ hình vuông
* Cách 1: Đánh dấu lấy điểm bất kỳ trên mặt tờ giấy đếm sang phải 7 ô , ta có điểm B . Từ điểm A ta đếm xuống 7 ô ta có điểm D . Từ D kéo sang phaỉ , từ C kẻ xuống ta có điểm C . Vậy ta có hình vuông ABCD
* Cách 2 : Đánh dấu ở góc trái điểm A . Cạnh AB , AD nằm trên cạnh tờ giấy , giảm đi 2 đường cắtt và tiết kiệm tờ giấy .
- Dùng kéo cắt theo cạnh AB , BC , CD , DA .
 Thực hành
- Cho lớp thực hành đánh dấu đếm ô kẻ hình vuông trên giấy trắng .
- GV nhắc nhở cách đếm ô , cắt hình . Giúp đỡ những em còn lúng túng .
4- Củng cố, dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ hình vuông 
- Nhận xét về thái độ học tập .
- Chuẩn bị hôm sau học cắt dán , hình vuông bằng giấy màu
1’
4’
1’
10’
15’
 4’
- HS trình bày đồ dùng học tập 
- Các cạnh bằng nhau , mỗi cạnh 7 ô vuông .
- HS chú ý theo dõi , tập đánh dấu vẽ hình vuông 
- HS thực hành 
2HS
Theo dõi
 Rút kinh nghiệm:
Thứ năm, ngày 12 tháng 3 năm 2009
	Tiết 1+2: Tập đọc: Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
	- HS đọc đúng nhanh cả bài Bàn tay mẹ, Cái Bống
	- Luyện đọc các từ ngữ : Bống bống , khéo sảy , khéo sàng , mưa ròng .
	- Luyện ngắt hơi sau mỗi dòng thơ .
	- Đọc thuộc lòng bài đồng dao 
	* Ôn các tiếng có vần anh , ach 
 	- Tìm được tiếng có vần anh, ách, trong bài .
 	- Nói được câu chứa tiếng có vần anh , ach 
	* Hiểu :
 	- Hiểu được nội dung bài : Bống là một cô bé ngoan ngoãn , chăm chỉ , luôn biết giúp đỡ mẹ , các em cần biết học tập ở bạn Bống .
	- Hiểu được các từ ngữ ; Đường trơn , gánh đỡ , mưa ròng .
	- HS chủ động nói theo đề tài : Ở nhà em làm gì giúp đỡ bố mẹ 
	II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	-Tranh minh hoạ bài tập đọc và Bộ chữ học vần 
	III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
 1.Ổn định tổ chức 
 2-Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc bài bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi 
- Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình ? 
- Tìm câu văn tả tình cảm của Bình đối bàn tay mẹ ?
 -Vì sao Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
 3-Bài mới : 
 a-Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại bài tập đọc Bàn tay mẹ và bài cái bống 
b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
- GV đọc mẫu lần 1 bài Bàn tay mẹ
Hướng dẫn học sinh luyện đọc : 
Cho hs luyện đọc câu
Cho hs luyện đọc đoạn
Cho hs luyện đọc cả bài
Gv đọc mẫu bài cái bống
- Luyện đọc từ ngữ : : Bống bang , khéo sảy , khéo sàng , mưa ròng .
+ Gv ghi từ ngữ lên bảng ,
- Gọi HS đọc 
- GV giải nghĩa từ : 
+ Đường trơn : Đường bị ướt, trơn trợt, dể ngã 
+ Gánh đỡ : Gánh giúp đỡ mẹ 
+ mưa ròng : Mưa nhiều kéo dài . 
- Luyện đọc câu .
- Luyện đọc toàn bài .
- Cho HS đọc theo nhóm , mỗi nhóm 4 HS đọc nối tiếp 
- Thi đọc giữa các tổ . 
- GV nhận xét ghi điểm 
giải lao
* Ôn các vần anh – ach :
- Tìm tiếng trong bài có vần anh .
- Cho HS thi nói câu có vần anh , ach . 
+ Lớp đồng thanh tiếng vừa tìm . 
-GV nhận xét tuyên dương 
 (TIẾT 2)
c. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
 - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 . 
- Gọi học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi:
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ? 
+ Gọi đọc 2 câu cuối 
 - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về ? 
- Gọi HS đọc toàn bài 
- GV nhận xét ghi điểm ? 
- HD học thuộc lòng (Theo phương pháp xoá dần ) 
GV nhận xét ghi điểm 
- Cho lớp thực hiện trò chơi 
Giải lao
*Luyện nói : 
- Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ 
- GV treo tranh và hướng dẫn nói : 
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
+ Cho HS đặc câu hỏi theo tranh và trả lời theo câu hỏi 
- GV nhận xét . 
 4-Củng cố :
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Cái Bống “và Bàn tay mẹ
- Bống là một cô bé như thế nào ? Em học tập gì ở Bống 
 5- Nhận xét - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
Học thuộc lòng bài thơ , tìm trong bài có vần anh 
- Xem và chuẩn bị trước bài 
 Vẽ ngựa 
1’
4’
20’
5’
10’
20’
5’
10’
4’
1’
- HS đọc .
- Hs tự trả lời
- Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS nghe GV đọc 
- 5 HS đọc , lớp đồng thanh 
- Hs đọc phần từ ngữ
- Hs đọc
- HS ghép . 
- Hs theo dõi
- HS lần lượt đọc cá nhân , tập thể 
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 
- HS thi nhau đọc giữa các tổ 
- hs thi nhau tìm
- Lớp quan sát tranh và nói : 
+Nước chanh mát bổ .
+Quyển sách rất hay 
- Hs theo dõi GV đọc
- HS đọc 
- Bống sảy sàng gạo 
- Hs đọc cá nhân
-Bống gánh đỡ mẹ 
- Hs đọc cá nhân toàn bài
- HS đọc đồng thanh 
- Hs tự nói
- Chị chơi với em bé 
- HS tự đặc câu hỏi và trả lời
- 6HS đọc 
Bống là một cô bé ngoan , em cần học tập Bống , giúp đỡ bố mẹ 
	Rút kinh nghiệm
 Tiết 3: THẾ DỤC
 Bài : Bài thể dục trò chơi vận động
I. MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục.Yêu cầu thuộc bài.
 - Ôn trò chơi “ Tâng cầu”.Yêu cầu tham gia trò chơi một cách chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: 
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật
Biện pháp tổ chức lớp
Tg
SL
A. Phần mở đầu:
1. Ổn định:
2. Khởi động:
-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-Khởi động:
 + Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
 + Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
 + Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối và các ngón tay (đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn). 
 + Xoay hông (đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay chống hông rồi hơi cúi thân trên và xoay hông theo vòng tròn)
 Hàng ngang
B. Phần cơ bản
1.Ôn:
2. Trò chơi
20’
1-2l
1-2l
a) Ôn bài thể dục: 
 GV chú ý nhận xét, uốn nắn động tác sai cho HS .Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loại. 
b) Trò chơi: “Tâng cầu”
 - Dành 3-4 phút tập cá nhân (theo tổ).
 - Cho từng tổ thi xem trong mỗi tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất.
 GV hô: “ Chuẩn bị  bắt đầu!”
 HS bắt đầu tâng cầu. Ai để rơi cầu thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất.
 - Sau khi tổ chức cho các tổ thi xong, GV cho những HS nhất, nhì, ba của từng tổ lên cùng thi một đợt xem ai là vô địch. 
 Hàng ngang
Hàng ngang
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Củng cố
- Nhận xét
5’
 + Đi thường theo nhịp và hát.
 + Tập động tác điều hòa của bài thể dục.
- Củng cố.
- Nhận xét giờ học.
Hàng ngang
 Rút kinh nghiệm:
Môn:Toán
 Bài : Các số có hai chữ số(tr.140)
I. MỤC TIÊU:
	- H

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 26.doc