Giáo án Tổng hợp khối 1 năm 2009 2010 - Tuần học 14

I-CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN

 - GV dẫn lớp ra xếp hàng chào cờ dưới sự chỉ đạo của thầy tổng phụ trách đội.

-Khi chào cờ, các em phải chú ý nghiêm túc. Chào cờ xong các em ngồi im lặng nghe cô giáo trực tuần nhận xét các mặt hoạt động trong tuần vừa qua.Sau đó nghe thầy hiệu trưởng dặn dò những việc cần làm trong tuần.

-Chào cờ xong, lớp trưởng cho lớp vào hàng một.

II -HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

A. Yêu cầu:

-HS nắm được các mặt hoạt động trong tuần.

B. Nội dung:

- Lớp trưởng bắt bài hát.

-GV nhắc nhở nhũng việc cần làm trong tuần.

 +Trong tuần này các con phải thực hiện tốt những việc sau:

 *Đạo đức: Lễ phép và vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè.

 *Học tập:

 

doc 39 trang Người đăng hong87 Lượt xem 862Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp khối 1 năm 2009 2010 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần iêng
- So sánh 2 hai vần uông và ương
* Viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
 Giải lao
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng : rau muống, luống cày 
 nhà trường, nương rẫy
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ung , ưng 
- GV giải thích từ :
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 Tiết 2
 Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
* Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh.
 Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện viết : uông quả chuông, 
 Ương con đường.
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
 Giải lao
* Luyện nói theo chủ đề : Đồng ruộng
- Gv treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽ những gì ?
+ GV cho HS nhắc lại tranh vẽ gì?
+ Những ai trồng lúa ngô , khoai , sắn ?
+ Tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng?
+ Ngoài ra các bác nông dân còn làm những viêïc gì khác?
+Nếu không có các bác nông dân chăm chỉ làm việc chúng ta có thóc gạo để ăn không?
+Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các bác nông dân ?
4.Củng cố -Dặn dò:
- GV cho HS đọc SGK. 
- Tổ chức trò chơi
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 55
1’
4’
 1’
18’
 5’
 6’
5’
6’
8’
4’
8’
4’
 Hát 
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : uông, ương
- uông được tạo bởi âm đôi uô đứng trướcvà ng đứng sau.
- Lớp ghép uô + ngờ – uông
- Giống: ng
- Khác: uô và iê
- HS phát âm uông 
- uô –ngờ – uông 
- HS ghép chuông 
- Âm ch đứng trước uông đứng sau.
- chờ – uông – chuông 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
+Tranh vẽ quả chuông. 
- uô –ngờ – uông 
- chờ – uông – chuông- qủa chuông
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ.
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Vần ương gồm có âm đôi ươ và 
âm ng ghép lại với nhau
- Giống: kết thúc bằng ng.
- Khác: ươ và uô
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẫm đọc từ, nêu tiếng có vần uông , ương (muống , luống , trường , nương )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
+Tranh vẽ trai gái làng bản kéo nhau đi hội.
+HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp
 Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội.
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Đồng ruộng
- HS quan sát tranh và tự nói
+Tranh vẽ cảnh cày cấy trên đồng ruộng .
- Cảnh cày cấy trên đồng ruộng .
+ Các bác nông dân .
+ Đang cày bừa, đang cấy lúa.
+ Gieo mạ, be bờ, tát nước, làm cỏ
+ Không.
+ Cần phải biết ơn và quí trọng những sản phẩm các bác nông dân đã làm ra.
- 7 HS đọc đồng thanh.
- HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học
Rút kinh nghiệm :
.
 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Môn: TN-XH
	 Bài: An toàn khi ở nhà
I.MỤC TIÊU :
 	* Giúp học sinh biết :
- Kể tên một số vật dụng có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu,cháy, bỏng .
 - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra. 
 - HS khá giỏi nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng , khi bị đứt tay. 
 - Giáo dục tính cẩn thận an toàn khi ở nhà 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Các hình vẽ ở bài 14 trong SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Ngoài việc học ở trường, hàng ngày các em làm những công việc gì ở nhà ?
- Em cảm thấy thế nào khi nhà cửa sạch sẽ ?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung .
- GV bổ sung, nhận xét, ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài : An toàn khi ở nhà 
- GV ghi đề lên bảng 
* Hoạt động1: Làm việc với SGK
+Mục tiêu : HS biết được các vật dễ đứt tay và cách phòng chống. 
+Cách tiến hành 
 Bước 1:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK trả lời các câu hỏi : 
+ Chỉ và nói được các bạn trong mỗi hình đang làm gì ? 
 + Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn nếu thiếu tính cẩn thận ? 
Bước 2 : Thu kết quả quan sát . 
- Gọi một số HS trình bày 
+Khi dùng dao kéo , vật nhọn  chúng ta cần lưu ý điều gì để tránh đứt tay ? 
GV: Những đồ vật trên cần để xa tầm tay đối với trẻ em 
 Giải lao
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
+Mục tiêu : HS biết cách phòng tránh một số tai nạn do lửa và những chất gây cháy 
+Cách tiến hành :
 Bước 1 : -Cho HS quan sát hình 31 trong SGK theo từng nhóm :
Điều gì có thể xảy ra trong cảnh trên ? 
+ Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì?
Bước 2 : Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh trình bày ý kiến của nhóm mình 
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm ?
ðGV kết luận : 
 + Không được để đèn dầu, các vật gây cháy trong màn hay để gần đồ bắt lửa .
 + Tránh xa các vật dễ gây bỏng , gây cháy .
 +Sử dụng đồ điện phải cẩn thận , không sờ mó ổ cắm , phích điện .
 + Phải lưu ý không cho em bé lại gần vật nguy hiểm 
4.Củng cố- dặn dò :
* Tập xử lý tình huống 
-Đi học về thấy nhà hàng xóm bốc khóiù, lúc đó cửa khoá, thì em sẽ làm gì?
- Em đang ngồi học , em của em gọt cam đứt tay , em sẽ làm gì lúc đó ?
-Nhận xét tiết học .
 Tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt .
- Về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài hôm sau: Lớp học
1’
4’
1’
14’
5’
5’
5’
 Hát
- Học bài, làm bài, quét nhà .
 - Dễ chịu , mát mẻ .
- HS nhận xét , bổ sung
Nhắc đề bài 
- Các bạn đang bổ, cắt trái cây 
- Bưng chai ly bị vỡ, đứt tay 
chảy máu nếu thiếu cẩn thận 
- Cẩn thận với vật sắc nhọn khi dùng 
- Cháy , bỏng , điện giật . 
- Báo cho người lớn biết ngăn cản bé 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
HS theo dõi.
- Gọi báo cho mọi người biết 
- Thoa dầu cho em bé 
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
.
 Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
 Môn : Học vần
 Bài 57: ang - anh
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh HV 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	(Tiết 1)
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: rau muống, 
 nương rẫy
- Gọi 2 HS đọc bài 56
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần mới: ang- anh
-GV ghi : ang, anh lên bảng
b.Dạy vần : 
* Vần ang 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ang . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ang 
- Em hãy so sánh ang với ong 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ang 
- Vần ang đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm b, thanh huyền ghép vào vần ang để được tiếng bàng
- GV nhận xét , ghi bảng : bàng 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm b vần ang trong tiếng bàng ?
-Tiếng bàng được đánh vần như thếnào?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : cây bàng , ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần, đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần anh : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần anh
- So sánh 2 hai vần anh và ang
 ( Dạy như vần ang ) 
* viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
Giải lao
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng : buôn làng, bánh chưng 
 hải cảng, hiền lành
 - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ang , anh 
- GV giải thích từ :
+ Buôn làng là làng xóm của người dân miền núi.
+ Hải cảng là nơi neo đậu của tàu , thuyền đi biển hoặc buôn bán trên biển. 
+Bánh chưng là loại bánh làm bằng gạo nếp, có nhưng và được gói bằng lá và dùng trong dịp giỗ ,tết .
+ Hiền lành là tính tình rất hiền trong đối xử và quan hệ với người khác.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
 (Tiết 2)
Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh.
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông ?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió ?ù 
- Khi đọc bài này, chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện viết : ang, cây bàng, 
 anh, cành chanh.
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : Buổi sáng
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽ những gì ?
+ Tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
+ Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
+ Buổi sáng mọi người trong gia đình em thường làm gì?
+ Em thích buổi sáng mưa hay nắng?
+ Em thích buổi sáng, buổi trưa, hay buổi chiều? Vì sao em thích ?
* Tổ chức trò chơi: Thi nói về buổi sáng của em 
4. Củng cố -Dặn dò:
- GV cho HS đọc SGK. 
- Tổ chức trò chơi
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 55
1’
4’
1’
14’
 5’
10’
6’
8’
8’
8’
5’
 Hát 
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ang, anh
- ang được tạo bởi âm a dứng trướcvà ng đứng sau.
- Lớp ghép a + ngờ – ang
- Giống: ng
- Khác: a và o
- HS phát âm ang 
- a –ngờ – ang 
- HS ghép bàng 
- Âm b đứng trước vần ang đứng sau.
- bờ – ang – bang huyền bàng 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
+Tranh vẽ cây bàng. 
- a –ngờ – ang 
- bờ – ang – bang- huyền bàng
 cây bàng
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
 - Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết . 
+ Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: a
- Khác: anh kết thúc bằng nh, ang kết thúc bằng ng
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý , nhẩm đọc từ, nêu tiếng có vần ang , anh (làng , bánh , cảng , lành )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
+ Các nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc 
-HS cá nhân, tổ, lớp lần lượt đọc 
+ Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
+ Tranh vẽ con sông và cánh diều bay trong gió.
+HS đọc Cá nhân, nhóm, lớp
 Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông ?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió ?ù 
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS viết vào vở.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Buổi sáng
- HS quan sát tranh và tự nói
+Tranh vẽ cảnh buổi sáng bà con nông dân ra đồng, Hs cắp sách đến trường. 
+ Cảnh nông thôn.
+ Có mặt trời mọc .
+ HS tự trả lời.
- 4 đại diện cho 4 nhóm lên thi nói về buổi sáng của em.
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học
Rút kinh nghiệm :
.
Môn: Mĩ thuật
 Bài: Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông
 I.MỤC TIÊU :
 - HS nhận biết vẻ đẹp của trang trí hình vuông .
 - Biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông . 
 - HS khá giỏi biết cách vẽ màu vào các họa tiết hình vuông , tô màu gọn trong hình . 	 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh 
- Vở tập vẽ 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
GV cho HS xem một số đồ vật hay ảnh dạng hình vuông
+Có trang trí
+Không trang trí
- GV ghi đề lên bảng 
2.Hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
_GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (h.5, Vở tập vẽ 1)
+ Trong hình vuông có những hình vẽ gì?
+ Hướng dẫn HS xem hình 3, 4 để các em biết cách vẽ màu:
+ Các hình giống nhau nên vẽ cùng một màu (như h.3)
+Không nên vẽ màu khác nhau ở góc 4 (như h.4)
_GV gợi ý HS lựa chọn màu để vẽ vào h.5 theo ý thích
+Bốn cái lá vẽ cùng một màu
+Bốn góc vẽ cùng một màu, nhưng khác màu của lá
+Vẽ màu khác ở hình thoi
+Vẽ màu khác ở hình tròn
_GV có thể dùng phấn màu vẽ hình minh họa trên bảng
+Có thể vẽ xung quanh trước, ở giữa sau
+Vẽ đều, gọn, không chờm ra ngoài hình
+Vẽ có màu đậm, màu nhạt
3.Thực hành:
_Cho HS thực hành
_GV theo dõi, gợi ý HS tìm màu và vẽ màu
_Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu)
4. Nhận xét, đánh giá:
_GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đẹp về:
+Cách chọn màu: màu tươi sáng, hài hoà
+Vẽ màu có đậm nhạt, tô đều, không ra ngoài hình vẽ
5.Dặn dò :
Chuẩn bị bài sau 
1’
4’
1’
10’
10’
5’
4’
 Hát
Cả lớp 
Quan sát và trả lời
_HS quan sát
+Hình cái lá ở 4 góc
+Hình thoi ở giữa hình vuông
+Hình tròn ở giữa hình thoi
_Quan sát hình 3, 4
_Quan sát tranh
_Thực hành vẽ vào vở
_Tự chọn màu để vẽ vào các họa tiết ở h.5
HS theo dõi 
Rút kinh nghiệm :
.
Môn:Toán
	 Bài: Luyện tập	(tr.75)
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
Lầm các bài tập : Bài 1(cột 1,2) ,2,3(cột 1,2) , 4. Các phần còn lại và bài tập 5 dành cho HS khá giỏi .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi 8
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Luyện tập
b.Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và làm bài, chữa bài:
- Cho Hs nhẩm rồi nêu kết quả
- Lưu ý cho Hs khi làm bài cần viết phép tính theo hàng ngang
Cột 3,4 (HS K-G ) 
* Bài 2: Nối theo mẫu. GV hướng dẫn 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
* Bài 3: Tính
- Hs tự nêu cách làm bài
Cột 3,4 (HS K-G ) 
* Bài 4 :Viết phép tính thích hợp
Cho HS nhìn tranh nêu đề bài 
* Bài 5: Nối với số thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu , cách làm bài và thực hiện bài toán.
4.Củng cố - dặn dò :
- Cho HS thi đua đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài hôm sau. Phép cộng trong phạm vi 9
1’
4’
1’
25’
4’
 Hát 
- 4 HS nhắc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 8
- HS làm bài rồi chữa bài
7+1=8 6+2=8 5+3=8 4+4=8 1+ 7 =8 2+6=8 3+5 =8 8-4=4
8-7= 1 8-6=2 8-5=3 8+0=8
8-1=7 8-2=6 8-3=5 8-0=8
- HS thực hiện phép tính theo hàng ngang.
- HS làm bài vào vở.
- Đổi vở chữa bài.
- Trước hết ta lấy 4 cộng 3 được 7 rồi lấy 7 cộng với 1 bằng 8 viết 8 vào sau dấu bằng
- HS lần lượt làm bài
 4+3+1=8 8-4-2=2 2+6-5=3 8+0-5=3
5+1+2=8 8-6+3=5 7-3+4=8 3+3-4=2
Có 8 qủa táo lấy ra 2 quả táo .Còn lại mấy quả táo ? 
- Thực hiện phép tính trừ .
8
-
2
=
6
- Nối với số thích hợp
a.Để nối ta thực hiện phép tính 5+2=7 vì 7<8,9 nên nối số 8,9 vào ô trống có phép tính tương ứng
 7 > 5+2
 8 < 8- 0
 9 > 8+0
- Đại diện các tổ thi đua.
HS theo dõi 
Rút kinh nghiệm 
 Môn: Tiếng Việt
Bài Ôn tập: đọc, viết các vần ,tiếng ,từ đã học 
I.MỤC TIÊU: 
 -HS đọc và viết đượ các từ ,vần tiếng đã học một cách chắc chắn không bị lẫn lộn .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Vở chính tả 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ.
Hs đọc bài ở tiết trước : bài 57 
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
Hôm nay học bài ôn tập 
b. Ôn các vần vừa học.
 Bài 57 
c. Luyện viết 
GV đọc một số vần cho HS viết vào bảng con :
Đọc các từ có vần vừa học cho hs viết .
Cây bàng cành chanh bánh chưng 
buôn làng hải cảng hiền lành
 Không có chân có cánh 
 Sao gọi là con sông ?
 Không có lá có cành 
 Sao gọi là ngọn gió ?
Đọc cho HS soát lại bài 
Thu vở chấm điểm 
Nhận xét sửa chữa 
4.Củng cố - dặn dò:
 HS đọc các vần vừa ôn 
 Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài sau 
1’
5’
 1’
25’
 3’
Hát 
4 HS 
HS theo dõi 
8 -15 HS đánh vần
Cả lớp viết vào bảng con 
HS viết vào vở 
HS theo dõi 
 Rút kinh nghiệm :
Môn: Thủ công
	 Bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều
I.MỤC TIÊU:
 - HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
 - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ . Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
* Với HS khéo tay gấp được các đoạn thẳng cách đều . Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 *Chuẩn bị của GV:
 - Mẫu gấp cách đều có kích thước lớn .
*Chuẩn bị của Hs.
 - Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy vở của HS.
 - Vở thủ công.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 Gấp các đoạn thẳng cách đều.
b.Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- GV cho HS quan sát các mẫu các đoạn thẳng cách đều.
- Qua hình mẫu GV điïnh hướng sự chú ý của HS vào các nếp gấp để rút ra nhận xét.
c.Hướng dẫn cách xếp :
- Gấp nếp thứ nhất.
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng mặt sau sát vào mặt bảng. Gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu .
- Gấp nếp thứ hai: GV ghim lại tờ giấy mặt màu phía ngoài để gấp nếp thứ hai. Cách gấp như nếp thứ nhất.
- Gấp nếp thứ ba: GV ghim tờ giấy mặt màu úp vào mặt bảng, gấp vào 1 ô như nếp ggáp thứ hai.
- Cứ như thế tiếp tục gấp các nếp gấp tiếp theo cho đến hết.
Giải lao
d.Thực hành :
- GV cho HS thực hành.
- Trong khi thực hành Gv đến từng bàn theo dõi và hướng dẫn các em thực hiện cho đúng qui trìng gấp.
4.Củng cố– dặn dò:
- Cho HS nhắc lại qui trình gấp các nếp gấp cách đều.
- Nhận xét chung tiết dạy .
- Về nhà tập làm lại 
- Chuẩn bị bài hôm sau: Gấp cái quạt.
1’
2’
1’
12’
 5’
10’
 5’
Hát 
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ của mình.
- Các nếp gấp các đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp lại.
- HS theo dõi cách gấp GV hướng dẫn.
- Thực hành trên giấy.
- HS nhắc lại qui trình gấp các nếp gấp cách đều.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm 
.
Môn : Học vần
 Bài 58 : inh - ênh 
I.MỤC TIÊU:
 - HS đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh 
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh HV
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
(Tiết 1)
Hoạt động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: buôn làng, 
 hiền lành
- Gọi 2 HS đọc bài 57
- Nhận xét đánh giá.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em được học 2 vần mới cũng kết thúc bằng nh là: inh - ênh
-GV ghi : inh, ênh lên bảng
b.Dạy vần : 
* Vần inh 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần inh . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần inh 
- Em hãy so sánh vần inh với anh 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần inh 
- Vần inh đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm t, thêm dấu sắc ghép vào vần inh để được tiếng tính
- GV nhận xét , ghi bảng : tính 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm t vần inh trong tiếng tính ?
-Tiếng tính được đánh vần như thếnào?
+ GV chỉnh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14.doc