Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5

Kỹ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH

I. MỤC TIÊU:

 HS cần phải:

 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

 - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng.

 - Tranh về dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

 - Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :

Giới thiệu

Tìm hiểu nội dung:

* Hoạt động 1

Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường

- Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.

- GV ghi tên các dụng cụ theo từng nhóm

- Nhận xét và chốt lại

*Hoạt động 2:

Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ

- GV phát phiếu học tập

- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung.

* Hoạt động 3

Đánh giá kết quả học tập

- GV phát phiếu bài tập

- GV nêu đáp án

- GV nhận xét, đánh giá

4.Củng cố :

5. Nhận xét - dặn dò

 Sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường dùng trong nấu ăn.

Chuẩn bị bài sau

HS quan sát H.1, 2, 3 ở SGK/28, 29 để trả lời

- HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ.

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét, bổ sung

- HS tự làm bài

- HS đối chiếu kết quả

- HS báo cáo kết quả

 

docx 40 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
 Đơn vị bé gấp 1/10 đơn vị lớn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS tự làm bài
4km 37m = 4037m
 8m 12cm = 812cm
 354dm = 35m 4dm
 3040m = 3km 40m
- HS đọc đề toán
- Lớp làm vào vở
 791 + 144 = 935 (km)
 791 + 935 = 1726 (km)
- HS trả lời
.......................................................
 Kỹ thuật MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng.
 - Tranh về dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 - Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
Giới thiệu 
Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1
Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường
- Kể tên các dụng cụ thường dùng để đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV ghi tên các dụng cụ theo từng nhóm
- Nhận xét và chốt lại
*Hoạt động 2: 
Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ
- GV phát phiếu học tập
- GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung.
* Hoạt động 3
Đánh giá kết quả học tập 
- GV phát phiếu bài tập
- GV nêu đáp án
- GV nhận xét, đánh giá
4.Củng cố :
5. Nhận xét - dặn dò 
 Sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường dùng trong nấu ăn.
Chuẩn bị bài sau
HS quan sát H.1, 2, 3 ở SGK/28, 29 để trả lời
- HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung
- HS tự làm bài
- HS đối chiếu kết quả
- HS báo cáo kết quả
.......................................................
Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN
I. MỤC TIÊU:
 HS xong bài này, HS biết:
 - Con người nếu có ý chí, có quyết tâm thì có thể vượt qua được những khó khănđể vươn lên trong cuộc sống.
 - Biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẩu chuyện về tấm gương vượt khó 
 - Thẻ màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức :
2,Bài cũ 
"Có trách nhiệm về làm của mình"
- Nhận xét
3. Bài mới 
 - Giới thiệu bài 
 -Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
 - GV nêu câu hỏi ở SGK 
- GV kết luận
* Hoạt động 2
- GV chia nhóm
- GV nêu tình huống
- GV kết luận
* Hoạt động 3 
Bài 1:
- GV nêu từng trường hợp 
- GV kết luận
Bài 2:
- Tiến hành tương tự bài 1
- GV kết luận
5.Củng cố .
5. Dặn dò- Nhận xét :
Sưu tầm các mẩu chuyện nói về gương HS "Có chí thì nên".
Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời câu hỏi
- HS đọc thông tin ở SGK
- HS thảo luận
Xử lí tình huống
- HS thảo luận theo nhóm để xử lí tình huống 
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
HS làm bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- HS đưa thẻ màu
- HS đọc ghi nhớ ở SGK
.............................................................
Toán 22 ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố kĩ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó" và giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị độ dài.
 - HS thích học toán, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Vở bài tập Toán
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
KT tập vở
Nhận xét
3. Bài mới :
 Giới thiệu 
 Luyện tập 
Hoạt động 1- Bài 1 
- GV kẻ sẵn bảng lớp 
- Gọi một em lên bảng điền hoàn chỉnh
- Nhận xét quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề
Hoạt động 2-Bài 2
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 2 em lên bảng làm
- GV chữa bài, nhận xét
Hoạt động 3- Bài 3 
So sánh
Yêu cầu HS đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh- HS đọc đề và giải
GV chữa bài
Hoạt động 4 : Bài 4 
4.Củng cố:
Đọc thuộc lại bảng đơn vị đo.
5.Dặn dò – Nhận xét :
Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- HS tự làm bài
a/ 18yến = 180 kg
200 tạ = 20000 kg
35 tấn = 35 000kg
b/ HS làm tương tự
430 kg = 430 yến
2 500 kg = 25 tạ
16 000 kg = 16 tấn
c/ 2 kg 326 g = 2326 g
 6 kg 3 g = 6003 g
d/ 6009 g = 6 kg 9 g
 9050 kg = 9 tấn 50 kg
- HS làm vào vờ
- HS làm vào vở
- HS lên bảng sửa bài
- HS nêu các bước giải:
 Đổi 1 tấn = 100 kg
 300 x 2 = 600 (kg) 
 1000 - (300 + 600) = 100 (kg)
Chính tả MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU:
 - HS nghe - viết đúng một đoạn văn trong bài "Một chuyên gia máy xúc".
 - Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua.
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ kẻ sẵn mô hình 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức :
2.Bài cũ :
KT tập vở
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1-HS nghe - viết 
- GV đọc toàn bài viết
- Nhắc HS chú ý một số từ dễ viết sai
-GV đọc các tiếng: Tiếng, biển, bìa, mía.
- GV đọc chính tả
- Đọc lại toàn bài
- GV chấm bài 1/3 lớp
- Nhận xét
Hoạt động 2- HS làm bài tập 
Bài 2:
 GV chốt ý
Bài 3:
- Gọi HS nêu kết quả
- GV giảng nghĩa các thành ngữ
4.Củng cố
5. Dặn dò- nhận xét:
 Xem lãi bài
Chuẩn bị bài sau
- HS ghi vào bảng con.
- HS theo dõi 
- HS đọc thầm lại bài
- HS viết bài
- HS soát lỗi 
- HS còn lại đổi vở, soát lỗi
- HS chép vào mô hình và nêu quy tắc đánh dấu thanh.
- Một em nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài
- Giải thích quy tắc ghi dấu thanh
- HS làm bài vào vở
- 4 em tiêp nối trả lời
.........................................................
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I. MỤC TIÊU:
 - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm "Cánh chim hòa bình"
 - Biết sử dụng các rừ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
 - Giáo dục lòng yêu hòa bình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu bài tập 
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
H OẠT ĐỘNG CỦA GV
H OẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức :
2.Bài cũ :
Tử đồng nghĩa?Ví dụ ?
Từ trái nghĩa ? Ví dụ ?
Nhận xét
3.Bài mới:
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1-Bài 1 
Nghĩa của từ hòa bình ?
- Gäi HS nªu kÕt qu¶
- GV gi¶ng c¸c nghÜa cßn l¹i
-Bình thản : Trạng thái thoải mái, không biểu lộ bối rối.-> trạng thái tinh thần con người.
-Hiền hòa, yên ả : Trạng thái của cảnh vật, tính nết con người.
 GV:
Hoạt động 2-Bài 2: 
GV gi¶ng nghÜa c¸c tõ 
-Bình yên: Yên bình, không gặp rủi ro..
- Bình thản, thanh thản : Tâm trạng nhẹ nhàng, không lo lắng điều gỉ.
 - Thái bình: Yên ổn, không có chiến tranh.
- Lặng yên, yên tĩnh : trạng thái không có tiếng động.
-Hiền hòa : Hiền lành, ôn hòa.
Hoạt động 3- Bài 3 
- GV ph¸t phiÕu vµ bót cho mét sè em 
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n
- GV nhËn xÐt:
4. Củng cố: 
Đọc đoạn văn hay
5.Dặn dò- Nhận xét
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau
- HS ®äc néi dung bµi tËp
- HS th¶o luËn nhãm ®«i
- ý b ( Trạng thái không có chiến tranh)
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS suy nghÜ vµ nªu kÕt qu¶: b×nh yªn, thanh b×nh vµ th¸i b×nh
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- HS lµm bµi
- Mét sè em tr×nh bµy 
- Líp nhËn xÐt
.......................................................
.........................................................................................................
 Kể chuyện KỂ HCUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
 - Trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sách, báo, truyện ngắn về chủ điểm "Hòa bình"
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ :" Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai"
Nhắc lại nội dung ?
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 .GV hướng dẫn HS kể chuyện 
- Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học 
- GV gạch chân một số từ ngữ trong đề bài
- Yêu cầu HS tìm những câu chuyện ngoài SGK
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể
Hoạt động 2-HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- GV theo dõi, giúp đỡ
- GV nhận xét, đánh giá
4.Củng cố:
5. Dặn dò – Nhận xét :
Về kể lại cho người thân nghe
 Đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để tìm một câu chuyện theo yêu cầu đề bài.
- Một HS đọc đề bài
- Một số em giới thiệu trước lớp
- HS làm theo yêu cầu của GV
-HS kể lại chuyện 
- HS kể chuyện theo cặp
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi nội dung câu chuyện
- Lớp nhận xét
...............................................................
 Toán 23 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lượng và các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 - Tính toán trên các số đo độ dài, khối lượng và giải toán.
 - Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
Đọc lại bàng đơn vị đo
3. Bài mới :
Giới thiệu bài 
Luyện tập
 Hoạt động 1-Bài 1 
- Hướng dẫn HS đổi
- Hướng dẫn HS giải theo các bước
Hoạt động 2-Bài 2 
Gọi HS nêu cách giải
Hoạt động 3-Bài 3 
- Gọi một em lên giải
- GV chữa bài 
Hoạt động 4 - Bài 4 
Hướng dẫn HS tính
4.Củng cố : 
Nhắc lại cách tính diện tích 1 hình( nhiều hình gộp lại )
5.Dặn dò 
Xem lại bài
Chuẩn bĩ bài sau
Nhận xét
- HS đọc đề bài
 1 tấn 300 kg = 1300 kg
 2 tấn 700 kg = 2700 kg
 1300 + 2700 = 4000 kg = 4 tấn
 4 : 2 = 2 (lần)
 50000 x 2 = 100000 (cuốn vở)
- HS đọc đề và giải
 Đổi 120 kg = 120000g
 120000 : 60 = 2000 (lần)
- HS đọc đề toán
- HS suy nghĩa nêu cách giải
- Lớp làm bài
Diện tích hình chữ nhật ABCD
 14 x 6 = 84(cm2)
 Diện tích hình vuông CEMN
 7 X 7 = 49 (cm2)
 Diện tích mảnh đất :
84 + 49 = 133(cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD
3 x 4 = 12 (cm2)
Vì 12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x 1 = 1 x 12 nên hình chữ nhật được vẽ có chiều dài 6 cm, chiều rộng 2 cm hoặc chiều dài 12 cm, rộng 1 cm
.........................................................
 Tập đọc Ê - MI - LI CON ...
 (Tố Hữu)
I. MỤC TIÊU:
 1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể thơ tự do.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
 2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
 3. Biết yêu quý những người hi sinh vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa .
 3. Thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ở SGK
 - Một số tranh ảnh liên quan
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ :
"Một chuyên gia máy xúc"
-Dáng vẻ của A-lech-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
-Câu chuyện nói lên điều gì ?
- Nhận xét
3.Bài mới:
 Giới thiệu 
 Đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1- Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Giới thiệu tranh minh họa
- GV kết hợp giảng từ, ghi từ khó đọc lên bảng.
- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ 
1. Phần xuất xứ
2.Ê- mi- li...Lầu Ngũ Gíac
3.Giôn –xơn...thơ ca nhạc họa
4. Ê- mi-li...mẹ đừng buồn
- GV đọc diễn cảm
Hoạt động 2- Tìm hiểu bài :
- Đọc thầm tìm hiểu nội dung chính từng đoạn ?
1.Chú M-ri- xơn nói chuyện cùng con gái.
2.Tố các tội ác chính quyền Gio6n- xơn.
3,Lời từ biệt vợ con của chú MO-ri-xơn
4.Mong muốn cao đẹp của chú MO-ri-xơn
- Đọc diễn cảm khổ thơ thể hiện tâm trạng của chú Mo- ri- xơn và em bé Ê- mi- li 
- Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Đế quốc Mĩ?
- Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo - ri - xơn ?
-> hành động dũng cảm.
- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ?
- GV kết luận Chúng ta cần khâm phục và biết ơn những người hi sinh vì đại nghĩa, yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh phi nghĩa .
Hoạt động 3- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV nhận xét 
4.Củng cố
 Thi đọc diễn cảm
5.Dặn dò- Nhận xét : 
Học thuộc lòng bài thơ
Xem lại bàiChuẩn bị bài sau
HS đọc bài - trả lời câu hỏi
- Một HS khá đọc
- HS quan sát 
- 2 tốp đọc tiếp nối (5 em / tốp)
- HS luyện đọc theo cặp
- Một HS giỏi đọc toàn bài
- 2 HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu
- Một HS đọc khổ thơ 2
Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa ...
- Một em đọc khổ 3 và trả lời
- HS đọc khổ cuối
- Hành động của chú Mo- ri- xơn là hành động cao đẹp, đáng khâm phục.
- Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
- 4 em đọc diễn cảm 4 khổ thơ 
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ 3, 4
- HS thi đọc thuộc lòng
.
-Bình chọn
Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
 - Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, HS có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu ghi điểm của từng HS
 - Phiếu kẻ bảng thống kê, bút dạ
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới 
 Giới thiệu bài 
Luyện tập
Hoạt động 1 : Bài 1 
- Yêu cầu không cần lập bảng thống kê, chỉ cần trình bày theo hàng.
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét
Hoạt động 2- Bài 2 
- Gọi HS lên kẻ bảng
- GV nhận xét, thống nhất mẫu đúng
- Phát bút dạ, phiếu cho các tổ
- Gọi HS trình bày
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét
4. Củng cố
Nêu tác dụng của bảng thống kê.
5. Dặn dò : - 
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc nội dung bài tập
- Một số em trình bày
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS trao đổi bảng thống kê kết quả học tập. 
- Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và cột ngang.
- 2 em thi kẻ bảng thống kê
- Lớp nhận xét
- HS làm bài
- Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình, thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê.
- HS trả lời
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin; có điều kiện so sánh số liệu
........................................................
Toán 24 ĐỀ - CA - MÉT VUÔNG, HÉC - TÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 - Hình thành biểu tượng ban đầu về dam2, hm2.
 - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
 - Biết mối quan hệ giữa dam2, m2; giữa hm2 và dam2 ; biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình vẽ ở SGK
 - Bảng phụ
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
Bảng đơn vị đo khối lượng
Đọc bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
3. Bài mới :.
 Giới thiệu đơn vị đo diện tích dam2 
Hoạt động 1- 
A. Hình thành biểu tượng về dam2 
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
- Dựa vào đó, HS nêu dam2 
- GV ghi bảng
 Quan hệ giữa dam2 và m2 
- GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu
- Gọi HS nêu nhận xét
- Nêu quan hệ giữa dam2 và m2
. Giới thiệu hm2 
- GV tiên hành tương tự phần 1
1 ham2 = 100 dam2
Hoạt động 2-. Thực hành 
Bài 1:Đọc số đo diện tích 
GV ghi bảng các số đo diện tích
Bài 2: Viết số đo diện tích
Bài 3: (bảng phụ)
- GV hướng dẫn cách đổi
- Gọi 2 em lên bảng làm
- GV chữa bài
Bài 4:
Gọi HS nêu kết quả
4.Củng cố :
Cho học sinh chia làm hai nhóm. Thi đọc, viết số đo diện tích.
5.Dặn dò 
Xem lại bài, sữa bài
Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời: m2, km2...
- HS trả lời
- HS nêu cách đọc và kí hiệu dam2
- HS theo dõi
Hình vuông 1dam2 = 100 hình vuông 1m2
1 dam2 = 100 m2
Một số HS đọc các số đo
- HS tự làm bài
- HS đổi vở và kiểm tra chéo để chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS nêu yêu cầu bài tập
a/ 2 dam2 = ... m2
Vì 1dam2 = 100 m2
 2 dam2 = 1 dam2 x 2 = 100 m2 x 2 = 200m2 
Vậy viết 200 vào chố chấm 
hoặc 3 dam2 15 m2 = ... m2
3 dam2 15 m2 = 300m2 + 15 m2 = 315m2. 
Vậy 3dam2 15m2 = 315m2
- HS làm vào vở
- HS tự làm bài theo mẫu
- Một số em đọc kết quả
........................................................
Địa lý VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học, HS biết:
 - Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển.
 - Chỉ được trên bản đồ vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.
 - Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
 - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bản đồ Việt Nam, bản đồ tự nhiên.
 - Tranh ảnh về nơi du lịch, bãi tắm.
 - Phiếu bài tập
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ :
Sông ngòi
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ một số sông nước ta?
-Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ?
-Nêu vai trò của sông ngòi ?
Nhận xét.
3. Bài mới :
 Giới thiệu bài 
 Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1 : Vùng biển nước ta.
- GV chỉ vùng biển nước ta : Nước ta có vùng biển rộng. Biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông.
- Biển Đông bao bọc phần đất liền ở những phía nào?
- GV kết luận
* Hoạt động 2 : Đặc điểm vùng biển nước ta.
- GV phát phiếu bài tập: 
+ Nêu đặc điểm vùng biển nước ta ?
+ Mỗi đặc điểm đó có tác động đóng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta ?
- Gọi HS trình bày
- GV bổ sung, hoàn thiện
* Hoạt động 3 : Vai trò của biển
- Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- GV sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời 
- GV : Biển điều hòa khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
 4. Củng cố 
- Trò chơi Hướng dẫn viên du lịch.
+ Mỗi HS một miếng bìa , thẻ từ ghi tên bãi tắm, khu du lịch vùng biển.
+ HS ghi tên, giới thiệu địa chỉ khu du lịch biển
+Rồi dán lên bản đồ.
5.Dặn dò- Nhận xét :
Xem lại bài
Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét, đánh giá
-HS trả lời 
-HS theo dõi, lắng nghe.
-Biển Đông bao bọc phía Đông, phía Nam,và Tây Nam phần đất liền của nước ta.
- 2 HS : Cùng nhau chỉ vùng biển nước ta trong lược đồ SGK.
- Vùng biển của nước ta là một bộ phận của biển Đông.
-Thảo luận nhóm 2
- Đọc mục 2 SGK
-Nước không bao giờ đóng băng.
-Miền Bắc và miền Trung hay có bão.
-Hàng ngày, nước biển dâng lên , hạ xuống
-Biển không bao giờ đóng băng-> thuận lợi giao thông đường biển, đánh bắt hải sản.
- Bão biển -> gây thiệt hai cho tàu thuyền và những vùng ven biển.
- Nhân dân vùng biển lợi dụng thủy triều -> lấy nước làm muối và ra khơi đánh cá.
-Biển giúp khí hậu nước ta điều hòa hơn.
-Biển cung cấp dầu mỏ, khí tự nhiên làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp: cung cấp, muối, hải sản cho ngành chế biến hải sản.
-Biển là đường giao thông quan trọng
-Các bãi biển đẹp là nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kề ngành phát triển du lịch.
-Chọn hướng dẫn viên du lịch giỏi
............................................................
 Khoa häc 
THỰC HÀNH: NÓI " KHÔNG" ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. MỤC TIÊU:
 HS có khả năng:
 - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
 - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
 - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người nói không với các chất gây nghiện. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình vẽ ở SGK / 20 - 23
 - Phiếu ghi câu hỏi
III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
"Vệ sinh tuổi dậy thì
- Để giữ vệ sinh tuổi dậy thì em phải em gì ?
-Chúng ta nên và không nên làm gì để giữ gìn sức khỏe và thể chát tuổi dậy thì ?
-Khi có kinh nguyệt ,em cần làm gì ?
- Nhận xét
3. Bài mới : 
 Giới thiệu bài 
 Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Trình bày các thông tin sưu tầm.
- GV kết luận: Các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá..không chỉ gây hại cho người sử dụng mà gia đình,những người xung quanh họ,xã hội cũng bị ảnh hưởng.
* Hoạt động 2 : Tác hại của các chất gậy nghiện.
- Nhóm 1: Tác hại của thuốc lá.
 - Nhóm 2: Tác hại của rượu ,bia 
- Nhóm 3,4 : Tác hại của ma túy
-GV : Thuốc lá, rượu bia và ma túy là những chất gây nghiện.Ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm-> người vận chuyển, mua bán, sử dụng lá phạm pháp.
 Các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá..không chỉ gây hại cho người sức khỏe người sử dụng , gia đình,những người xung quanh họ. Làm tiêu hao tiền bạc của bản thân, gia đình , làm mất an toàn trật tự xã hội cũng bị ảnh hưởng.
Hoạt động 3 :Trò chơi: "Bốc thăm trả lời"
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cách chơi
Bước 2:
- GV cùng ban giám khảo chấm điểm 
- GV công bố kết quả 
- Nhận xét
 4.. Củng cố: 
Đọc ghi nhớ
 5. Dặn dò- Nhận xét :
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời
Thực hành xử lí thông tin
- HS đọc thông tin ở SGK
- HS trình bày
- HS theo dõi
- Đại diện nhóm bốc thăm và trả lời
-HS sưu tầm hình ảnh, sách báo, thông tin về các chất gây nghiện và tác hại của nó.
- HS nối tiếp thông tin mình tìm được.
-HS làm viêc theo nhóm, đọc thông tin SGK , tìm tác hại cùa các chất gậy n
nghiện.
-Thực hành kĩ năng từ chối khi bị rủ rê, lôi kéo sử dụng chất gây nghiện.
- Bốc thăm tình huống, HS xử lí.
.....................................................................................................................................................
 Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU:
 - HS hiểu thế nào là từ đồng âm.
 - Nhận biết được một số từ đồng âm trong giao tiếp. 
 - Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tranh, ảnh liên quan
 - Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức : 
2. Bài cũ : 
 Kiểm tra bài tập 3 
Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài 
Hoạt động 1- Tìm hiểu bài 
Bài 1:
-Em có nhận xét gì về hai câu văn trên ?
-Nêu nghĩa từ “ câu “?
- GV: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau, nhưng nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
Hoạt động 2 - Luyện tập 
Bài 1:Phân biệt nghĩa
- Gọi HS phân biệt nghĩa
- GV hoàn chỉnh câu trả l

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_tong_hop.docx