Hai
28/12
ĐĐ
TĐ
KH
T
Thực hnh cuối HKI
Ơn tập
Sự chuyển thể của chất
Diện tích hình tam gic
Ba
29/12
T
CT
LT&C LS
Luyện tập
Ơn tập
Ơn tập
Kiểm tra định kì cuối HKI
Tư
30/12
KC
T
Kiểm tra định kì cuối HKI
Luyện tập chung
Năm
31/12
ĐL
TĐ
KH
T
TLV
Kiểm tra định kì cuối HKI
Ơn tập
Hỗn hợp
Kiểm tra định kì cuối HKI
Ơn tập
Su
1/1
T
LT&C TLV
Hình thang
Kiểm tra định kì cuối HKI
Kiểm tra định kì cuối HKI
III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: phân biệt 3 thể của chất. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV cho HS làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. v Hoạt động 2: Quan sát. HS quan sát 3 thể của chất. v Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Thực hành: chất rắn có đặc điểm gì? * Bài 2: Thực hành: chất lỏng có đặc điểm gì? * Bài 3: Thực hành: chất khí có đặc điểm gì? 5. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “hỗn hợp”. Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển Thể rắn,thểlỏng, thểkhí Hoạt động cá nhân, lớp. HS quan sát. Hoạt động cá nhân, nhóm Nhóm trưởng điều khiển - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS bổ sung. TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích hình tam giác . 2. Kĩ năng: Rèn HS nắm công thức và tính diện tích tam giác . 3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị:+ GV: 2 hình tam giác bằng nhau. HS: 2 hình tam giác, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hình tam giác. HS sửa bài nhà . GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình tam giác. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Tính diện tích . GV hướng dẫn HS cắt hình. GV hướng dẫn HS ghép hình. GV so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. Yêu cầu HS nhận xét. GV chốt lại: v Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1 GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. * Bài 2 GV lưu ý HS bài a) + Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo + Sau đó tính diện tích hình tam giác 5. Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà: bài1 Chuẩn bị: “Luyện tập” Nhận xét tiết học . Hát HS sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2. A C H B HS ghép hình. Nêu quy tắc tính S – Nêu công thức. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề. HS tính. HS sửa bài a, b Cả lớp nhận xét. HS đọc đề bài. HS nêu tóm tắt. HS giải. 1 HS giải trên bảng. HS sửa bài. Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2009 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác . 2. Kĩ năng: - Rèn HS tính S hình tam giác nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Giúp HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, phấn màu. HS: SGK, Bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Diện tích hình tam giác “. GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giác. v Hoạt động 2: Luyện tập. * Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Tìm và chỉ ra đáy, chiều cao tương ứng. * Bài 3: HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông. GV chốt ý: *Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề. GV yêu cầu HS. Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD. GV yêu cầu HS tìm được đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ. 5. Củng cố - dặn dò: Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung” Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. HS nhắc lại nối tiếp. Hoạt động lớp. HS đọc đề. HS vẽ hình vào vở và tìm chiều cao. HS nêu nhận xét. HS nêu quy tắc? HS làm bài tập 3 vào vở. HS sửa bài bảng lớp. HS đọc đề. HS thực hành đo. HS tính S hình chữ nhật ABCD. HS tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật. HS tính diện tích từng hình vào vở. HS làm xong sửa bảng lớp. --------------------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm kỹ năng học thuộc lòng của HS trong lớp. 2. Kĩ năng: Nghe-viết đúng chình tả, trình bày đúng bài “ Chợ Ta– sken” 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: SGK. + HS: Vở chính tả. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 27’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. GV kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của HS. GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: HS nghe – viết bài. GV nêu yêu cầu của bài. GV đọc toàn bài Chính tả. GV giải thích từ Ta – sken. GV đọc cho HS nghe – viết. GV chấm chữa bài. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét bài làm. 5. Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân. HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau. Hoạt động lớp, cá nhân. HS chú ý lắng nghe. Cả lớp nghe – viết. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (Tiết 3 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS. - Lập được bảng củng cố vốn từ về môi trường. 3. Thái độ: - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 3. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra. - GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng tổng vốn từ về môi trường. Yêu cầu HS đọc bài. GV giúp HS yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. GV chia nhóm, thảo luận nhóm. - GV nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát HS đọc một vài đoạn văn. HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 HS đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. LỊCH SỬ KIỂM TRA HKI Đề BGH ra. GV coi và chấm bài. Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP (TIẾT 4 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, lập bản thống kê liên quan nội dung bài Tập đọc. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bị:+ GV: Giấy khổ to. HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV yêu cầu đọc một vài đoạn văn. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 2. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Bài 1: GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. Yêu cầu HS đọc bài. GV chia nhóm, cho HS thảo luận GV nhận xét + chốt lại. v Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm những câu thơ, khổ thơ hay. - Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. ® GV nhận xét + Tuyên dương. Chuẩn bị: Người công dân số 1 Nhận xét tiết học Hát HS đọc một vài đoạn văn. HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời. Hoạt động cá nhân. HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm. 1 HS đọc yêu cầu. HS làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét. 1 HS đọc yêu cầu đề bài. HS đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây. HS tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích . Một số em phát biểu. ® Lớp nhận xét, bổ sung. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với STP. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán tính diện tích hình tam giác. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:+ GV: Phấn màu, bảng phụ+ HS: Bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập. 2 HS lần lượt sửa bài (SGK). GV nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 4. Các hoạt động dạy học: vHoạt động1: Ôn phép chia số thập phân. * Bài 1: HS nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. GV nhận xét – cho ví dụ. Yêu cầu HS nêu cách chia các dạng. * Bài 2: HS nhắc lại phương pháp tính GV chốt lại: Thứ tự thực hiện * Bài 4: HS nhắc lại cách tính Chú ý cách diễn đạt lời giải. * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt đề, tìm cách giải, giải vào vở. v Hoạt động 2: Củng cố. HS nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Củng cố - dặn dò: Làm bài nhà 3. Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “ Nhận xét tiết học. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề. Thực hiện phép chia. HS sửa bài. Đổi tập sửa bài. - HS đọc đề – Thực hiện phép tính giá trị của biểu thức. Lần lượt lên bảng sửa bài . Nêu thứ tự thực hiện phép tính. Cả lớp nhận xét. HS đọc đề. Nêu tóm tắt. HS sửa bài – HS lên bảng sửa bài. Cả lớp nhận xét. Thi đua giải bài tập. Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009 ĐỊA LÍ KIỂM TRA HKI Đề BGH ra. GV coi và chấm bài. ----------------------------------------------------- TOÁN KIỂM TRA HKI Đề BGH ra. GV coi và chấm bài. ---------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC ÔN TẬP (Tiết 5 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của HS. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. 3. Thái độ: - Giáo dục HS thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 3’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: HS đọc bài văn. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS đọc bài. GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài. GV cho HS lên bảng làm bài cá nhân. GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát HS đặt câu hỏi – HS trả lời. Hoạt động lớp. HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. HS đọc yêu cầu bài. HS làm việc cá nhân. HS trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng (ý b và c). HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. Cả lớp đọc thầm. Cả lớp nhận xét. --------------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP (Tiết 6 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của HS. 2. Kĩ năng: - Nhận thức được ưu khuyết điểm của bạn và của mình . 3. Thái độ: - Giáo dục HS tinh thần học hỏi. II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn. + HS: Phieu thống kê các lỗi trong bài làm của mình. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ. GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 5. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học. GV nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: GV trả bài làm văn. GV treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn. GV nhận xét kết quả làm bài của HS. + Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt. + Những thiếu sót hạn chế. GV trả bài cho từng HS. GV hướng dẫn từng HS sửa lỗi. GV hướng dẫn HS nhận xét. v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học tập GV đọc những đoạn văn hay của một số HS trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài -> GV nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. Hát HS đọc từng đoạn. HS tự đọc câu hỏi – HS trả lời. Hoạt động lớp. HS lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động cá nhân. HS làm việc cá nhân. Đọc những chỗ chỉ lỗi trong bài. Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý). HS đổi bài, đổi phiếu để soát lỗi. HS lên bảng chữa từng lỗi. Cả lớp nhận xét. HS chép bài sửa lỗi vào vở. Hoạt động cá nhân. HS chú ý lắng nghe. HS trình bày. Cả lớp nhận xét. ---------------------------------------------------------------------- KHOA HỌC HỖN HỢP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tạo ra hỗn hợp. Khái niệm , kể tên một số hỗn hợp. 2. Kĩ năng: - Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK trang . HS : SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Thực hành “Trộn gia vị”. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. GV cho HS làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Hỗn hợp là gì? v Hoạt động 2: Quan sát. HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 v Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . 5. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển -Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. Không khí là hỗn hợp. Hoạt động cá nhân, nhóm - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010 TOÁN HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình thang . 2. Kĩ năng: - Nhận dạng hình thang và đặc điểm của hình thang. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích, say mê môn học. II. Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ + HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 26’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: Hình thang. 4. Các hoạt động dạy học: v Hoạt động 1: Giới thiệu hình thang. GV vẽ hình thang ABCD. GV hướng dẫn HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang. GV đặt câu hỏi. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? GV chốt. v Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: GV chữa bài – kết luận. *Bài 2: GV chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. *Bài 3: GV theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: Giới thiệu hình thang. 5. Củng cố - dặn dò: Làm bài tập: 3, 4/ 100. Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”. Dặn HS xem trước bài ở nhà. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. HS quan sát hình vẽ trong SGK sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. HS lắp ghép với mô hình hình thang. Lần lượt từng nhóm lên vẽ và nêu đặc điểm hình thang. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động lớp, nhóm đôi. HS đọc đề. HS đổi vở để kiểm tra chéo. HS làm bài, cả lớp nhận xét. HS nêu kết quả. HS vẽ hình thang. HS nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. Đọc ghi nhớ. Thực hành ghép hình trên các mẫu vật bằng bìa cứng. TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA GIỮA KÌ I Đề BGH ra. GV coi và chấm bài LUYỆN TỪ VÀ CÂU KIỂM TRA GIỮA KÌ I Đề BGH ra. GV coi và chấm bài Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 89 : ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 : ĐẠO ĐỨC KIỂM TRA HKI Đề BGH ra. GV coi và chấm bài. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 : -------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18:. ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 90 : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 36 : Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1 : PHÒNG NGỪA THẢM HỌA HIỂM HỌA VÀ THẢM HỌA I. Mục tiêu: - Khái niệm , phân biệt hiểm họa, thảm họa. - Kể tên các loại hiểm họa . Hiểm họa xảy ra ở đâu,xảy ra khi nào. - Giáo dục HS ý thức phòng tránh hiểm họa và thảm họa. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 24’ 4’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: GV nhận xét sự chuẩn bị. 3. Giới thiệu bài mới: Hiểm họa và thảm họa 4. Các hoạt động dạy học: vHoạt động 1: Phân biệt hiểm họa, thảm họa. * Bước 1: Làm việc SGK. GV cho HS đọc mục 1,2( SGK ). * Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV hỏi HS đáp: +Thế nào là hiểm họa? Choví dụ? +Thế nào là thảm họa? Choví dụ? + HS quan sát H1,H2( SGK )-> GV kết luận. vHoạt động 2: Kểtên các loại hiểm họa.Hiểm họa xảy ra ở đâu,xảy ra khi nào. - HS đọc SGK.( mục 3,4,5 ) vHoạt động 3: Thực hành - GV chia nhóm HS thảo luận: 1/ Ở vùng em sống có các loại hiểm họa nào? 2/ Hiểm họa gần đây nhất xảy ra khi nào? 3/ Hiểm họa đó có trở thành thảm họa không? 4/ Gia đình em có biết trước hiểm họa đó không? 5/ Hãy kể lại những thiệt hại do thảm họa gây ra? -> GV kết luận 5. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Lũ, lụt”. Nhận xét tiết học. Hát HS lắng nghe. Hoạt động cả lớp. - HS đọc SGK. - HS trả lời HS quan sát. Hoạt động cá nhân. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, cả lớp - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 : PHÒNG NGỪA THẢM HỌA LŨ, LỤT I. Mục tiêu: - Thế nào là lũ , lụt ? Nguyên nhân, tác hại của lũ lụt. - Kể tên các loại lũ chính . - Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 24’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hiểm họa và thảm họa. 3. Giới thiệu bài mới: Lũ, lụt. 4. Các hoạt động dạy học: vHoạt động 1: Phân biệt lũ và lụt. TN là lũ lụt ? * Bước 1: Làm việc SGK. GV cho HS đọc mục 1 ( SGK ). * Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV hỏi HS đáp: +Thế nào là lũ ? +Thế nào là lụt ? Thế nào là lũ lụt ? vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của lũ lụt, kể tên các loại lũ chính . - HS đọc SGK.( mục 2, 3 ,4 ). HS quan sát h3,4,5 ( SGK ), GV hỏi HS đáp: * Nguyên nhân gây nên lũ lụt ?Tác hại của lũ lụt ? * Kể tên các loại lũ chính ? vHoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS đọc mục5 ( SGK ). HS quan sát h6 -> h13 ( SGK ),chia nhóm HS thảo luận: 1/ Ở vùng em sống đã xảy ra loại lũ nào? 2/ Thiệt hại chính của loại lũ đó là gì ? 3/ Những việc cần làm trước, trong, sau khi có lũ? 4/ Gia đình em có biết trước hiểm họa đó không? 5/ Hãy kể lại những thiệt hại do lũ lụt gây ra? -> GV kết luận 5. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Ap thấp nhiệt đới và bão”. Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời câu hỏi. Hoạt động cả lớp. - HS đọc SGK. - HS trả lời HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, cả lớp - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 : PHÒNG NGỪA THẢM HỌA ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI VÀ BÃO I. Mục tiêu: - Thế nào là áp thấp nhiệt đới và bão? Nguyên nhân, tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão. - Kể những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . - Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 24’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Lũ, lụt. 3. Giới thiệu bài mới: Ap thấp nhiệt đới và bão. 4. Các hoạt động dạy học: vHoạt động 1: Ap thấp nhiệt đới và bão? * Bước 1: Làm việc SGK. GV cho HS đọc mục 1 ( SGK ). * Bước 2: Làm việc cả lớp. GV hỏi HS đáp: - Thế nào là áp thấp nhiệt đới và bão? -> GV kết luận. vHoạt động 2: Nguyên nhân, tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão. - HS đọc SGK.( mục 2, 3 ). HS quan sát h14,h15 ( SGK ), GV hỏi HS đáp: Nguyên nhân, tác hại của áp thấp nhiệt đới và bão? -> GV kết luận. vHoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu HS đọc mục4 ( SGK ).HS quan sát H16 ,17,18,19 ( SGK ),chia nhóm HS thảo luận: 1/ Ở vùng em sống đã xảy ra bão chưa? 2/ Thiệt hại chính của bão gây ra là gì ? 3/ Những việc cần làm trước, trong, sau khi có bão và áp thấp ? 4/ Hãy kể lại những thiệt hại do bão gây ra? -> GV kết luận 5. Củng cố - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sạt lở đất”. Nhận xét tiết học. Hát HS trả lời câu hỏi. Hoạt động cả lớp. - HS đọc SGK. - HS trả lời HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm, cả lớp - HS đại diện nhóm trình bày. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4: PHÒNG NGỪA THẢM HỌA SẠT LỞ ĐẤT I. Mục tiêu: - Khi nào làm sạt lở đất? Nguyên nhân, tác hại của sạt lở đất. - Kể những việc cần làm để bảo vệ bản thân và gia đình . - Giáo dục HS ý thức bảo vệ bản thân và gia đình. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK . HS : SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1’ 24’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Áp thấp nhiệt đới
Tài liệu đính kèm: