Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 19 năm 2010

HAI 1 GDTT

 2 HỌC VẦN ăc - âc

 3 //

 4 ĐẠO ĐỨC Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (T1).

 5 THỦ CễNG Gấp mũ ca lô (T1)

BA 1 HỌC VẦN uc – ưc

 2 //

 3 TOÁN Mươời một, mơười hai

TƯ 1 HỌC VẦN ôc – uôc

 2 //

 3 TOÁN Mươời ba, mơười bốn, mơười lăm.

NĂM 1 HỌC VẦN iêc – ươc

 2 //

 3 TOÁN Mơười sáu, mơươì bảy, mơươì tám, mơươì chín

 4 TNXH Cuộc sống xung quanh (T T)

SÁU 1 TẬP VIẾT tuốt lúa, hạt thóc

 2 // con ốc, đôi guốc, cá diếc.

 3 TOÁN Hai mươi - hai chục

 4 GDTT

 

doc 101 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 938Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò chuẩn bị giờ học sau.
- HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính.
- HS tính nhẩm ghi kết quả sau dấu=.
 10 +3 = 13 15 + 5 = 20
 13 – 3 = 10 15 – 5 = 10
 11 + 3 - 4 = 10
 12 + 5 - 7= 10
 15 - 5 + 1 = 11
 16 – 6 < 12
 11 > 13 - 3
 15 - 5 = 14 - 4
- HS nêu bài toán.
- Ghi phép tính.
 18 – 8 = 10
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010
Học vần
iêp – ươp
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc đợc đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : iêp – ươp
* Dạy vần iêp.
- Viết bảng : iêp
- Ghép vần : iêp.
 ghép tiếng : liếp
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: tấm liếp.
* Dạy vần up.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép : iêp
 ghép: liếp
- l đứng trước, vần iêp đứng sau dấu ( / ) trên ê .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc iêp – liếp – tấm liếp
- Giống nhau: Kết thúc p
 Khác nhau : Bắt đầu iê và ươ.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: iêp, ươp, lấm liếp, giàn mướp.
c. Luyện nói theo chủ đề.
? Tranh vẽ gì .
- Chia nhóm đôi.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ :
+ Bác nông dân cấy lúa.
+ Cô giáo đang giảng bài.
+ Công nhân đang xây dựng.
+ Bác sĩ đang khám bệnh.
- Thảo luận về nghề nghiệp của cha mẹ.
- Trình bày trước lớp.
Toán
Luyện tập chung.
I. Mục tiêu .
- Giúp học sinh củng cố về so sánh các số, cộng trừ nhẩm.
 - Rèn kĩ năng so sánh, các số, cộng trừ nhẩm.
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng học toán.
II. Các hoạt động dạy - học.
5’
25’
5’
1, Kiểm tra bài cũ. 
3 em lớp làm bảng con.
11 + 3 - 4 = 10 14 - 4 + 2 = 12 15 - 2 + 2 = 11 13 – 3 – 0 = 10
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài :
- Hôm nay học bài : Luyện tập chung.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Điền số:
*Bài 2 (114) miệng.
- Số liền sau số 7 là số?
- Số liền sau số 9 là số ?
- Số liền sau số 10 là số?
- số liền sau số 19 là số?
- Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm thế nào ?
*Bài 3: 
- Muốn tìm số liền trớc của 1 số ta làm thế nào ?
*Bài 4: Đặt tính rồi tính.
*Bài 5 : Tính.
- Nêu cách thực hiện.
3, Tổng kết dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học.
- HS điền số vào mỗi vạch của tia số.
- Là số 8
- Là số 10
- Là số 11
- Là số 20
- Ta lấy số đó cộng thêm 1.
- Lấy số đó trừ đi 1.
- Nêu nối tiếp mỗi HS một phép tính.
- HS làm vào vở
 12 15 14 11 19
 3 3 5 7 5
 15 18 19 18 14
- Tính nhẩm từ trái sang phải.
11 + 2 + 3 = 16 17 - 5 - 1= 11
12 + 3 + 4 = 19 16 + 3 - 9 = 10 
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Xã hội
I. Mục tiêu
- Giúp HS biết: Hệ thống kiểm tra đã học về xã hội
- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh
- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống
- Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về chủ đề xã hội
III. Các họat động dạy và học:
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- Trên đường em tới trường có những nguy hiểm gì cần tránh?
2. Giới thiệu bài: 
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Ôn tập xã hội.
b. Ôn tập: 
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Hái hoa dân chủ”
- GV ghi các câu hỏi vào bông hoa, gắn bông hoa trên cành, gọi lần lợt từng học sinh lên hái hoa
+Kể về các thành viên trong gia đình?
+Nói về ngời bạn yêu quý?
+Kể về ngôi nhà của bạn?
+Kể về nhãng việc làm giúp đỡ cha mẹ?
+Kể về thầy và cô giáo của bạn?
+Kể tên một nơi công cộng và nói về họat động đó?
3.Củng cố
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc to câu hỏi trớc lớp
- HS trả lời câu hỏi.
- Ai trả lời đúng rõ ràng được khen.
- Lớp nhận xét bổ sung.
___________________________________________________
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tập viết
bập bênh, lợp nhà
 I Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ.
- HS viết đúng quy trình, trìng bày sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu.
III Các hoạt động dạy học.
5’
25’
5’
1 Kiểm tra.
- HS viết: lợp nhà, hộp sữa.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: bập bênh, lợp nhà.
 b.Hướng dẫn viết.
- Gắn chữ mẫu
 Bập bênh, lợp nhà
-Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn viết vở, tư thế ngồi viết.
- GV chấm một số bài.
3, Củng cố- dặn dò.
- Biểu dương những em viết đẹp
- Về viết bài ở nhà.
- Đọc
- Nêu độ cao các con chữ.
+ b, h l: cao 5 ly
+ p: cao 4 ly
+ â, ê, n, a: cao 2 ly.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
Tập viết
sách giáo khoa, hí hoáy
 I Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ.
- HS viết đúng quy trình, trìng bày sạch đẹp.
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ mẫu.
III Các hoạt động dạy học.
5’
25’
5’
1 Kiểm tra.
- HS viết: lợp nhà, hộp sữa.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: bập bênh, lợp nhà.
 b.Hướng dẫn viết.
- Gắn chữ mẫu
Sách giáo khoa, hí hoáy
 -Giáo viên viết mẫu.
C, Hướng dẫn viết vở.
- Hướng dẫn viết vở, tư thế ngồi viết.
- GV chấm một số bài.
3, Củng cố- dặn dò.
- Biểu dương những em viết đẹp
- Về viết bài ở nhà.
- Đọc
- Nêu độ cao các con chữ.
+ h, k, g, y: cao 5 ly.
+ a, c, i, o: cao 2 ly.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
Toán
Bài toán có lời văn
I.Mục tiêu
- HS nhận biết được bài toán có lời văn thường có: 
+ Các số ( gắn với các thông tin đã biết)
+ Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm)
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ
- HS làm bảng tay.
11 – 1 = 10 12 + 3 – 4 =11
16 – 6 = 10 19 – 9 + 3 = 13
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài : Bài toán có lời văn.
b.Giới thiệu bài toán có lời văn.
* Bài 1: 
- Gắn tranh.
? Bài toán cho biết gì.
? Nêu câu hỏi của bài toán.
* Bài 2, bài 3( giới thiệu tương tự)
- Quan sát.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Đọc bài toán.
- Có 1 bạn thêm 3 bạn nữa.
- Có tất cả bao nhiêu bạn.
*Bài 4:
- Gắn tranh
- Hướng dẫn điền số.
- Quan sát
- Điền số.
? Bài toán thường có những gì.
- Có các số liệu và các câu hỏi.
c.Chơi trò chơi lập bài toán
- Hướng dẫn cách chơi.
- Tổ chức chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi.
5’
3.Củng cố – Dặn dò.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu
- HS thấy ưu và khuyết điểm của lớp mình trong tuần qua, hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị
- Nội dung sinh hoạt
III.Các hoạt động dạy học
15’
1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
- Lớp trưởng đánh giá hoạt động trong tuần.
- Giáo viên tổng kết đánh giá chung.
- Tuyên dương HS tích cực, nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm.
15’
2.Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Ký và thực hiện đúng cam kết trong dịp tết.
- Ôn bài ở nhà trong dịp tết.
- Tiết kiệm tiền mừng tuổi, ủng hộ xây dựng môi trường xanh – sạch - đẹp sau dịp tết tốt.
- ổn định nề nếp ngay sau khi nghỉ tết.
5’
3.Biện pháp
- HS tích cực , tự giác trong mọi hoạt động.
- Giáo viên cho HS ký cam kết và kiểm tra việc thực hiện cam kết của HS.
Tuần 22: Từ ngày 25 tháng 1 năm 2010
 Đến ngày 29 tháng 1 năm 2010
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH
Thứ
Ngày
Tiết
Mụn học
Tờn bài dạy
HAI
1
GDTT
2
HỌC VẦN
Ôn tập
3
//
//
4
ĐẠO ĐỨC 
Em và các bạn (tiết 2)
5
THỦ CễNG
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
BA
1
HỌC VẦN
oa – oe
2
//
//
3
TOÁN
Giải toán có lời văn.
TƯ
1
HỌC VẦN
oai - oay
2
//
//
3
TOÁN
Xăng ti mét - Đo độ dài
NĂM
1
HỌC VẦN
oan – oăn
2
//
//
3
TOÁN
Luyện tập
4
TNXH
Cây rau
SÁU
1
HOC VÀN
oang – oăng
2
//
//
3
TOÁN
Luyện tập
4
GDTT
Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Chào cờ
Nội dung do tổng đội và hiệu trưởng
Học vần
Ôn tập
I Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được 1 cách chắc chắn 12 vần đã học từ đầu bài 84 -> 89.
- Đọc đúng các từ- câu và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể: “ Ngỗng và tép “.
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ
- HS đọc từ và câu ứng dụng
- Viết:iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
3. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài
- Hôm nay học bài: Ôn tập
b.Ôn các vần đã học.
- Giáo viên viết sẵn bảng ôn.
- Giáo viên đọc vần.
- 12 vần có gì giống và khác nhau?
- Vần nào có âm đôi?
c. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng .
- Đầy ắp, ấp trứng, đón tiếp.
- Đọc các vần vừa viết.
- Giống nhau : đều có p.
 Khác nhau : a, ă, o, ô, ơ, e, ê, iê, ươ.
- iêp, ươp.
 - Luyện đọc vần cá nhân, đồng thanh.
- Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
- Luyện đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a, Luyện đọc SGK:
- Câu ứng dụng.
b, Luyện viết.
- Hướng dẫn viết: đón tiếp, ấp trứng.
c, Kể chuyện :“ Ngỗng và tép “.
- Giáo viên giới thiệu
- Kể chuyện.
5. Củng cố - Dặn dò.
- Đọc bài 
- SGK nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài:oa – oe.
- HS luyện đọc SGK.
- Quan sát nhận xét tranh số 2 vẽ gì ?
- Đọc thầm - tìm tiếng chứa vần vừa ôn.
- Đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- Viết vào vở.
- T1: Nhà nọ có khách đến chơi vợ chồng bàn nhau giết 1 con ngỗng đãi khách.
- T2 : Vợ chồng ngỗng nghe được đòi chết thay cho nhau, người khách nghe được.
- T3 : Người khách gọi vợ bạn mua tép.
- T4 : Vợ chồng ngỗng thoát chết .
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm kể.
Đạo đức
Em và các bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về : quyền được học tập, quyền được vui chơi và được kết giao cùng bạn bè.
- HS hiểu cần phải đoàn kết, thân ái với nhau khi cùng học, cùng chơi.
- Hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- Biết cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi..
II.Đò dùng dạy học.
- Bút màu, giấy vẽ.
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết..
III. các hoạt động dạy - học
5
2
5
1Kiểm tra bài cũ:
- Khi học và chơi với bạn em phải xư xử như thhế nào?
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học tiếp bài: Em và các bạn.
b.Hoạt động 1: Đóng vai
- Giáo viên chia nhóm.
- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống cùng học chơi với bạn.
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn cư xử tốt?
- Khi em cư xử tốt với bạn thì thái độ của bạn đối với em nh thế nào ?
c.Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề : Bạn em
- Giáo viên nêu yêu cầu và vẽ tranh.
- Giáo viên nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố dặn dò.
- Trẻ em có quyền gì ?
- Em phải làm gì để có nhiều bạn?
- HS thảo luận .
- Sử dụng các tình huống trong tranh 1, 3, 5, 6 bài tập 3.
- Các nhóm đóng vai trước lớp.
- HS trả lời: " vui"
- Bạn yêu quý em.
- HS vẽ tranh.
- Trưng bầy tranh.
- Được học tập, được vui chơi có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Biết cư xử tốt, với bạn khi học khichơi.
Thủ công
Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
I, Mục tiêu
- Học sinh nắm đựoc cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
- Học sinh sử dụng bút chì , kéo , thước kẻ đúng cách.
II, Chuẩn bị
- Bút chì, kéo , thước kẻ
- Giấy vở học sinh
III, Các hoạt động dạy học
5’
1. Kiểm tra
25’
5’
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập
2, Bài mới
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
b.Giới thiệu dụng cụ
- Giáo viên lấy bút chì thước kẻ kéo
c. Hướng dẫn thực hiện
*Cách sử dụng bút chì.
- Cầm bút chì ở tay phải bằng 3 ngón tay đưa đầu bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ trên giấy
*Cách sử dụng thước kẻ
*Cách sử dụng kéo
- Giáo viên cầm mẫu miêu tả cách sử dụng
c, Học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh chậm
3.Củng cố - Dặn dò
- Tổng kết bài
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà tập kẻ và cắt lại.
- Học sinh lấy đồ dùng
- Học sinh quan sát
- Học sinh làm theo
- Tay trái cầm thước kẻ đặt trên giấy tay phải cầm bút kẻ
- Tay phải cầm kéo
- Học sinh kẻ đường thẳng cắt theo đường thẩng.
1’
4.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau: oai - oay.
Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010
Học vần
oa – oe
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
 - Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : oa - oe
* Dạy vần oa.
- Viết bảng: oa
- Ghép vần oa.
 ghép tiếng : hoạ
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: hoạ sĩ
* Dạy vần oe.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: oa
 ghép: hoạ
- h đứng trước, vần oa đứng sau dấu ( . ) dưới a .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : oa – hoạ - hoạ sĩ.
- Giống nhau: Bắt đầu o
 Khác nhau : Kết thúc a, e
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Tập thể dục mang lại cho ta điều gì? 
- Có sức khoẻ có lợi gì?
- Để có sức khoẻ tốt chúng ta phải làm thế nào?
- Chia nhóm đôi.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ các bạn đang tập thể dục.
- Giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Học tập, lao động, vui chơi được tốt hơn.
- Ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt, tập thể dục thường xuyên.
- Thảo luận và trình bày về tác dụng của thể dục.
Toán
Giải toán có lời văn.
I. Mục tiêu .
- Giúp học sinh bớc đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn.
+ Tìm hiểu bài toán: bài toán có cho biết gì? hỏi gì?
+ Giải bài toán.
- Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi, trình bầy bài toán.
- Bước đầu học sinh biết tự giải bài toán, trình bày bài toán.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
II. Các hoạt động dạy - học.
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Bài toán có lời văn thường có những gì? 
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài,
- Hôm nay học bài: Giải toán có lời văn.
b. Giới thiệu cách giải bài toán và trình bày bài giải. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên tóm tắt lên bảng.
- Muốn biết nhà An nuôi tất cả bao nhiêu con gà ta làm thế nào ?
- Lấy cái gì cộng cái gì ?
- Hướng dẫn viết bài giải:
 Bài giải.
Nhà An có tất cả :
 5 + 4 = 9 ( con gà )
 Đáp số: 9 con gà.
- Giáo viên nêu lại từng phần.( chỉ bảng )
c. Thực hành .
*Bài 1 : 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm thế nào?
*Bài 2 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu bạn ta làm tính gì ?
*Bài 3 (118)
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
? Làm thế nào để biết có tất cả bao nhiêu con vịt.
- Thu vở chấm bài.
3. Củng cố - Dặn dò .
- Muốn trình bầy bài toán có lời văn em phải chú ý điều gì ?
- Hướng dẫn tự học ở nhà .
- Quan sát tranh sách giáo khoa.
- Đọc đề toán 2- 3 em.
- Nhà An có 5 con gà, thêm 4 con gà nữa.
- Nhà An có tất cả mấy con gà ?
- Một số em nhắc lại.
- Ta làm tính cộng.
 Lấy 5 + 4 = 9
- Như vậy nhà An có 9 con gà.
- HS nhắc lại.
- HS đọc lại bài giải.
- HS nêu bài toán.
- Viết số thích hợp vào phần tóm tắt.
- An có 4 quả bóng.
 Bình có 3 quả bóng.
- Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
Ta làm tính cộng: 4 + 3 = 7.
- HS viết các phần còn lại vào vở - - - Đọc lại toàn bộ bài giải.
- HS đọc đề .
- Ghi tóm tắt.
- Làm tính cộng.
6 + 3 = 9 ( bạn)
 Đáp số: 9 bạn.
- HS đọc đề.
- Viết số vào phần tóm tắt.
- Trên bờ có 5 con vịt, dưới ao có 4 con vịt.
- Đàn vịt có tất cả bao nhiêu con vịt?
- Ta làm tính cộng.
 5 + 4 = 9( con vịt )
- HS nêu lời giải và trình bầy .
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét và sửa.
Mỹ thuật
Vẽ vật nuôi trong nhà
( Giáo viên dạy mỹ thuật soạn giảng)
Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2010
Học vần
oai - oay
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. 
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : oai – oay. 
* Dạy vần oai.
- Viết bảng: oai
- Ghép vần oai.
 ghép tiếng : thoại
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: điện thoại
* Dạy vần oay.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: oai
 ghép: thoại
- th đứng trước, vần oai đứng sau dấu ( . ) dưới a .
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : oai – thoại - điện thoại.
- Giống nhau: Bắt đầu oa
 Khác nhau : Kết thúc i, y
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Chỉ và nêu tên từng loại ghế.
- Ghế thường làm bằng gì?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì?
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc tên chủ đề.
- Tranh vẽ ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Chỉ qua tranh.
- Làm bằng gỗ.
- Ngồi cẩn thận tránh bị ngã.
Toán
Xăng ti mét - Đo độ dài
I.Mục tiêu
- HS có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét.
- Biết đo độ dài là xăng ti mét trong trường hợp đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học
- Thước thẳng có vạch xăng ti mét.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS làm lại bài tập 3
 Có tất cả số vịt là:
 5 + 4 = 9 ( con vịt)
 Đáp số: 9 con vịt
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
- Hôm nay học bài:Xăng ti mét - Đo độ dài.
b.Giới thiệu đơn vị và dụng cụ đo độ dài.
- Giới thiệu thước thẳng có vạch xăng ti mét.
- Từ vạch 0 đến 1 là một xăng ti mét.
- Xăng ti mét viết tắt là cm
- Quan sát
- Đọc xăng ti mét
- Viết bảng con: cm
c.Giới thiệu các thao tác đo độ dài.
- Đặt vạch o của thước trùng với một đầu đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- Đọc số ghi ở đầu kia đoạn thẳng kèm với đơn vị đo xăng ti mét.
- Lắng nghe.
d.Thực hành
*Bài 1:
- Hướng dẫn viết kí hiệu xăng ti mét: cm
- Viết 1 dòng cm
*Bài2:
- Gắn tranh.
- Gọi HS chữa bài.
- Quan sát
- Lần lượt điền: 3, 4, 5.
*Bài 3:
- Gắn tranh
- Gọi HS chữa bài.
- Quan sát.
- Lần lượt điền:S, S, Đ
*Bài 4:
- Hướng dẫn đo và điền số đo.
- Đo và lần lượt điền: 4cm, 7 cm, 4 cm, 9 cm.
5’
3.Củng cố
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Tập tầm vông
( Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng)
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
Học vần
oan – oăn
I. Mục đích -yêu cầu 
- Học sinh đọc và viết được : oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Con ngoan, trò giỏi
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức
- Hát.
- Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con : oai, oay, điện thoại, gió xoáy. 
- Đọc từ và câu ứng dụng.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
- Hôm nay học bài : oan – oăn. 
* Dạy vần oan.
- Viết bảng: oan
- Ghép vần oan.
 ghép tiếng : khoan
- Vị trí âm và vần.
- Giới thiệu từ: giàn khoan
* Dạy vần oăn.
 ( quy trình tương tự ).
*So sánh hai vần
b. Dạy từ và câu ứng dụng.
- Giáo viên viết bảng.
c.Hướng dẫn viết vần, từ khoá.
- Viết mẫu, hướng dẫn viết.
- HS đánh vần, đọc trơn.
- Phân tích.
- Đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm.
- HS dùng bộ chữ : ghép: oan
 ghép: khoan
- kh đứng trước, vần oan đứng sau. 
- Đọc đánh vần : đồng thanh, cá nhân.
- HS đọc trơn: đồng thanh cá nhân.
- Đọc : oan – khoan – giàn khoan.
- Giống nhau: Bắt đầu o, kết thúc n
 Khác nhau : Âm chính a, ă
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Quan sát.
- Viết bảng tay.
Tiết 2
30’
5’
4. Luyện tập.
a. Luyện đọc :
- Gắn tranh
- Ghi bảng đoạn thơ.
b, Hướng dẫn viết.
- Giáo viên viết: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
c. Luyện nói theo chủ đề.
- Tranh vẽ gì?
- Chia nhóm đôi.
4, Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài.
- Hướng dẫn tự học
- Quan sát tranh 
- HS đọc thầm đoạn thơ : tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện đọc toàn b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 CKTKN(3).doc