Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 năm 2009 - Tuần 8

I/ Mục tiêu:

 Học sinh dọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

 Nhận ra các tiếng có vần ôi – ơi. Đọc được từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 861Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 năm 2009 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sinh lần lượt lên làm bài .
Học sinh đổi vở sửa bài .
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, dãy bàn, cả lớp
Viết số thích hợp vào ô trống:
 +1
1 2
Lấy 1 + 1 = 2, lấy 2 + 1 = 3. Viết 3 vào sau dấu =
Học sinh quan sát tranh.
Cộng từ trái sang phải .Học sinh lên bảng , cả lớp làm vào bài .
2 + 1 + 1 = 4	1 + 2 + 1 = 4
Đổi vở chữa bài 
Viết phép tính thích hợp
Học sinh quan sát tranh , nêu bài toán
H :Có 1 bạn cầm bóng, 3 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn?
Học sinh nêu 1 + 3 = 4.
Học sinh tự viết vào các ô trống 
1 + 3 = 4
Đổi vở chữa bài .
š&›
HỌC VẦN
UI – ƯI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
v Nhận ra các tiếng có vần ui - ưi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
-Học sinh đọc bài: Trái ổi, xôi gà, xe tới nghỉ ngơi 
Học sinh viết bài: Thổi còi , ngói mới , nói to -Đọc câu ứng dụng .
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Dạy vần
*Viết bảng: ui.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ui.
-Hướng dẫn HS gắn vần ui.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ui.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ui.
-Đọc: ui.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: núi.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng núi. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng núi.
-Đọc: núi.
-Treo tranh giới thiệu: Đồi núi.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ưi.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ưi.
-Hướng dẫn HS gắn vần ưi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ưi.
-So sánh:
+Giống: i cuối.
+Khác: u – ư đầu
-Hướng dẫn đánh vần vần ưi.
-Đọc: ưi.
-Hướng dẫn gắn tiếng gửi.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gửi.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi.
-Đọc: gửi.
-Treo tranh giới thiệu: gửi thư.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc từ gửi thư.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Viết bảng con: 
 ui - ưi – đồi núi – gửi thư.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
 cái túi	gửi quà
 vui vẻ	ngửi mùi
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ui – ưi..
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Đồi núi .
-Treo tranh:
-H: Tranh vẽ gì?
-H: Đồi núi thường có ở đâu?
-H: Trên đồi núi thường có gì?
-H: Nơi ta đang ở có đồi núi không?
-H: Đồi khác núi như thế nào?
-H: Đồi ở địa phương ta thường trồng cây gì?
-Nêu lại chủ đề: Đồi núi.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bụi tre, cái mũi, gửi quà ...
 -Dặn HS học thuộc bài. 
Vần ui
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân
u – i – ui: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng núi có âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u.
Nờ – ui – nui – sắc – núi: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ưi.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân.
So sánh.
ư – i – ưi: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng gửi có âm g đứng trước, vần ưi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ư: cá nhân.
Gờ – ưi – gưi – hỏi – gửi: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
túi, vui, gửi, ngửi mùi.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ui – ưi (gửi, vui)
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
ui – ưi – đồi núi – gửi thư.
Cá nhân, lớp.
Tranh vẽ đồi núi.
Ở Di Linh có đồi núi.
Có nhiều cây gỗ rừng.
Có đồi núi.
Đồi thấp, núi cao...
Trồng bắp, cà phê, chè...
š&›
THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dán được hình con gà.
v Hình dáng cân đối, trang trí đẹp.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Hình mẫu con gà con, các bước xé.
v Học sinh: Giấy màu, vở, bút chì.
III/ Hoạt động dạy và họcchủ yếu 
Kiểm tra đồ dùng học sinh
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2 :
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Oân các thao tác xé dán 
Giáo viên treo con gà vật mẫu lên bảng 
H.Đây là hình con gì ?
H: Cách xé như thế nào ?
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các bước xé ở tiết 1
Hướng dẫn học sinh thực hành 
Giáo viên gắn hình chữ nhật minh họa cách xé thân gà , hình vuông minh họa đầu gà .
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu tùy ý lật mặt kẻ ô lên.
-Yêu cầu học sinh xé rời các hình khỏi tờ giấy màu.
-Nhắc học sinh xé từ từ, không xé vội.
-Giáo viên hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng.
Dán sản phẩm 
-Dán con gà con vào vở.
-Giáo viên nhắc lại cách dán: Bôi hồ và dán thân gà, đầu gà, mỏ gà, chân, đuôi, mắt.
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ các em.
-Khuyến khích các em trang trí thêm cho đẹp và sinh động.
-Thu dọn vệ sinh lớp học.
-Thu chấm, nhận xét.
-Tuyên dương 1 số bài xé, dán đẹp.
-Về tập xé, dán lại.
Học sinh quan sát .
Con gà con .
 Xé thân gàtheo hình chữ nhật , xé đầu gàtheo hình tròn, xé đuôi, xé mỏ, xé chân theo hình tam giác .
Học sinh chọn giấy, lật mặt kẻ ô.
Đếm ô, đếm dấu vẽ hình chữ nhật cạnh 10 ô, 8 ô. Hình vuông cạnh 5 ô. 
Hình tam giác trên hình vuông cạnh 4ô
Học sinh xé các hình và xé thân gà, đầu, đuôi, mỏ, mắt và chân gà.
Xé xong đặt lên trên vở để giáo viên kiểm tra.
Lần lượt dán theo từng bước.
Dùng chì màu để trang trí thêm cho đẹp.
Nộp bài chấm.
š&›
TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I/ Mục tiêu:
v Học sinh tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 5.
v Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4
-Học sinh làm bảng lớp 
 2 + 1 + 1 = 4	1 + 2 + 1 = 4	
 1 + 1 + 1 = 3	1 + 1 + 2 = 4	
 3	2	1	1
 +1	 +2	 +2 +3
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3: 
*Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 5. Ghi đề.
Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
-Gắn 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi có tất cả mấy con cá?
-Gọi học sinh trả lời.
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính.
-Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5
-Gắn 1 cái mũ thêm 4 cái mũ. Hỏi có tất cả mấy cái mũ? 
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính.
-Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5.
-H: Có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính?
-Giảng: Trong phép cộng khi đổi chỡ các số thì kết quả không thay đổi.
-Gắn 3 con vịt thêm 2 con vịt.
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính.
-Gắn 2 cái áo thêm 3 cái áo.
-Cho học sinh nhận xét về 2 phép tính vừa gắn.
-Cho học sinh đọc lại toàn bài, giáo viên xóa dần kết quả.
Vận dụng thực hành :
Bài 1: 
Cho học sinh nêu yêu cầu, gọi 1 em lên sửa bài.Học sinh nhận xét.
Bài 2: 
– Học sinh nêu yêu cầu ,hướng dẫn học sinh tự làm bài, 1 em lên bảng sửa bài.
Bài 3: 
Điền số vào dấu chấm.
Bài 4: 
Quan sát tranh nêu bài toán.
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho học sinh nêu bài toán theo 2 cách.
-Cho học sinh xem tranh 2, nêu đề toán theo 2 cách.
-Gọi học sinh lên chữa bài.
-Thu chấm, nhận xét.
-Thi đọc thuộc các phép tính: Cá nhân, lớp.
-Học thuộc các phép tính.
Nhắc lại đề bài.
1 em trả lời: có 4 con cá thêm 1 con cá được 5 con cá.
Cả lớp gắn 4 + 1 = 5, đọc cả lớp.
Học sinh quan sát nêu đề toán.
1 em trả lời: có 1 cái mũ thêm 4 cái mũ là 5 cái mũ.
1 + 4 = 5
Đọc cả lớp.
Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
Học sinh nêu lại.
Học sinh nêu đề toán, 1 học sinh trả lời.
3 + 2 = 5, đọc cả lớp.
Học sinh nêu đề toán, 1 học sinh trả lời.
2 + 3 = 5, đọc cả lớp.
3 + 2 = 2 + 3
Cá nhân, nhóm, lớp.
Tính, ghi kết quả sau dấu =
 4 + 1= 5 2 + 3= 5 2 + 2= 4 4+1= 5
 3 + 2= 5 1 + 4= 5 2 + 3= 5 3+1= 5
cả lớp làm vở, đổi vở sửa bài 
Tính
Tính theo hàng dọc, viết kết quả thẳng số ở trên.
	4	2	2
 +1	 +3 	 +2
	5	5	4
Học sinh điền kết quả vào 2 dòng đầu “Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Xem tranh, nêu bài toán.
Có 4 con hươu xanh và 1 con hươu trắng. Hỏi có tất cả mấy con hươu?
Học sinh viết vào ô trống 4 + 1 = 5
Có 1 con hươu trắng và 4 con hươu xanh. Hỏi có tất cả mấy con hươu?
Học sinh viết 1 + 4 = 5
Có 3 con chim và 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim?
Học sinh có thể viết theo 2 cách.
3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5
š&›
HỌC VẦN UÔI - ƯƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
v Nhận ra các tiếng có vần uôi – ươi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
-Học sinh viết bài: ui – ưi, cái túi , gửi quà , bụi mù 
-Học sinh đọc bài: vui vẻ, lui cui, ngửi mùi, củi tre 
–Đọc câu ứng dụng 
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Dạy vần
*Viết bảng: uôi.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uôi.
-Hướng dẫn HS gắn vần uôi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uôi.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uôi.
-Đọc: uôi.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: chuối.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chuối. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuối.
-Đọc: chuối.
-Treo tranh giới thiệu: Nải chuối.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ươi.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ươi.
-Hướng dẫn HS gắn vần ươi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ươi.
-So sánh:
+Giống: i cuối.
+Khác: uô - ươ đầu
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ươi.
-Đọc: ươi.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng bưởi.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng bưởi.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bưởi.
-Đọc: bưởi.
-Treo tranh giới thiệu: Múi bưởi.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ Múi bưởi.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Viết bảng con: 
uôi – ươi – nải chuối – múi bưởi.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
 tuổi thơ	túi lưới
 buổi tối	tươi cười
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uôi - ươi.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
-Treo tranh:
-H: Trong tranh vẽ gì?
-H: Trong 3 thứ quả này em thích loại nào nhất?
-H: Vườn nhà em trồng cây gì?
-H: Chuối chín có màu gì?
-H: Vú sữa chín có màu gì?
-H: Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
-H: Chủ đề luyện nói là gì?
-H: Tiếng nào mang vần vừa học.
-Nêu lại chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. 
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: nuôi thỏ, muối dưa ...
-Dặn HS học thuộc bài.
Vần uôi
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uôi có âm đôi uô đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân.
Uô – i – uôi: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chuối có âm ch đứng trước vần uôi đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ô.
Chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Vần ươi.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ươi có âm đôi ươ đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân.
So sánh.
Ươ– i – ươi: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng bưởi có âm b đứng trước, vần ươi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ơ: cá nhân.
Bờ – ươi – bươi – hỏi – bưởi: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
tuổi, lưới, buổi, tươi cười.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ơi.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Chuối, bưởi, vú sữa.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Chuối chín có màu vàng
Vú sưã chín có màu tím.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Chuối, bưởi, vú sữa.
š&›
TẬP VIẾT ĐỒ CHƠI – TƯƠI CƯỜI – NGÀY HỘI – VUI VẺ
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
-HS viết bảng lớp: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 :
*Hoạt động 4:
Giới thiệu bài: 
 đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Đồ chơi: Điểm đặt bút nằm ở đường kẻ ngang 3. Viết chữ dê (d), lia bút viết dấu ngang trên chữ dê (d), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu huyền trên chữ ô. Cách 1 chữ o. Viết chữ xê (c), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ o, nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i, lia bút viết dấu móc trên chữ o.
 -Tương tự hướng dẫn viết từ: tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Thu chấm, nhân xét.
-Nhắc nhở những em viết sai.
-Dặn HS về tập rèn chữ.
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
®å ch¬i
t­¬i c­êi
ngµy héi
vui vỴ
Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.
š&›
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
Mục đích yêu cầu :
v Oân một số kĩ năng đội hình đội ngũ :tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,thực hiện nhanh và trật tự , quay phải quay tráiđúng . Làm quen tư thế đứng cơ bản .
v Chơi trò chơi “Qua đường lội” .
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
-Dọn vệ sinh sân tập .
-Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . 
2./ Dạy học bài mới : 
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
B Phần cơ bản:
-Oân đội hình đội ngũ :
Thi Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái
Oân dồn hàng , dàn hàng
+ Tư thế cơ bản : Người thẳng , hai tay dọc thân, lòng bàn tay áp đùi .Chân chếch chữ V, Mắt nhìn thẳng , hai vai bằng nhau 
-Trò chơi : “Qua đường lội”
C Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
3 phút
2 phút
10 phút
3 lần
3 lần 
5 phút 
2 phút
3 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .
-Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài
-Đi thường và hít thở sâu
- Tập 2-3 lần .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Giáo viên hô “Bên phải(trái). quay”cho cả lớp quay
 *Cán sự thể dục cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai .
Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải thích .
Giáo viên hô “ Đúng theo tư thế cơ bản bắt đầu “Học sinh làm .Giáo viên sửa sai .
Lần 3 tập theo đội hình từng tổ 
-Giáo viên nêu tên trò chơi.
-Học sinh hình dung đang đi trên con đường lầy lội nhưng phải đi đúng đường kẻ.
-Giáo viên đi mẫu .Học sinh quan sát .
-Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét 
-Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi lại 
-Đứng vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập đứng theo tư thế cơ bản 
š&›
HỌC VẦN AY – Â – ÂY 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
v Nhận ra các tiếng có vần et - êt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ Tết.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
-Học sinh đọc viết bài: uôi – ươi
-Đọc bài SGK. 
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Dạy vần
*Viết bảng: ay.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ay.
-Hướng dẫn HS gắn vần ay.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ay.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ay.
-Đọc: ay.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: bay.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng bay. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng bay.
-Đọc: bay.
-Treo tranh giới thiệu: máy bay.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ây.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ây.
H: Vần ây có âm gì đã học?
-Giới thiệu âm â (â viết như a có dấu mũ. Đọc là: ớ)
-Hướng dẫn HS gắn vần ây.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ây.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ây.
-Đọc: ây.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng dây.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng dây.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng dệt.
-Đọc: dây.
-Treo tranh giới thiệu: nhảy dây.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : nhảy dây
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Viết bảng con: 
ay – â – ây – máy bay - nhảy dây.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
cối xay	vây cá
ngày hội	cây cối
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ay – ây.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
“Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây”.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì? Em gọi từng hoạt động trong tranh?
H: Hàng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
H: Bố mẹ em đi làm bằng gì?
-Nêu lại chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: 
-Dặn HS học thuộc bài.
Vần ay
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ay có âm a đứng trước, âm y đứng sau: Cá nhân
a – y – ay: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng bay có âm b đứng trước vần ay đứng sau.
bờ – ay – bay: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ây.
Cá nhân, lớp.
y đã học.
Quan sát. Đọc â: Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ây có âm â đứng trước, âm y đứng sau: cá nhân.
â – y – ây: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng dây có âm d đứng trước, vần ây đứng sau: cá nhân.
dờ – êt – dêt – nặng – dệt : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
xay, ngày, vây, cây.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ay – ây.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
	š&›
Tự Nhiên & Xã Hội ĂN UỐNG HÀNG NGÀY
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khỏe.
v Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt.
v Có ý thức tự giác trong việc ăn uống: Ăn đủ no, uống đủ nước.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
H: Nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh?
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt đo

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 8.doc