Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8

Tuần 8:

 Ngày soạn:9/10/2010

 Ngày giảng:Thứ2/11/10/2010

 Tập đọc :

Tiết 15: Nếu Chúng minh có phép lạ

I- Mục tiêu

 * Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tươi,thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom

*Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.

-Trả lời được câu hỏi1,2,4 ;thuộc khổ thơ 1,2.

 

doc 56 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hóm 4
Khoảng 700TCN đến năm
179 TCN
Từ năm 179 TCN- 938SCN
Khoảng 700 năm TCN trên địa phận BBvà Bắc trung Bộ hiện nay nước Văn Lang ra Đời nối tiếp VLlà nước Âu Lạc .Đó là buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta
Từ năm 179 TCN Triệu Đà thôn tính được nước Âu Lạc .Nước ta bị bọn PKPBđo hộ hơn 1 nghìn năm chúnh áp bức bóc lột ND ta nặng nề ND ta không chịu khuất phục đã liên tục nổi dậy đấu tranh và kết thúc bằng chiwns thắng Bạch Đằng 
-Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng 
-Đại diện nhóm trình bày Kq
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
khoảng 700 năm 179 năm 938
-H báo cáo kết quả của mình 
-H khác nhận xét bổ sung 
-Người Lạc Việt biết làm ruộng ,ươm tơ dệt lụa ,đúc đồng làm vũ khí và công cụ sx,cuộc sống ở làng bản giản dị ,những ngày hội làng ,mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa ,họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng 
-Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán . Hai Bà đã phất cờ khởi nghĩa .Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát .Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh.Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ,Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy.không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng 
-Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào.Khi thuỷ triều xuống thì đánh.Quân Nam Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa. Hoàng Tháo tử trận .Mùa xuân năm 939.Ngô Quyền xưng vương.Đóng đô ở Cổ Loa.Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ 
-H lần lượt trình bày từng nội dung 
-Hkhác nhận xét bổ sung
============================
 Ngày soạn:Thứ bảy, ngày 15/10/2011
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày /19/10/2011
Tiết 1: Toán:
$38: LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu:
 	- Giúp học sinh củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 	- Rèn kỹ năng cộng trừ và giải toán
 	- Làm được cac BT:1(a,b); 2, 4. 
II- Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III- Phương pháp:
-Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KT bài cũ
 (3-5)
2.Dạy bài mới 
 (30-32)
 2.1)G.thiệu bài 
 2.2)Hướngdẫn luyện tập :
 * Bài 1 -CN
 * Bài 2 :CN
 *Bài 4 -Vở
3. Củng cố - dặn dò :(2-4)
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số ?
-NX ghi điểm
-Nêu MT YC giờ học.
Gọi Hs nêu y/c của bài.
- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài.
- HD hs cách làm như sau :
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Y/c Hs nêu cách tìm số lớn, số bé.
-HD (h) tóm tắt và giải BT.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ?
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
Nhận xét cho điểm.
+ Tiến hành tương tự như bài trên .
+ Nhận xét, cho điểm Hs.
+Chấm 3-5 vở
 Nhận xét, chữa bài 
+ Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ?
 + Nhận xét giờ học.
 + Chuẩn bị bài sau.
-2 Học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hs đọc đề và tự làm vào vở.
+ 3 Hs lên bảng làm bài :
a) Số lớn là : (24 + 6) :2 =15 ; 
 Số bé là : 15 - 6 = 9 
b) Số lớn là : 60 + 12 ) : 2 = 36 
 Số bé là ; 36-- 12 = 24
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
- 2 Hs nêu.
- 2 Hs lên bảng làm bài(mỗi Hs làm 1 cách)
Tóm tắt :
Tuổi em : ? tuổi 
 8T 
 Tuổi chị : ? tuổi
Bài giải :
Tuổi chị là :(36 + 8) :2=22( tuổi ).
Tuổi em là : 22 - 8 = 14 ( tuổi ).
 Đáp số : Chị : 22 tuổi ; 
 Em : 14 tuổi.
Tuổi em là : (36 - 8) : 2 = 14(tuổi )
Tuổi chị là : 14 + 8 = 22 ( tuổi ).
 Tóm tắt
Pxưởng1 : ? sản phẩm 
 120Sp Pxưởng2: ? sản phẩm
Bài giải
Số sản phẩm của phân xưởng II làm là :
(1200 +120 ) : 2 = 660 ( sản/ p )
 Số sản phẩm phân xưởng I làm là :
660 - 120 = 540 ( sản phẩm )
Đáp số : 540 sản phẩm.
 660 sản phẩm.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Kể chuyện.
$8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
 -Dựa vào gợi ý SGK kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc một ước mơ viển vông phi lý 
 -Hiểu truyện,trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện 
 -H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn 
II-,Đồ dùng dạy học:
 -Một số báo,sách truyện viết về ước mơ.
III- Phương pháp:
 -Đàm thoại, phân tích, kể chuyện
IV- Các hoạt động dạy học:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:(3-5).
2Bài mới:
(25-27)
2.1-Giới thiệu bài.
2.2-HD H kể chuyện.
a,Tìm hiểu đề bài
b,Kể chuyện trong nhóm 
c,Kể trước lớp
3.Củng cố dặn dò:(2-4)
 -Gọi H kể câu chuyện
 -Nhận xét.
-Ghi dầu bài
-G gạch chân: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý.
-Những câu chuyện kể về ước mơ những loại nào? lấy VD?
-Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?
-Câu chuyện em định kể có tên là gì? em muốn kể về ước mơ ntn?
-HDvà YC (h) KC trong nhóm 
-Tổ chức cho H kể trước lớp 
 -G nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học 
 -Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe 
-CB 1 câu chuyện về ước mơ đẹp. 
-Lời ước dưới trăng.
H nêu những truyện mang đến lớp .
-2H đọc đề bài.
-H giới thiệu truyện của mình
-3 H đọc phần gợi ý 
-Có 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông,phi lí .
-VD: Đôi giày ba ta màu xanh
+Vua Mi-đát thích vàng.
-Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.
-5-7H nêu.
H nhận xét.
-2 H cùng bạn kể và trao đổi nội dung truyện cho nhau nghe.
-Nhiều H kể.
-H nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Tập đọc:
$16: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
I) Mục tiêu :
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng...
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: Ba ta, vận động, cột
- Hiểu ND: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
II) Đồ dùng dạy - học:
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp: 
- Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
 IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
	ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.KT bài cũ 
 (3-5)
II.Dạy bài mới:
 (32p)
1G. thiệu bài :
2. Luyện đọc:
3Tìm hiểubài:
4 Luyện đọc diễn cảm:
3.Củng cố dặn dò:(2-3)
Gọi 2 HS đọc thuộc bài : “Nếu chúng em có phép lạ”.
 + Nêu nội dung bài 
 + GV nhận xét - ghi điểm 
- Nêu mục tiêu bài học 
- Ghi đầu bài lên bảng 
B1:Gọi 1 HS khá đọc bài
 -GV chia đoạn: bài chia làm 2 đoạn
 B2:Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
+ Nước biển, run run, ngọ nguậy
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải
B3:Yêu cầu HS luyện đọc N2
B4: Gọi (h) đọc toàn bài. 
B5: GV đọc mẫu toàn bài.
Đoạn 1 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1TL CH 
 + Nhân vật : “tôi” trong đoạn văn là ai?
+ Ngày bé chị từng mơ ước điều gì?
+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi dày ba ta? 
+ Ước mơ của chị phụ trách đội có trở thành sự thực không? Vì sao?
+ Em hiểu thế nào là tưởng tượng?: trong ý nghĩ, không có thật.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
* Đoạn 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Khi làm công tác đội , chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
“Lang thang” có nghĩa là gì?
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
+Tại sao sao chị phụ trách lại chọn cách làm đó?
+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1 trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo N2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Thưa chuyện với mẹ”
 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
+ Nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
1 (h) đọc.
- Nhân vật : “ Tôi”trong đoạn văn là chị tổng phụ trách đội Thiếu Niên Tiền Phong.
- Chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị.
- Cổ giày ôm sát chân, thân dày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi dây nhỏ vắt qua. 
- Ước mơ của chị không trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng và nhanh hơn trước con mắt thèm muốn của các bạn chị.
- “Tưởng tượng”: trong ý nghĩ, không có thật.
1. Vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Chị được giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học .
- “ Lang thang” không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố. 
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp.
- Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái.
- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi giày lại nhìn đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dưới đất. Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ , chạy tưng tưng.
2. Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng đôi giày
*Nội dung :Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo N2
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí:
$8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
TÂY NGUYÊN
 I,Mục tiêu:
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
 +Trồng cây CN lâu năm(cao su,cà phê, hồ tiêu, chè...) trên đất ba gian.
 +Chăn nuôi trâu ,bò trên đồng cỏ.
 - Dựa vào lược đồ bản đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức
 - Khuyến khích (h) xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 II,Đồ dùng dạy học: 
 -Bản đồ địa lý TNVN
 -Tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê(sgk)
 III,Phương pháp: 
 -Quan sát,đàm thoại,giảng giải
 IV,Các hoạt động dạy học:
	 ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,KTBC:(5')
2,Bài mới"(27')
 2.1 -Giới thiệu bài
 2.2- ND bài
*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm
 *Hoạt động 2:hoạt động chung
*Hoạt động 3:làm việc cá nhân
3,Củng cố dặn dò
 (2-4')
 -Gọi H trả lời
 -G nhận xét
- GV giới thiệu và nêu nục tiêu bài học
1,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
*Bước 1:
+Kể tên những cây trồng chính ở TN(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì?
+QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây?
+Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
 *Bước 2:
 -G nhận xét -giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan
 -G y/c H QS tranh,ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột
 +Các em biết gì về cà phê Buôn-ma-thuột?
 +Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?
 +Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
 -G giảng
 *Chuyển ý:
2,Chăn nuôi trên đồng cỏ
*Bước 1:
 +Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN?
+ở TN voi được nuôi để làm gì?
*Bước 2:
 -G nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi
- Ở T/Nguyên cây nào được trồng chủ yếu ?
- Ở TN điêù kiện thuận lợi nào để PT chăn nuôi?
-NX giờ học 
-Về nhà học bài -chuẩn bị bài sau
Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN?
- HS theo dõi, ghi đầu bài.
-H dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 SGK thảo luận các câu hỏi sau:
+Cây trồng chính là:cao su,hồ tiêu,cà phê,chè
+Chúng thuộc loại cây công nghiệp
-Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây.
-Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan,đất tơi xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-H lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như:cao su,chè ,hồ tiêu...
-cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước
-Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào mùa khô
-Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây
-Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
-Bò,voi,trâu
-Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá
-H trả lời
-H nhận xét
-H đọc bài học 
- HS trả lời từng câu hỏi.
------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học:
$16 : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết:
- Nhận biêt ngươi bệnh cần chế độ ăn uống ntn khi bị mắc một số bệnh.
- Biêt ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 34 - 35 SGK. 
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 năm gạo, 1 ít nước, muối, 1 bát.
III- Phương pháp:
 - P/tích,Đ/não,L/tập,T/hành
III- Hoạt động dạy và học:
 ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
 (5')
2. Bài mới:(27')
2.1- Giới thiệubài
2.2- ND bài
a. Hoạt động 1: TL nhóm
b.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
c.Hoạt động 3 “ Đóng vai “
3.Củngcố-Dặn dò: (3')
 Khi cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì?
- Nêu mục tiêu lên bảng 
- Ghi đầu bài lên bảng .
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh thông thường
- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn.
+ Kể những món ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người mắc bệnh nặng không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
* Kết luận: (Mục bạn cần biết SGK)
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha chế dung dịch Ô-re-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H4, H5 SGK.
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lời thoại.
+ Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
-HD-YC (h) về nhà thực hành. 
Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn.
- Giáo viên gợi ý tình huống.
+ Ngày chủ nhật bố mẹ về quê, em bé bị đi ỉa chảy nặng( đi nhiều lần)
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
HSTL
 - Nhắc lại đầu bài.
1.Chế độ ăn uốngcủa người mắc bệnh thông thường.
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi
- Cháo, sữa.
- Nên cho ăn loãng 
- Nên cho ăn nhiều bữa trong 1 ngày.
* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
2.Cách pha dung dich Ô-rê-dôn và cách nấu cháo muối.
- Học sinh quan sát. Đọc lời thoại trong H4, H5 trang 35 SGK : 2 học sinh :
 + 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh.
+ 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ.
- Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.
- Đề phòng suy dinh dưỡng vẫn phải cho ăn đủ chất.
- Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu cháo muối lấy nước cho em bé uống. Em bé đã dường đi ỉe chảy
- Mỗi nhóm 2 em lên bảng: Đưa ra tình huống rồi xử lý tình huống.
- Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 6: Phụ đạo
LUYỆN VIẾT
I/ Mục tiêu :
- HS đã nghe viết được : Luyện tập chép theo mẫu và cỡ chữ một bài tập đọc đã học.
- Với HS nghe - viết còn chậm : GV đọc chậm cho HS một đoạn trong bài tập đọc đã học.
II/ Đồ dụng dạy – học :
- GV : Bài (đoạn văn) cần cho HS luyện viết.
- HS : SGK, vở luyện viết, bút,
III/ Phương pháp :
Quan sát, phân tích, lầm mẫu, thực hành.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. GV hướng dẫn
(5p)
2. Luyện viết.
(21p)
3. Chữa bài :
(7p)
4. Nhận xét, dặn dò : (2p)
- Đối với HS đã nghe viết được tương đối nhanh (18/19 em) GV yêu cầu các em tập chép một bài đã học tự chọn trong SGK :
+ Yêu cầu : Viết đúng mẫu chỡ viết thường ; đúng độ cao và khoảng cách giữa các con chữ ; Viết hoa chưc đầu câu, đầu đoạn và tên riêng. Đầu bài viết chữ cỡ to (5li); Nội dung viết chữ cỡ nhỏ (2,5 li)
- Với HS nghe viết chậm : (em Thái) GV đọc chậm cho HS viết.
- 18/19 em tập chép theo hướng dẫn
- 1 HS nghe GV đọc, viết
- Gv dành thơi gian quan sát HS tập chép trong khi đọc.
- GV chọn một số bài tập chép và nghe viết lên chấm và sửa lỗi cho HS.
- GV nhận xét về kết quả tập viết của HS và yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện viết.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS luyện viết.
 Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 8 / 10 / 2011 
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 / 10 / 2011 
Tiết 1:Toán
$33: Tính chất giao hoán của phép cộng.
A.Mục tiêu:
- Biêt tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính
- Làm bài tập 1,2
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Giáo án, SGK + Bảng phụ viết sẵn bảng số ( như SGK ). 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phương pháp:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nd - g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
2.Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu (1’)
2.2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng : (12’)
2.3. Luyện tập thực hành:(19’) 
* Bài 1 : CN
* Bài 2 : CN
3.Củng cố - dặn dò :(3’)
- Y/c hs nêu kết quả BT4 
- Kiểm tra vở BT của hs
- GV n/xét, ghi điểm.
- Ghi đầu bài :
- GV treo bảng số lên bảng.
- Yêu cầu Hs tính giá trị của
 a + b và b + a.
+ Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b với giá tri của biểu
thức b + a khi a = 20 ; b = 30.
+ Tương tự so sánh phần còn lại.
+ Vậy giá trị của biểu thức
 a + b luôn luôn như thế nào với giá trị của biểu thức b + a ?
- Ta có thể viết : a + b = b + a
+ Em nhìn vào b/thức nêu thành lời t/chất g/hoán của p/cộng ?
- GVGT :Đó chính là tính chất g/hoán của p/cộng.
- GV viết các phép tính lên bảng. 
+ Vì sao em nói ngay được kết quả của phép tính 
379 + 468 = 847 ?
- GV nhận xét, cho điểm.
+ Bài tập Y/ c chúng ta làm gì ?
- Y/c cả lớp làm vào vở. 1 hs lên bảng làm.
- GV q/sát hdẫn thêm hs yếu.
- Chấm điểm 5 bài.
- N/xét.
+ Nêu tính chất giao hoán của phép cộng ?
- N/xét tiết học.
- Về làm học bài, làm BT3 (43). C/bị bài sau.
a
300
3200
24687
54036
b
500
1800
63805
31894
a+b
800
5000
88492
85930
b+a
800
5000
88492
85930
- HS ghi đầu bài vào vở
+ 3 Hs lên bảng.
a
20
350
1 208
b
30
250
2 764
a+ b
20 + 30 = 50
350 + 250 = 600
3 972
b+ a
30 + 20 = 50
250 + 350 = 600
3 972
- Giá trị của biểu thức a + b và b + a đều bằng 50.
- Giá trị của biểu thức a + b luôn luôn bằng giá trị của biểu thức b + a. 
- Học sinh đọc.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Hs nhắc lại.
- Hs đọc y/c BT.
*3 Hs đọc k/quả các p/tính.
a) 486 + 379 = 847 
 379 + 486 = 847 
b) 6509 + 2876 = 9385
 2876 + 6509 = 9385
c) 4 268 + 76 = 4344
 76 + 4 268 = 4344
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng đó không thay đổi.
+ Viết số hoặc chữ số thích hợp vào chỗ chấm.
+ 1 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) a + 0 = 0 +a
 48 + 12 = 12 + 48 
 65 + 297 = 297 +65 
b) m + n = n + m
 84 + 0 = 0 + 84 
 177 + 89 = 89 + 177 
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng không thay đổi.
 a + b = b + a
Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 15/10/2011
Ngày giảng: Thưa năm, ngày 20/10/2011
Tiết 1: Toán
 	$39: LUYỆN TẬP CHUNG 
I.Mục tiêu:
 	-Có kỹ năng thực hiện phép cộng,trừ ;Vận dụng một số tính chấtcủa phép cộng 
Khi tính giá trị của bt số.
 	 -Giải được BT liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
 	 -Làm được các BT:1(a);2( dòng 1) 3 ;4. 
 II- Đồ dùng dạy - học :
- GV : Giáo án, SGK 
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III- Phương pháp:
-Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
IV- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ
 (3-5)
2.Bài mới (30-32)
 2.1) Giới thiệu bài 
 2.2)Hướng dẫn luyện tập :
 * Bài 1 -CN
 * Bài 2 :CN
 *Bài tập 3
 *Bài 4 -Vở
3. Củng cố - dặn dò :(2-4)
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số ?
-NX ghi điểm
-Nêu MT YC giờ học.
- Ghi đầu bài lên bảng 
Gọi Hs nêu y/c của bài.
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài.
- HD hs cách làm như sau :
- Nhận xét bài làm của bạn.
-Gọi 2 (H) làm bt trên bảng (h) khác làm vào vở.
Nhận xét cho điểm.
+ Tiến hành tương tự như bài trên .
Phần (b) chữa TT phần (a)
HD (h) tóm tắt và giải bài toán.
 + Nhận xét giờ học.
 +NV Lam BT 5
 + Chuẩn bị bài sau.
-2 Học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
+ Hs đọc đề và tự làm vào vở.
+ 2 Hs lên bảng làm bài :
a)35269+27485= 62754
 80326-45719= 34607
Nêu :Tính giá trị của biểu thức
 Kết quả :
a)570-225-167+67
 345-167+67=178-67=111
b)468 :6+61 x 2=78+122=200
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra.
Kết quả :
a)98+3 +97+2=(98+2)+(93-7+3)
 =100+100=200
*56+399+1+4.=(56+4)+(399+1)
 =60+400=460
Bài giải :
Số lít nước chứa trong thùng to là :
 (600+120) :2=360(l)
Số lít nước chứa trong thùng bé là :
 360-120=240(l)
 Đáp số : 360 l
 120l
----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn:
$ 15: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
I ) Mục tiêu:
- Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1,3,4(ở tuần 7-(BT1)
- Nhận biêt cách sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
 - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tư thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian
II ) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện vào nghề.
- Bốn tờ phiếu khổ to.
III ) Phương pháp:
	Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND-TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: (3-5)
2.Dạy bài mới
 (25-27)
2.1-G,thiệu bài 
2.2Hướngdẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4tuan 8 3 cot cktknkns.doc