Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 10

TUẦN 10

 Ngày soạn : Thứ năm, ngày 27/ 10/2011

 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 01/11/2011

Tiết 1: CHÀO CỜ

-----------------------------------------------------------------

Tiết 2: Tập đọc

$19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch , đọc trôi chảy các bài đã học theo ,tốc độ quy định giữa kỳ I ( khoảng 75 tiếng / phút ).

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .

- HS khá ,giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ tốc độ trên 75 tiếng / phút

2. Kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản tự sự

 

doc 39 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o hs.
II - Đồ dùng dạy - học:
 - Giáo viên: Phiếu kẻ sẵn n dung, bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ.
- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.
III - Phương pháp:
Giảng giải, phân tích, luyện tập, thảo luận, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Nd -tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : (5’) 
2.Bài mới: (32’)
2.1.Giới thiệu bài: (1’)
2.2. HD làm bài tập: (31’)
Bài tập 1:
Bài tập 2: 
Thương người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Ở hiện gặp lành.
Một cây làm chẳng ... lên ... núi cao
Hiền như bụt.
Lành như đất.
Thương nhau như chị em ruột.
Môi hở răng lạnh.
Máy chảy ruột mềm.
Nhường cơm sẻ áo.
Lá lành đùm lá rách.
Trâu buộc ghét trâu ăn.
Dữ như cọp.
Trung thực:
- Thẳng như ruột ngựa.
- Thuốc đắng giã tật.
Tự trọng:
- Giấy sạch phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Cầu được ước thấy.
- Ước sao được vậy.
- Ước của trái mùa.
- Đứng núi này trông núi nọ.
Từ trái nghĩa: độc ác, hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợ
n, ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, đánh đập, áp bức, bóc lột...
Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa bịp, lừa dối...
Bài tập 3: 
3.Củng cố - dặn dò:(3’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 
- GV ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs nhắc lại bài mở rộng vốn từ. GV ghi nhanh lên bảng.
- GV phát phiếu cho các nhóm và y/c hs thảo luận và làm bài.
- Y/c các nhóm lên trình bày.
- GV nxét, tuyên dương.
- Gọi hs đọc y/c.
- Gọi hs đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục ngữ
- GV nxét, sửa từng câu cho hs.
Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm. Lấy ví dụ?
- GV kết luận chung:
+ Dấu hai chấm có tác dụng gì?
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
- GV gọi hs lên bảng viết ví dụ:
GV nxét câu ví dụ của hs.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, ôn bài để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ I.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 1 hs đọc y/c trong sgk.
- Các bài mở rộng vốn từ.
- Hs thảo luận và làm bài vào phiếu.
- Các nhóm , trình bày.
- Chấm bài của nhóm bạn 
+ Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà nhóm bạn tìm được.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs phát biểu.
- Trường em luôn cót inh thần lá lành đùm lá rách.
Bạn Hùng lớp em tính thẳng như ruột ngựa.
Ông em luôn dặn dò con cháu: đói cho sạch rách cho thơm.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi, thảo luận, ghi ví dụ ra vở nháp.
- Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của mỗi nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến.
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm.
- Đánh dấu những từ được dùng với nghĩa đặc biệt.
Hs lên bảng viết ví dụ.
Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài”.
Mẹ em hỏi:
- Con đã học xong bài chưa?
Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía...
Mẹ em thường gọi em là : “con cún con”.
-Lắng nghe
-Ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------
Tiết 5: Lịch sử
$10: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)
I,Mục tiêu: 
 - Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981 )do Lê Hoàn chỉ huy 
 + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và phù hợp với lòng dân.
 + Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , bộ tiến vào xâm lược nước ta . Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thuỷ ) và Chi Lăng ( đường bộ ) Cuộc kháng chiến thắng lợi .
 - Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân . khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại , quân Tống sang xâm lược , Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng Đế ( nhà Tiền Lê ) Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi 
II, Đồ dùng dạy học:
 -Hình trong SGK- Phiếu học tập
III.Phương pháp:
 - QS, ĐT, G/giải, TLN 
IV, Các hoạt động dạy- học:
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới: (27’)
2.1. GTB: (2’)
2.2.Nội dung: (25’)
*, Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
a. sự ra đời của nhà 
 Lê.
*Hoạt động 2: Hoạt đọng nhóm
b. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .
c.ý nghĩa thắng lợi.
3. Củng cố dặn dò:
(3’)
-Hãy nêu tình hình nước ta sau khi thống nhất?
-G nhận xét.
-Giới thiệu:
-G đặt vấn đề.
-Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
-Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
-G nhận xét. Chốt lại- ghi bảng
-Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
 -G yêu cầu: các nhóm thảo luận dựa theo các câu hỏi sau:
+Quân tống xâm lược nước ta vào năm nào?
+Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra NTN?
+Quân tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
-H dựa vào hình 2 trình bày lại diễn biến.
-G nhận xét.
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nd?
-G chốt- ghi bảng.
*Tiểu kết bài học
-Về nhà học bài.
-chuẩn bị bài sau.
- 1 HSTL
-H đọc từ đầu sử cũ gọi là nhà Tiền Lê.
-Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và con trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại. Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi, lên ngôi. Lợi dụng thời cơ đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta. Thế nước lâm nguy .Triều đình đã họp bàn để chọn người chỉ huy cuộc kháng chiến. Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng chỉ huy quân đội) 
- Khi ông lên ngôi , ông được quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế”
-Lê Hoàn lên ngôi lập ra nhà Lê.
-H nhận xét.
-Để nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến.
-H đọc từ đầu năm 981 
lệnh bãi binh.
-Các nhóm thảo luận.
-Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 chúng theo 2 đường thuỷ và bộ ào ào xâm lược nước ta .
-Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng. Quân bộ tiến vào theo đường Lạng Sơn. 
-Vua Lê trực tiếp chỉ huy binh thuyền chống giặc ở Bạch Đằng. Trên bộ quân ta chặn đánh quân tống quyết liệt ở Chi Lăng. Hai cánh quân của giặc đều bị thất bại. quân giặc chết quá nửa. Tướng giặc bị giết .Cuộc K/C thắng lợi.
-Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân tống của nd ta.
-H nhận xét
-H đọc từ cuộc kháng chiến
 hết
-Đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
-H nhận xét bổ sung
-H đọc bài học 
-------------------------------------------------------------
Phụ đạo
LUYỆN TẬP TOÁN
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó có liên qua đến hình chữ nhật .
II. Phương pháp:
 - luyên tập, thực hành
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nd -tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ND ôn ( 37’ )
- HD H yếu làm lại BT
* Bài 1 
* Bài 2
* Bài 3 :
HD làm VBT
 Củng cố - dặn dò : (3’)
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Nhận xét – Cho điểm.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
+ Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
- Goi HS nêu yêu cầu BT.
+ Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ?
+Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ?
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
 + Nhận xét giờ học.
 + Về làm bài tập trong vở bài tập 
 726 485
-
 452 936
 273 549
 386 
 259
+
 260 
 837
 647 096
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng.
a)6257+989+743=(6257+743)+989 
 = 7000 + 989 = 7989 
- HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong SGK.
- Có chung cạnh BC.
- Cạnh DH vuông góc với AD, DC, IH.
 Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 28/10/2011
 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 03/11/2011
Tiết 1: Toán
$48 : Kiểm tra giữa học kỳ I
Đềchung của nhà trường 
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: Kể chuyện
$ 10: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4)
I - Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch , đọc trôi chảy các bài đã học theo ,tốc độ quy định giữa kỳ I ( khoảng 75 tiếng / phút ). 
– Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- HS khá ,giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ tốc độ trên 75 tiếng / phút
2. Nắm được ND chính ,nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng 
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Luyện tập, thảo luận, thực hành, vấn đáp...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Nd - tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
2.Dạy bài mới: 
(32’)
2.1.Giới thiệu bài:
(1’)
2.2. Kiểm tra đọc:
(12’)
2.3.Hướng dẫn HS làm bài tập(8’)
*Kể trong nhóm.
(12’)
3. Củng cố - dặn dò:(3’)
- Kiểm tra sách vở, sự chuẩn bị của hs.
- N/xét chung
-GV giới thiệu bài.
-GV ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.
- GV nhận xét và cho điểm từng học sinh.
- GV y/c hs nêu tên những câu chuyện đã học.
- Gọi hs lần lượt kể .
- GV nxét, khuyến khích và động viên hs.
- Y/c hs luyện kể trong nhóm.
- Y/c hs nêu ý nghĩa, nội dung của từng câu chuyện.
- Qua câu chuyện em kể, em đã học tập được gì ở những nhân vật trong truyện?
- Y/c hs kể toàn chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về ôn bài, kể lại nhiều lần từng câu chuyện, chuẩn bị bài học sau.
-Tổ trưởng KT - B/cáo.
- Đọc và ghi đầu bài vào vở
- HS lần lượt lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét bạn đọc bài.
- Lắng nghe
- Lần lượt từng hs kể về các chủ đề đã học 
- HS nêu
- Hs luyện kể trong nhóm.
- Hs nêu ý nghĩa của từng chuyện.
- Hs tự trả lời theo ý hiểu.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập đọc
$20: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
* Kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch , đọc trôi chảy các bài đã học theo ,tốc độ quy định giữa kỳ I ( khoảng 75 tiếng / phút ). 
-Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- HS khá ,giỏi đọc tương đối lưu loát diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ tốc độ trên 75 tiếng / phút
2.Nắm được các thể loại văn xuôi ,kịch , thơ. 
Bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học 
- HS khá ,giỏi : đọc diễn cảm đoạn văn ( thơ , kịch ) đã học ; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học 
3. GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc. 
II/ Đồ dùng dạy - học:
GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.
HS : Sách vở môn học
III/ Phương pháp: 
	Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nd - tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
(5’)
2.Dạy bài mới: 
(32’)
2.1. Giới thiệu bài :
(1’)
2.2.Nội dung bài:
* Kiểm tra đọc:
(12’)
* Hướng dẫn làm bài tập: (20’)
Bài 2 :
* Một người chính trực: 
*Những hạt thóc giống.
*Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca.
* Chị em tôi.
*Thi đọc:
3.Củng cố– dặn dò:(3’)
- Gọi 2 HS đọc bài : “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi
- GV nhận xét – ghi điểm 
- Ghi bảng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của học sinh, nhận xét và cho điểm
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 3,4,5.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu.
- GV nhận xét , kết luận lời giải đúng.
+ Nội dung chính của bài này là gì?
+ Trong bài này có những nhân vật nào?
+ Khi đọc ta cần đọc với giọng như thế nào?
+ Nêu nội dung chính của bài?
+ Bài có những nhân vật nào?
+ Cách đọc của bài này như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu nội dung của bài?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nêu cách đọc bài này?
+ Nội dung bài này nói về điều gì?
+ Những nhân vật nào được nói đến trong bài?
+ Cách đọc bài này ra sao?
* GV tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn hoặc cả bài mà các em tìm đúng.
* GV nhận xét , tuyên dương học sinh đọc đúng, đọc hay.
- GV nhận xét chung.
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ông trạng thả diều”
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- Lần lượt từng HS lên gắp thăm và đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- HS TLN: Nêu tên các bài theo yêu cầu:
+ Một người chính trực (trang 36)
+ Những hạt thóc giống (trang 46)
+ Nỗi dằn vặt của An- đrây – ca (trang 15)
+ Chị em tôi ( trang59)
- HS lên trình bày.
- HS thi đọc và chữa bài.
- Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
- Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ Thái Hậu..
- Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành
- Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm được Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
+ Bài có cậu bé Chôm và Vua.
+ Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. lời của Chôm ngây thơ, lời của Vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.
-HS thực hiện y/c.
- Thể hiện tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
*HS yếu: An -đrây – ca và mẹ.
- Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động.
+ Một cô bé hay nói dối Ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
+ Những nhân vật : cô chị, cô em, người cha.
+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật.
- HS thi đọc theo yêu cầu.
- HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí
$ 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I/ Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt :
 + Vị trí : Nằm trên cao nguyên Lâm Viên
 + Thành phố có khí hậu trong lành , mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp : nhiều rừng thông , thác nước , . . .
 + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi , du lịch .
 + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau , quả xứ lạnh và nhiều hoa 
 - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ)
 - HS khá , giỏi :
 + Giải thích được vì sao Đà Lạt trồng được nhiều loại rau , quả và nhiều hoa xứ lạnh 
 + Xác lập được mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người : nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ , trong lành -nhiều loại rau , quả và nhiều hoa xứ lạnh , phát triển du lịch .
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV:-Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
 -Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
 HS :- GA, sách vở môn học.
III/ Phương pháp:
 - QS, ĐT, G2, , T/luận, LTTH 
IV/ Các hoạt động dạy học: 
Nd - tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC. (4’)
2.Bài mới: (28’)
2.1.GTB: (1-2’)
*Hoạt động 1: làm việc các nhân .
(9’)
*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.
(8’)
*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm 
(9)
3. Củng cố-dặn dò: (3’)
-Gọi H nêu BH tiết trước
-G nhận xét.
-Giới thiệu bài :
1,Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
+Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?
+Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
+Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
+Quan sát hình 1,2 rồi chỉ các vị trí đó trên hình 3?
+Mô tả một cảnh đẹp ở Đà Lạt 
-G nhận xét
2,Đà Lạt-Thành phố du lịch nghỉ mát.
-G giảng 
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mát?
+Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ?
+Quan sát hình 3 hãy kể tên các khách sạn ở Đà Lạt?
-G nhận xét.
3,Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt.
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa (quả) và rau xanh?
+Kể tên các loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt? quan sát hình 4
+Hãy kể tên những loại hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt mà địa phương em cũng có?
HS khá , giỏi +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa quả rau xứ lạnh?
+Rau và hoa quả ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
HS khá giỏi + Nêu mối quan hệ địa lý giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người : 
-G nhận xét.
*G giảng tiểu kết.
-Gọi Hs nêu lại nội dung bài.
- N/xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1-2 hs nêu .
Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
- Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển.
- Khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm
- 2-3 hs lên chỉ.
- Đà Lạt có nhiều cảnh đẹp như hồ Xuân Hương,Thác Cam Li.
-Đà Lạt có nhiều công trình nổi tiếng phục vụ cho du khách như: khách sạn, sân gôn, biệt thự kiểu kiến trúc khác nhau.
- Lam sơn,Đồi cù, Công đoàn.
- 2 HS QS và kể.
- Đà Lạt là nơi cung cấp rau xanh và hoa quả cho cả nước nhất là miền Trung và Nam bộ.
- Địa phương em cũng có bắp cải , cà chua, hoa hang..
- HS kể
-HSTL
- HSTL...
-Nằm trên cao nguyên cao – khí hậu mát mẻ , trong lành -nhiều loại rau , quả và nhiều hoa xứ lạnh , phát triển du lịch .
- 1 HS đọc BH
Tiết 5: Khoa học
$20: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số tính chất của nước : Nước là chất lỏng , trong suốt , không màu , không mùi , không vị , không có hình dạng nhất định ; nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan ra khắp mọi phía , thấm qua một số vật và hoà tan một số chất 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sóng : làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ướt , . . .
- Có khả năng làm thí nghiệm khám phá tri thức.
- GDBVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn csm ở mọi nơi.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Các hình minh hoạ SGK trang 42, 43
-Giáo viên và học sinh:
+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau
+ Nước lọc, sữa
+ Chai, cốc, hộp, lọ thuỷ tinh có các hình dạng khác nhau 
+ Một tấm kính, khay đựng nước.
+ Một miếng vải nhỏ (bông, giấy them, bọt biển)
+ Bột đường, muối, cát.
+ Thìa: 3 cái
 - Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm. 
III. Phương pháp:
 - QS, ĐT, G/giải, TLN, LTTH
IV.Các hoạt động dạy – học: 
Nd-Tg
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ:
(5’)
2.Bài mới: (27’)
2.1. GTB: (1’)
2.2.Dạy bài mới.
*Hoạt động 1: Mầu, mùi, vị của nước 
(8’)
Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía trước 
(10’)
Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.. (8’)
3.Củng cố - Dặn dò:
(3’)
- Gọi học sinh đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí.
- Nhận xét, cho điểm.
? Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì ?
Giới thiệu: Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có những tính chất gì ? - Ghi đầu bài.
- Giáo viên tiến hành cho hs hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà giáo viên vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời câu hỏi:
? Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?
? Làm thế nào bạn có thể biết được điều đó ?
? Em nhận xét gì về mầu mùi, vị của nước ?
- Các nhóm bổ sung, nhận xét.
- Giáo viên ghi đặc điểm tính chất của hai cốc nước, sữa.
- Kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị. 
- Tổ chức học sinh làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước: Chuẩn bị chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính, khay đựng nước.
? Nước có hình gì ?
? Nước chảy như thế nào ?
? Vậy em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?
? Khi vô ý làm đổ mực nước ra bàn em thường làm thế nào?
? Tại sao người ta dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải?
? Làm thế nào để biết được một chất có thể hoà tan trong nước ?
- Cho học sinh làm thí nghiệm 3, 4.
- Gọi 4 học sinh lên làm trước lớp.
? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
- Yêu cầu 3 học sinh lên làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan được trong nước.
? Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét gì ?
?Em có nhận xét gì về tính chất của nước? 
- Nhắc lại tính chất của nước?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc.
- Vật chất và năng lượng.
- Hoạt động nhóm.
+ Quan sát và thảo luận về tính chất của nước, 1 nhóm nhanh lên bảng trình bày 2 chiếc cốc.
+ Chỉ trực tiếp.
+ Vì khi nhìn vào cốc nước thì trong suốt, nhình thấy rất rõ cái thìa. Còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy rõ cái thìa.
- Khi nếm từng cốc: cốc không có màu, không mùi là nước. Cốc có mùi thơm, béo là sữa.
+ Nước không có màu, không mùi, không có vị gì 
- Bổ sung, nhận xét.
- Nghe.
- Nhắc lại. 
- Tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. Cử 1 học sinh đọc thí nghiệm 1,2 trang 43 SGK,1 học sinh thực hiện, các học sinh khác quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Nước có hình dạng của chai, lọ, hộp, vật chứa nước.
+ Từ trên cao xuống, chảy tràn ra mọi phía.
+ Nước không có hình dạng nhất định, nó cóp thể chảy tràn ra mọi phía, từ trên cao xuống thấp. 
+ Lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm nước.
+ Vì mảnh vải chỉ thấm được một lượng nước nhất định, nước có thể chảy qua các lỗ nhỏ giữa các sợi vải, còn các chất bản khác bị giữ lại trên sợi vải.
+ Ta cho chất đó vào trong cốc nước, dùng thìa khuấy đều lên sẽ biết được chất đó có tan trong nước hay không.
- Làm thí nghiệm 3, 4 trang 43.
+ 1 học sinh rót nước vào khay và 3 học sinh lần lượt dùng vải, bông, giấy thấm để thấm nước.
+ Em thấy vải, bông, giấy là những vật có thể thấm nước.
+3 học sinh lên làm thí nghiệm.
+ Em thấy đường tan trong nước, muối tan trong nước, cát không tan trong nước.
+ Nước có thể them qua một số vật và hoà tan một số chất. 
- 2 HS nêu.
-Lắng nghe.
-Ghi nhớ
--------------------------------------------------------------
Tiết 6: PHỤ ĐẠO
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
I/ Mục tiêu :
- HS đã nghe viết được : Luyện tập chép theo mẫu và cỡ chữ một bài tập đọc đã học.
- Với HS nghe - viết còn chậm : GV đọc chậm cho HS một đoạn trong bài tập đọc đã học.
II/ Đồ dụng dạy – học :
- GV : Bài (đoạn văn) cần cho HS luyện viết.
- HS : SGK, vở luyện viết, bút,
III/ Phương pháp :
Quan sát, phân tích, lầm mẫu, thực hành.
IV/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
Nd- Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4tuan 10 3 cotcktkns.doc