Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 5

TUẦN 5:

TOÁN

Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

 (có nhớ)

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- Áp dụng phép nhân có 2 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.

- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phấn màu, bảng phụ, thẻ chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 73 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhận xét
- HS làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- ! HS đọc.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài.
- Chữa bài, cho điểm.
6 bộ quần áo : 18m vải
1 bộ quần áo : m vải?
- HS làm bài.
- Đọc bài.
- Nhận xét.
Bài 4: Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời.
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: 
tự nhiên- xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh kể tên được các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- HS nêu được chức năng của các bộ phận đó.
- Nêu được vai trò của hoạt động bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 22, 23 SGK.
- Tranh vẽ hình 1.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
-Kể tên một số bệnh về tim mạch?
-Để đề phòng bệnh tim mạch chúng ta cần làm gì?
Nhận xét ,ghi điểm.
-HSTL
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Cơ quan nào tạo ra nước tiểu.
-Thận, cơ quan vệ sinh.
- Tại sao cơ thể lại bài tiết ra nước tiểu?
- Vì đó là các chất thải trong sinh hoạt của cơ thể.
-> Để hiểu rõ hơn 
Ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu bài: 32’
*HĐ1: Các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 22- SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời (gọi tên bộ phận, chỉ rõ vị trí của hình đó).
- Nhận xét kết quả HĐ và chỉ tên các bộ phận cơ quan bài tiết nước tiểu cho hs cả lớp nêu tên.
- Nhận xét.
Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
B1: Thảo luận cặp.
- Phát phiếu HT.
- Nối câu hỏi với câu trả lời hợp lý.
- Yêu cầu đại diện trình bày.
- HS trao đổi cặp đôi.
- Đại diện nhóm trình này.
Đáp án: 1- e; 2- d; 3 -b;
 4- a; 5- c.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
*HĐ3:Trò chơi: Ghép chữ vào sơ đồ.
- Yêu cầu 2 đội chơi (mỗi đội 5 HS).
- HS chơi.
Điền vào dãy sau:
đi vào -> lọc ra -> Nước tiểu -> bàng quang > thải ra ngoài.
- Nhóm nào điền đúng xong trước là thắng.
Đáp án: Máu (chứa chất độc hại), thận, chứa trong, ống đái.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
- Nếu thận bị hỏng sẽ gây ra tác hại gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
- Lọc máu, làm sạch máu, thải chất độc hại 
- chất độc hại không được lọc ra ngoài, sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: 
 Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009
 tập viết
 Ôn chữ hoa: C (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại chữ viết hoa: C, viết đúng, đẹp chữ. C, A, V, N
- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ từ ứng dụng. Chu Văn An; câu ứng dụng.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, bảng con, phấn màu.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 5’
- Gọi HS lên bảng viết: Cửu Long, Công cha
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
- Giới thiệu, Ghi bảng
2. HD viết chữ hoa:
B1: Quan sát và nêu quy trình viết.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
-> Treo bảng các chữ hoa đó.
+ Hãy nhắc lại quy trình viết?
(C, A, V, N)
- HS nhắc lại.
- GV viết lại mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết chữ C, A, V, N
B2: Viết bảng
- GV đọc chữ C, A, V, N
- 4 HS lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp viết bảng con.
3.HD viết từ ứng dụng.
- Yêu cầu 1 HS đọc.
- HS đọc
B1: Giới thiệu
-> Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, ông được coi là ông Tổ của nghề dạy học.
B2: Quan sát và nhận xét.
B3: Viết bảng
4.HD viết câu ứng dụng:
+ Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Câu tục ngữ khuyên con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
+ Trong câu ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào?
-HS nêu.
-HS viết bảng con.
-HS đọc
- Chữ C, h, k, g cao 2 ly rưỡi, chữ d cao 2 ly, các chữ còn lại cao 1 ly.
- GV đọc: Chim - Người
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét.
5. HD viết vở TV:
- Yêu cầu quan sát kỹ mẫu
- 1 dòng chữ Ch cỡ nhỏ.
- HS viết bài
- 1 dòng chữ V, A cỡ nhỏ.
- 2 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ.
- 2 dòng câu ứng dụng.
- Chấm 7 – 10 bài.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: 
Thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kỹ thuật.
- Yêu thích cắt, gấp, dán.
-Biết quý trọng sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công.
- Giấy đỏ, vàng, giấy nháp.
- Kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:3’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
KT đồ dùng của HS
- Giới thiệu - Ghi bảng
2. HD học sinh quan sát, nhận xét.
- GV đưa mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
+ Lá cờ hình gì? màu gì?
+ Ngôi sao ở giữa có màu gì?
+ Nêu nhận xét về cách dán ngôi sao?
- HS quan sát và trả lời.
- GV đo lá cờ CD: 15cm
 CR: 10cm
- HS quan sát.
+ Hãy nêu nhận xét tỷ lệ của CD và CR của lá cờ.
CR = 2/3 CD 
-> Đoạn nối 2 đỉnh của 2 cánh ngôi sao đối diện nhau = 1/2 CRhoặc 1/3 chiều dài.
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường treo vào dịp nào?
- Các ngày lễ, các buổi chào cờ.
-> Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của Việt Nam, chúng ta đều tự hào và trân trọng lá cờ.
-> Lá cờ có nhiều kích thước khác nhau, có thể là giấy, vải 
3. HD mẫu:
B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh.
- Cắt tờ giấy HV có cạnh 8 ô.
- Để mặt màu vàng lên trên, gấp lấy dấu giữa -> gấp đôi tờ giấy.
- Đánh dấu điểm D cách C 1 ô -> gấp ra mặt sao theo OD.
- Gấp OA vào sau cho mép OA = OD.
- Gấp đôi H4 sao cho các góc bằng nhau.
- HS quan sát
B2: Cắt ngôi sao 5 cánh.
- Đánh dấu điểm I cách O 1,5 ô, K trên cạnh đối diện cách O 4ô, 
- Kẻ KI, cắt theo IK.
B3: Dán ngôi sao 5 cánh vào giấy đỏ.
- Lấy 1 tờ giấy màu đỏ hình chữ nhật, CD = 21ô, CR = 14ô.
- HS quan sát.
- Gấp, lấy dấu giữa.
- Đặt điểm giữa của ngôi sao bằng điểm giữa của hình chữ nhật.
-> Học sinh nhắc lại cách gấp.
- HS nhắc lại.
-> Yêu cầu học sinh lên bảng thực hành các thao tác gấp.
- Cả lớp gấp nháp.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện gấp thành thạo, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: 
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tổ chức một cuộc họp tổ.
- Biết xác định nội dung cuộc họp.
- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc “Cuộc họp của chữ viết”.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung cuộc họp, 5 bước tổ chức cuộc họp.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 5’
- Yêu cầu kể lại chuyện “Dại gì mà đổi”.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh kể.
2- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
- Giới thiệu- Ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài: 32’
- HD tiến hành cuộc họp.
+ Nội dung của cuộc họp là gì?
- HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời
(Giúp 1 bạn học kém.
Đi thăm gia đình thương binh, liệt sĩ )
+ Nêu trình tự của 1 cuộc họp?
- HS nêu.
(ND cuộc họp, nêu tình hình, nguyên nhân.
Cách giải quyết  giao việc )
+ Ai là người nêu mục đích của cuộc họp?
- Người chủ toạ - tổ trưởng.
+ Ai là người nêu nguyên nhân?
- Tổ trưởng -> các thành viên trong tổ đónh góp ý kiến.
+ Làm thế nào để giải quyết vấn đề trên?.
- Bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết.
+ Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
- Phân công.
-> GV chốt lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp.
- Tiến hành họp tổ.
- GV giao cho mỗi tổ 1 trong các ND mà SGK đã gợi ý, các tổ họp tổ.
- Các tổ tiến hành họp theo HD.
-Thi tổ chức cuộc họp.
- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- Theo dõi, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: 
toán
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- áp dụng để giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 12 cái kẹo
- Bảng phụ chép sẵn BT1 
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- Kiểm tra bảng nhân- chia 6.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài: 12’
HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
 12 kẹo
| | | |
? kẹo
- Nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo?
+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
+ Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm thế nào?
- HS đọc lại đề toán.
- 12 cái kẹo.
- chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau  
+ 12 cái kẹo, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được mấy cái kẹo?
- Được 4 cái.
+ Con đã làm như thế nào để tìm được 4 cái kẹo?
- Thực hiện phép chia 12: 3 = 4 (cái)
-> 4 cái kẹo chính là 1/3 của 12 cái kẹo.
Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
- Ta lấy 12 : 3
Bài giải:
 Chị cho em số kẹo là: 
 12 : 3 = 4 (cái)
Đ/số: 4 cái
-> Hãy trình bày lời giải.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.
+ Nếu chị cho em 1/2 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính.
12 : 2 = 6
+ Nếu chị cho em 1/4 số kẹo thì em được mấy cái kẹo? Hãy đọc phép tính.
12 : 4 = 3
->Kết luận
- Vậy muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Ta lấy số đó chia cho số phần.
- HS đọc yêu cầu.
3.Luyện tập- Thực hành
 (20’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
a) 1/2 của 8kg là kg.
b) 1/4 của 24 l là l
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Chữa bài, cho điểm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Đọc bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
 ? m
| | | | | |
 40m
+ Cửa hàng có tất cả bao nhiêu mét vải?
+ Đã bán được bao nhiêu phần số vải đó?
- 40 m
- đã bán 1/5
- Bài toán hỏi gì?
- Số m vải cửa hàng bán được.
- Muốn biết cửa hàng đã bán được bao nhiêu m vải ta phải làm như thế nào?
- Ta phải tìm 1/5 của số m vải.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
- Đọc bài, nhận xét
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, BT 1b,d
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: 
Chính tả (Tập chép)
Mùa thu của em
I. Mục tiêu:
 - Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ “Mùa thu của em”.
 - Tìm được các tiếng có vần oam và làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n và en/eng.
 - Trình bày đẹp, đúng hình thức thơ 4 chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng con, phấn.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- GV đọc: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, . ..
- GVNX - cho điểm
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
NX
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’.
- Giới thiệu- Ghi bảng.
2. HD viết chính tả: 22’
B1: Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc bài 1 lần.
+ Mùa thu thường gắn với những gì?
- HS theo dõi.
(hoa cúc, cốm mới, rằm trung thu )
B2: HD cách trình bày.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- 4 chữ.
+ Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
- 4 khổ, 4 dòng.
+ Trong bài thơ những chữ nào phải viết hoa?
.. đầu câu.
+ Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào?
- Tên bài giữa trang vở, chữ đầu câu lùi vào 3 ô.
B3: HD viết từ khó.
- GV đọc: nghìn, lá sen, rước đèn.
- 2 HS lên bảng, cản lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa
- Nhận xét.
B4: Viết chính tả
- HS chép bài.
- Quan sát, nhắc nhở.
- Chấm 1 số bài.
- Soát lỗi.
3. HD làm bài tập: 10’
Bài 2: Điền vào chỗ chấm.
Đ/án: Sóng vỗ oàm oạp
 Mèo ngoạm miếng thịt.
 Đừng nhai nhồm nhoàm
- HS đọc yêu cầu
-1 HS lên bảng,Cả lớp làm vở.
Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Làm bài.
- Nhận xét
- Gọi HS đọc bài.
Đ/án: nắm
 lắm
 nếp
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, BT 3b
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Giải cá bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Rèn HS có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt độngcủa HS
A. KTBC: 5’
-Tìm 1/4 của32 kg
- Tìm 1/7 của 21 m
-2 HS lên bảng,lớp làm bảng con.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 1’
- Giới thiệu- Ghi bảng
2. Luyện tập: 30’
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc.
a) Tìm 1/2 của: 12cm, 18kg, 10l.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- HS làm bài.
- Chữa bài.
(?) Muốn tìm 1/2 của 12cm ta làm thế nào?
- Tương tự với các phần còn lại.
- ta chia 12cm thành 2phần bằng nhau mỗi phần bằng nhau đó là 1/2 số cm
Bài 2: Giải toán.
TT:
? bông hoa
 30 bông hoa
- Gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm
- Chữa bài, cho điểm.
- 1 HS đọc.
- Học sinh làm bài
- Đọc bài, nhận xét
Bài 4:
- Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông. 
- Hãy giải thích câu trả lời.
- HS quan sát và trả lời.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhắc lại ND bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài.
Tuần 6:
 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
 tập đọc – kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
 A- Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: làm văn, loay hoay, lia lịa
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết phân biệt giọng của người kể và các nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Lời nói của hs phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói.
 B- Kể chuyện.
- Sắp xếp lại các bức tranh minh hoạ theo trình tự câu chuyện sau đó dựa vào trí tưởng tượng, trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Một chiếc khăn mùi soa.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 5’
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài TĐ “Cuộc họp chữ viết”,
- Học sinh đọc.
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
- Giới thiệu- Ghi bảng
2. Luyện đọc: 25’
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
- Theo dõi.
+ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HD đọc từng câu.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Theo dõi, sửa sai.
- HD đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
- Theo dõi và HDHS ngắt giọng câu văn dài.
- Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này?//
- Giải nghĩa các từ khó.
- Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi.
+ Đây là loại khăn gì?
+ Loại khăn nhỏ mỏng dùng lau tay, lau mặt.
+ Thế nào là viết lia lịa.
- Đọc chú giải.
+ Thế nào là ngắn ngủn, hãy đặt câu với từ này?
-Đôi cánh của con dế ngắn ngủn.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp trước lớp.
- 4 HS đọc bài.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-2 nhóm đọc.
- Cho 4 tổ đọc đồng thanh.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn.
3. Tìm hiểu bài: 12’
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
+ Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này?
- Đó chính là Cô-li-a
+ Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
-  Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
+ Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời.
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra?
- Cô-li-a cố nhớ lại 
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và thảo luận để trả lời câu hỏi 4 – SGK.
- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện học sinh trả lời.
+ Em học được điều gì từ bạn Cô-li-a?
- HS phát biểu theo suy nghĩ của mình.
-> GV chốt lại. Điều cần học ở Cô-li-a là nhận ra: lời nói phải đi đôi với việc làm.
4. Luyện đọc lại bài.
- GV đọc mẫu đoạn 3, 4
- Y/cầu hs Luyện đọc theo nhóm 4.
- HS LĐ theo nhóm 4
- Cho học sinh thi đọc nối tiếp giữa các nhóm.
-2 nhóm thi đọc.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Kể chuyện
* Xác định yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Hướng dẫn:
+ Để sắp xếp được các tranh minh hoạ theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ 
+ Sau khi sắp xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kể một đoạn bằng lời của mình .
* Kể trước lớp.
.
- Gọi 4 HS kể trước lớp, mỗi HS kể một đoạn.
- 4 HS kể
- Nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kể theo nhóm.
- Cho HS kể theo nhóm đôi, yêu cầu mỗi HS chọn 1 đoạn.
- Kể theo nhóm đôi.
- TC thi kể trước lớp.
- Tuyên dương HS kể tốt.
- 3,4 hs nối tiếp thi kể một đoạn bất kì trong truyện.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
toán
Chia số có hai chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 4’
-Điền vào chỗ chấm:
1/6 của 60m là .m
1/5 của 45kg là kg
- 2HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu- Ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài: 12’
GV nêu: Một gia đình nuôi 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà.
+ Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà, ta phải làm gì?
- GV viết bảng: 96 : 3
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả.
GV:Muốn thực hiện phép chia 96:3 ta phải tiến hành như sau
 +Đặt tính: 
 96
3
+ Tính:
- Chúng ta bắt đầu chia từ hàng chục của số bị chia, sau đó mới chia đến hàng đơn vị.
- HS đọc lại.
- Thực hiện phép chia 96 : 3
-HS nêu.
- HS quan sát.
9 : 3 được mấy? viết vào đầu?
- 3 viết bào thương.
- Tìm số dư sau lần chia thứ nhất.
0
- Tiếp theo ta chia đến hàng đơn vị.
-> Hạ 6 xuống cạnh số 0 ta được: 6 : 3 được mấy?
- 2 viết sau số 3.
-> Tìm số dư sau lần chia thứ hai.
6 – 6 = 0
Vậy ta nói 96 : 3 = 32
- HS nhắc lại cách tính.
3. Luyện tập: 20’
Bài 1: Tính.
 48 4 84 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Đọc bài, nhận xét
Bài 2: 
Tìm 1/3 của 69kg, 36m, 93l.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài.
- Chữa bài, cho điểm.
- HS đọc
- HS làm bài.
- Đọc bài, nhận xét.
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- 1 HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm,
- Chữa bài, cho điểm.
- Đọc bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài. BT:1 (pt:3,4), 2b.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
chính tả (Nghe- viết)
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “Bài tập làm văn”.
- Viết đúng tên riêng người nước ngoài.
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt eo/oeo, s/x.
- Rèn ý thức giữ vở sạch ,đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 4’
- Hãy viết từ có chứa vần oam.
- GV đọc: nắm cơm, lắm việc.
- NX, ghi điểm.
-1 HS viết bảng.
-2 HS lên bảng viết
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu –ghi bảng.
2. HD viết chính tả: 20’
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc đoạn viết:
+ Cô-li-a giặt quần áo bao giờ chưa?
+ Tại sao Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
(chưa bao giờ)
- Vì việc đó bạn đã nói trong bài TLV.
- HD cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu.
- Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? vì sao?
(4 câu)
Các chữ cái đầu câu, tên riêng 
- Tên riêng người nước ngoài viết như thế nào?
- Viết hoa chữ cái đầu tiên; đặt gạch nối giữa các tiếng.
- HD viết chữ khó.
- Những chữ nào khó viết.
- GV đọc lại: làm văn, Cô-li-a, lúng túng
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Viết bài.
- Y/cầu hs nêu tư thế ngồi viết.
- GV đọc bài.
- Đọc lại bài.
- Chấm một số bài.
- HS nêu.
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi.
3. HD làm bài tập: 10’
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài.
GV nhận xét, KL
Đ/án: khoeo chân, người loẻo khoẻo, ngoéo tay.
- HS đọc.
Bài 3 (a)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Đọc bài
- Nhận xét.
Đ/án: riêng- sáng.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện viết,BT 3b 
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa làm.
- HS thực hiện được một số hành vi và biết bày tỏ thái độ trong việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì?
- NX, đánh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(6).doc