Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 14

TOÁN

Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng , sự liên hệ giữa g - kg.

- Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.

- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Cân đồng hồ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 87 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- GV đọc: thứ bảy, giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc một lần
+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở VB?
+ Đoạn thơ có mấy câu?
+ Đoạn thơ viết theo thể nào?
+ Trình bày thể thơ này như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- GV đọc lại: lưng, chuốt, trăng....
- Nhận xét - Chỉnh sửa
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm điểm 1 số bài
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài
- Y/c HS đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- HS lên bảng viết
- 1 hs đọc lại
- HSTL
- 5 câu
- Thơ lục bát
- HSTL
- HS nêu
- HS viết bảng
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc y/c
- HS làm bài 
- Đọc bài - Nhận xét
- HS đọc y/c
- Làm bài
- Đọc bài, nhận xét
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
	P
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 16 
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng sửa chữa trong tuần tới.
- Biết được kế hoạch tuần 17
II- Sinh hoạt lớp:
1- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt, tổng kết trên các mặt hoạt động:
	+ Đạo đức	+ SHGG
	+ Học tập	+ Chuyên cần
	+ Nề nếp 	+ CTMN
 - Xếp loại tổ:
+ Nhất:.
+ Nhì:.
+ Ba:
2- GVNX chung: 	
Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt như em:......
.....
Nhắc nhở HS còn vi phạm khuyết điểm:.....
.....
3. Lớp vui văn nghệ:
Tuần 15: 
TOáN
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có3 chữ số cho số có 1 chữ số
- Củng cố về bài toán giảm 1 số đi nhiều lần.
- Rèn cho HS tính chính xác trong tính toán,
II. Đồ dùng dạy học::
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV 
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
- Yêu cầu HS làm bài
 85 : 7 và 57 : 3
- Nhận xét và đánh giá
- 2HS lên bảng làm
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu bài:15’
* Giới thiệu phép chia 648 : 3
648 3
6 216
04
 3
 18
 18
 0
Giới thiệu - Ghi bảng
- Hướng dẫn HS đặt tính
- Yêu cầu HS tự làm và nêu cách tính
- GV ghi bảng và hướng dẫn HS tính từng bước như SGK.
- 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nghe
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
* Giới thiệu phép chia 
236 : 5 = ?
- Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính, nêu các bước thực hiện (các bước tiến hành tương tự như phép tính 648:3)
+ Em có NX gì về phép tính trên?
- làm bảng lớp, bảng con.
- có dư
+ Em có NX gì về số dư trong phép chia trên?
+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có1 chữ số ta làm ntn?
- Số dư < Số chia
- Đặt tính cột dọc rồi chia theo thứ tự từ trái sang phải.
3. Luyện tập: 18’
*Bài 1: Tính
a) 872 4
b) 457 4
- Gọi hs đọc đầu bài
- Yêu cầu hs tự làm và nêu cách thực hiện
- NX - chữa bài
+ Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1chữ số.
- Đọc đề
- Làm bài, 4 hs lên bảng làm
- Đọc chữa
Bài 2: Giải toán
TT: 9 h/s : 1 hàng
 234 h/s : ? hàng
- Gọi hs đọc đề bài
- Yêu cầu hs tóm tắt bài toán
+ Bài toán cho gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài
- NX - Chữa bài
- Đọc đề
- Tóm tắt
- HSTL
- Làm bài, 1 hs lên bảng làm. 
Bài 3: Viết theo mẫu
Số đã cho 432m
Giảm 8 lần 432 : 8 = 54m
Giảm 6 lần 432 : 6 = 72m
- Treo bảng phụ
- Gọi hs đọc cột 1 
+ Số đã cho đầu tiên là số nào?
+ Muốn giảm 432m đi 8 lần ta làm ntn?
+ 432m giảm đi 6 lần ta làm ntn?
- Tương tự yêu cầu hs làm các phần còn lại.
+ Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm ntn?
- quan sát
- đọc
- HSTL
- Làm bài, 1 hs lên bảng làm
- HSTL
3. Củng cố - Dặn dò
+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm ntn?
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tuần 15: 
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 
TậP ĐọC - Kể CHUYệN
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
A - Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: siêng năng, lười biếng, làm lụng.
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão)
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: hũ, díu, thản nhiên, dành dụm.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện, kể tự nhiên, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão.
2. Rèn kĩ năng nghe 
II. Đồ dùng dạy học::
- Tranh minh hoạ (SKG) + 1 chiếc hũ
- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài "Nhớ Việt Bắc"
- Nhận xét và đánh giá
- 2 HS đọc
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 20’
- Đọc mẫu
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ
3. Tìm hiểu bài:15
- Đoạn 1:
- Đoạn 2:
- Đoạn 3:
- Đoạn 4 + 5
4. Luyện đọc lại:18
*Xác định y/c và kể mẫu
*Kể từng đoạn theo nhóm
*Kể trước lớp
5. củng cố, dặn dò
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc bài (Giọng người kể chậm rãi, khoan thai và hồi hộp)
Luyện đọc câu:
- Y/c HS luyện đọc câu
 GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai và sửa
Luyện đọc đoạn:
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- HD HS đọc: Bảng phụ (Các câu lời của nhân vật)
-Y/c HS đọc chú giải sgk.
+ Đặt câu với từ: díu, thản nhiên, dành dụm.
Luyện đọc nhóm:
- Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- Y/c 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu hs đọc thầm bài
+ Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ?
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ?
+ Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì ?
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì ?
- Tiền ngày trước đúc bằng kim loại nên ném vào lửa không cháy
+ Vì sao người con phản ứng như vậy ?
+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện ?
- GV đọc đoạn 4 , 5
- Hướng dẫn HS đọc (giọng người kể, giọng ông lão)
- Bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện( 20’)
- GV nêu nhiệm vụ:
 Yêu cầu HS quan sát 5 tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh
- GV chốt lại: 3 - 5 - 4 - 1 - 2
- Cho hs tập kể theo nhóm 5
- Gọi hs kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.
- Bình chọn HS kể hấp dẫn nhất
- Gọi hs kể toàn bộ chuyện
+ Con thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc CN, ĐT
- HS đọc theo nhóm
- Thi đọc
- 1 HS đọc
- HS đọc
- Vì con trai lười biếng
- Trở thành người siêng năng
- Tự làm, tự nuôi sống mình
- Trao đổi nhóm rồi trả lời
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày
- Vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- HSTL
- HSTL
- Hai bàn tay lao động của con người..
- Nghe
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- HS thi đọc.
1,2 HS đọc lại cả bài
- HS QS, thảo luận nhóm 2.
- HS viết ra bảng con.
- Quan sát
- Làm việc theo nhóm 5.
- Thi kể
- 1hs kể.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 15: 
Toán
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (T2)
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết cách thực hiện phép chia với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- HS giải bài toán có liên quan đến phép chia có dư.
- GD HS sự chính xảctong môn học.
II. Đồ dùng dạy học::
Bảng phụ chép sẵn bài3, phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
- Gọi học sinh lên bảng làm
 375 : 5
 489 : 5
- NX, đánh giá
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu bài: 15’
*Giớithiệu phép chia 560 : 8
560 8
56 70
 00
 0
 0
* Giới thiệu phép chia: 
632 : 7
- GT – Ghi bài
- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính, dưới lớp làm nháp
- Yêu cầu hs nêu cách thực hiện - GV ghi bảng như SGK
+ Em có nhận xét gì về phép tính trên?
- Gọi hs lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm nháp.
- Đặt tính và tính, nêu cách thực hiện
- ...thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Đặt tính và tính
632 7
63 90
 02
 0
 2
632 : 7 = 90 (dư 2)
3. Luyện tập: 18’
- Nhận xét - nêu lại cách chia
* Lưu ý: ở lượt chia thứ 2, SBC < SC ta viết thêm 0 vào thương theo lần chia đó.
+ Muốn chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm ntn?
* Chú ý : ở lượt chia cuối cùng, nếu số bị chia nhỏ hơn số chia thì ta thêm 0 vào thương theo lượt chia cuối.
- Nghe
- HS nêu
- Nghe
*Bài 1: Tính
a) 356 7
b) 490 7
- Gọi hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
+ Nêu cách thực hiện?
- Nhận xét - Chữa
- 1 hs đọc
- 4 hs lên bảng làm, nêu cách tính.
*Bài 2: Giải toán
 7 ngày: 1 tuần
365 ngày: ?ngày ? ngày
Bài giải
Ta có: 365 : 7 = 52 (dư1)
Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày
Đáp số: 52 tuần và 1 ngày
- Gọi hs đọc đề bài
+ 1 năm có bao nhiêu ngày?
+ 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày?
+ Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn?
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài làm
Nhận xét, KL.
(?) Dạng toán?
- 1 hs đọc
- HSTL
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Giải toán về phép chia có dư.
*Bài 3: Điền đúng (Đ) sai (S)
a) 185 6
 18 30
 05
 0
 5
- Bảng phụ
- GV hướng dẫn cách làm
- Yêu cầu hs làm bài 
- Đọc bài làm và giải thích tại sao? nếu sai hãy thực hiện lại cho đúng
- Nghe
- HS tự làm
-... chưa thựchiện đầy đủ.
Hs lên làm lại.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- NX tiết học
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
	Tuần 15: 
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
 Chính tả : (Nghe -viết)
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 4 bài "Hũ bạc của người cha"
- Làm đúng các bài tập chính tả điền từ vào chỗ trống có vần khó ui/uôi, tìm viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x .
- GD HS ý thức rèn Luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:: 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
Giáo viên đọc: nong tằm, no nê
- Nhận xét đánh giá
HS viết bảng
B. Bài mới: 34’
1. Giới thiệu bài
2. HD viết chính tả
B1 : Trao đổi về nội dung đoạn viết
B2: HD cách trình bày
B3: HD viết chữ khó
B4: Viết bài
3. HD làm bài tập
*Bài 2: Điền vào chỗ trống ui hay uôi
*Bài 3: Tìm và ghi lại các từ chứa tiếng
 - GT- ghi bảng
- GV đọc mẫu
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người con làm gì? vì sao 
+ Đoạn văn có mấy câu
+ Câu nào là lời nói của nhân vật? Viết ntn?
+ Đoạn viết có những dấu câu nào?
+ Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
+ Những chữ nào trong bài dễ viết sai?
- GV đọc : ngồi sưởi, liền, ném, lấy ra, làm lụng.
- NX - chỉnh sửa
- GV đọc bài
- Đọc lại
- Chấm 1 số bài
- Bảng phụ
- Y/c hs làm bài - chữa bài
 Đ/án: GV chốt lại lời giải đúng:
mũi dao, hạt muối
- Y/c HS đọc đề bài - Làm bài
Đ/án:
a. sót, xôi, sáng
b. mật, nhất, gấc
- Nghe
- HSTL
- 6 câu
- HSTL
- HSTL
- HS nêu
- HS viết bảng
- HS viết bài
- Đổi vở, soát lỗi
- HS đọc Y/C
- HS làm bài
- Chữa bài
- HS đọc
- HS làm bài, 1 hs lên bảng làm
- Đọc bài
3. Củng cố, dặn dò: 2
- NX tiết học
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chơi trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được cách chơi 
- Rèn luyện kỹ năng chạy, khả năng định hướng, tập trung chú ý, phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, giáo dục tính tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể.
- HS được vui chơi thoải mái sau một ngày học.
II. Chuẩn bị:
- Kẻ 2 vạch giới hạn song song, cách nhau 6 - 10 m.
III. Lên lớp.
- Tập hợp thành 2 - 8 hàng dọc, sau đó cho các em quay mặt về phía vạch giới hạn, em nọ cách em kia 2m.
1. Giáo viên phổ biến cách chơi.
- Khi có lệnh của GV, 2 hàng đứng trên cùng, các em chạy đổi chỗ cho nhau theo từng đôi một. Khi chạy đến giữa đường gặp nhau, các em đưa bàn tay trái vỗ vào nhau, sau đó mới chạy tiếp về vạch giới hạn.
- Về đến vạch giới hạn, đi vòng ra phía sau tập hợp thành hàng mới.
- GV làm mẫu.
- Cho HS chơi thử.
2. Học sinh chơi 
- Cho cả lớp chơi chính thức.
* Chú ý: Chạy đúng phần đường qui định.
 Không chạy nhanh quá.
- Giáo viên quan sát HS chơi – chỉnh sửa.
- HS chơi xong giáo viên nhận xét.
- Khen tổ nào tháng cuộc.
- Tuyên dương tổ, cá nhân xuất sắc. 
- Động viên tổ, cá nhân cần cố gắng trong các giờ sau.
 3. Củng cố - dặn dò.
 - Tổng kết giờ chơi.
 - Về nhà tập chơi trò chơi này. 
.................................................................
Tuần 15: 
 Thủ công
Cắt dán chữ: V (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết kẻ, cắt dán chữ V
- Kẻ, cắt ,dán chữ V đúng qui trình kĩ thuật
- HS yêu thích cắt dán chữ
II. Đồ dùng dạy học::
- Mẫu chữ V đúng kích thước đã dán sẵn, chữ cắt dời
- Tranh qui trình cắt dán chữ V
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán...
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
- KT sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới: 33’
1. Giới thiệu bài
- GT- ghi bảng
2. HD hs quan sát và NX
- GV cho hs quan sát mẫu chữ V đã dán
+ Nét các chữ rộng mấy ô?
+ Chữ V nằm trong khung hình gì?
+ Con có nx gì về nửa bên trái và nửa bên phải của chữ V?
- GV gấp đôi chữ cho hs thấy
- Quan sát
- 1ô
- HCN: 5 x 3 (ô)
- gấp đôi theo chiều dọc 2 nửa trùng khít nhau
- HS quan sát
2. HD mẫu
B1: Kẻ chữ V
* Treo tranh qui trình
- Lật mặt trái tờ giấy to cắt HCN 5 x 3 (ô)
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V theo các điểm.
- HS quan sát
B2: Cắt chữ V
- Gấp đôi hình CN vừa kẻ theo chiều dọc
- Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H3) -> Mở ra được chữ V như H1
- HS quan sát
B3: Dán chữ V
- Kẻ 1 đường chuẩn , xếp 2 chữ vào đó cho cân đối
- Bôi hồ vào mặt kẻ của chữ và dán vào chỗ đã định.
- HS quan sát
3. Thực hành
- y/c 1hs nhắc lại các bước cắt dán
- T/c cho hs thực hành 
- HS nêu
- HS thực hành
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài, CBBS thực hành tiếp
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
	 Tuần 15: 
 Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ : truyền lại, chiêng trống, buôn làng...
Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông.
2. Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ: múa rông chiêng, nông cụ,
Hiểu đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt của cộng đồng Tây Nguyên với nhà rông
 II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ (sgk), bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
"Hũ bạc của người cha"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: 12’
- Đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
3. Tìm hiểu bài:13
4. Luyện đọc lại
 10’
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc bài + trả lời câu hỏi bài "Hũ bạc của người cha"
- NX, đánh giá
- GT - ghi bảng.
- GV đọc với giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ: bền chắc, không đụng sàn...
Luyện đọc câu:
- Y/c hs luyện đọc câu
- Theo dõi phát hiện từ sai
- Sửa cho học sinh
Luyện đọc đoạn
- Y/c hs luyện đọc đoạn
- HD HS đọc ngắt hơi câu:
"Xung quang thầm/người tabằng tre/vũ khí/nông cụkhi cúng tế.//
- Từ ngữ: múa rông chiêng, nông cụ
Luyện đọc nhóm
- Yc HS đọc đoạn theo nhóm đôi
- T/c thi đọc theo nhóm.
- Y/c hs đọc đồng thanh toàn bài
- Gọi 1 hs đọc bài
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
-> nhà rông phải chắc để dùng lâu dài chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng mái.
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí ntn?
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
+ Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
+ Em có cảm nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh và học bài tập đọc này?
-> Nhà rông rất đọc đáo lạ mắt, đồ sộ, rất tiện lợi với người dân Tây Nguyên, thật đặc biệt voi có thể đi qua.
- GV đọc mẫu cả bài.
(?) Giọng đọc của toàn bài?
- Gọi 2 nhóm đọc thi nối tiếp đoạn
- NX chọn hs đọc hay nhất
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài & chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài.
- Theo dõi
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc đồng thanh - cá nhân
- Đọc chú giải
- Đọc theo nhóm đôi
- HS đọc
- HS trả lời
- Nghe
- là nơi thờ thần làngkhi cúng tế.
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi trở lên chưa lập gia đình.
- HS tự nêu
- Nghe
- Thong thả chậm dãi.
- HS đọc nhóm 4
- 2 nhóm thi đọc
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 15: 
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên 1 số dân tộc thiểu số của đất nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
- Tiếp tục học về phép so sánh, đặt được câu có hình ảnh so sánh.
- GD HS tình đoàn kết dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học::
- Bản đồ VN, bảng phụ, tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. Bài cũ: 4’
- Gọi HS đọc lại bài tập 2,3 giờ trước
- NX, đánh giá
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
*Bài 1 : Viết tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta.
*Bài 2: Chọn từ thích hợp
*Bài 3: Quan sát từng cặp sự vật để đặt câu có h/ả so sánh.
a) Trăng tròn như quả bóng.
b) Mặt bé tươi như hoa.
c) Đèn sáng như sao.
d) Đất nước ta cong cong như hình chữ S.
*Bài 4: Viết những từ ngữ thích hợp:
3. Củng cố dặn dò
- GT- ghi bảng
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, nêu Kq thảo luận.
- Treo bản đồ chỉ vị trí các dân tộc thiểu số ở nước ta và giới thiệu.
(+ Miền Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường
 + Miền Trung: Vân Kiều, Cơ - ho, khơ - mú
 + Miền Nam: Khơ - me, Hoa, Xtiêng
- Bảng phụ
- Yêu cầu hs làm bài, 1 hs lên bảng làm
Đáp án:
a, bậc thang c) nhà sàn
b, nhà rông d) Chăm
(?) Các từ vừa điền thuộc vốn từ nào?
- Treo tranh
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi và nêu những cặp sự vật được so sánh với nhau.
- NX - Chữa bài
* Tranh 1: trăng được so sánh với quả bóng tròn.
* Tranh 2: Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa
* Tranh 3: ngọn đèn được so sánh với ngôi sao.
* tranh 4: Hình dáng của đất nước ta được so sánh với chữ S.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân viết những câu văn có h/ả so sánh hợp với từng tranh
- Gọi hs đọc bài
- Nhận xét - chữa bài
- Gọi hs đọc đầu bài
- Yêu cầu hs làm bài miệng.
- Nhận xét - Chữa bài
a) Núi Thái Sơn, nước trong nguồn
b) Bôi mỡ
c) núi - trái núi.
+ Em có nhận xét gì về cách so sánh trên?
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài
- HS đọc y/c
- HS thảo luận nhóm 4
- Đọc bài làm
- HS quan sát
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
...thuộc vốn từ về các dân tộc.
- HS thảo luận nhóm, nêu Kq thảo luận.
- Nhận xét
- Viết bài, đọc bài viết.
- 1 hs đọc yêu cầu
- HS nêu
- ... thuộc kiểu so sánh ngang bằng
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 15: 
 tOáN
Giới thiệu bảng nhân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách thực hiện bảng nhân
- HS áp dụng để giải toán.
- GD HS ý thức học thuộc bảng nhân.
II. Đồ dùng dạy học::
- Bảng nhân (SGK)
- Bảng phụ chép sẵn bài1,2
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 4’
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. 420 : 6
361 : 3
 - Nhận xét, đánh giá
- 2 HS làm bài
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Tìm hiểu bài: 15’
*Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- GT, ghi bảng
- Treo bảng nhân
- Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 -> 10 là các thừa số
- Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 -> 10 là các thừa số.
- Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số ở cột tương ứng.
- Mỗi hàng ghi lại 1 bảng nhân, hàng 2 là bảng nhân 2,hàng cuối cùng là bảng nhân 10.
(?) Hàng 2 là bảng nhân nào?
(?) Hàng 5 là bảng nhân nào?
(?) Hàng 8 là bảng nhân nào?
- HS nghe và nhắc lại
1
4
7
*Cách sử dụng bảng nhân
VD: 4 x 3 =?
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo 2 mũi tên gặp nhau ở số 12 vậy số 12 chính là tích của 4 và 3
- Vậy 4 x 3 = 12
+ Nêu cách sử dụng bảng nhân?
(Dựa vào số ở cột đầu tiên và số ở hàng đầu tiên -> tích.)
- Quan sát
- Trả lời
3. Luyện tập: 18’
*Bài 1: Dùng bảng nhân tìm số thích hợp ở ô trống
- Gọi hs nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
+ Nêu lại cách tính tích của 4 phép tính trong bài?
- 1 hs đọc
- HS tự tìm tích trong bảng nhân sau đó điền vào ô trống.
*Bài 2: Số gì?
TS 2 2 7
TS 4 4 8
Tích 8 8
- Bảng phụ
- Hướng dẫn hs sử dụng bảng nhân để tìm thừa số chưa biết.
- Gọi 1 hs lên bảng điền, cả lớp làm vở.
+ Nêu cách sử dụng bảng nhân để tìm thừa số và tích?
- HS đọc đầu bài
- Theo dõi
- HS làm bài
- HSTL
*Bài3: Giải toán
 8
HCV:| | ?HC	
HCB: | | | |
- Gọi hs đọc đề - Tóm tắt
+ Bài toán thuộc dạng nào?
- Yêu cầu hs tự làm bài, 1 hs lên bảng giải.
- NX - Chữa bài
(?) Dạng toán?
- Đọc
- HSTL
- Làm bài
- Giải toán hợp.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 15: 
Tự nhiên xã hội
Các hoạt động thông tin liên lạc
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết:
+ Kể tên 1 số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh
+ Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh trong đời sống.
+ GD HS ý thức học hỏi, tìm hiểu xã hội, nếp sống văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
1 số bì thư
Điện thoại đồ chơi
III. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 3’
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:
 *HĐ1: Thảo luận nhóm: 20’
 *HĐ2: Làm việc theo nhóm
*HĐ 4: Chơi trò "chơi chuyển thư"
3. Củng cố, dặn dò: 2’
Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, GD, y tế nơi em đang sống?
- GV nêu - Ghi bảng
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 người theo gợi ý sau:
+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh ?
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ?
- GV kết luận:
- GV chia HS thành nhiều nhóm mỗi nhóm từ 4 – 6 em thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Nêu nhiệm vụ, ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình
- GV nhận xét, kết luận
- Cho HS ngồi thành vòng tròn, mỗi HS 1 ghế
Trưởng trò hô: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+ Có thư “chuyển thường”. Mỗi HS đứng lên dịch chuyển 1 ghế
+ Có thư “chuyển nhanh”. Mỗi HS đứng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(1).doc