Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 9 - Năm hoc 2012 - 2013

 A .Mục tiêu :

_ Học sinh đọc và viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

_ Đọc được câu ưng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.

_ Phát triển lời nói theo chủ đề: chuối, bưởi, vú sữa. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

 B .Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

_ Tranh minh học từ khoá: nải chuối, múi bưởi.

_ Bài soạn, bộ đồ dùng tiếng việt

2. Học sinh:

_ Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt

_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp

 

doc 46 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 9 - Năm hoc 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 3: 
Yêu cầu nêu cách làm
Kh¾c s©u cho hs: khi ®ỉi chç c¸c sè trong phÐp céng th× kq kh«ng ®ỉi 
 Bài 4 - ViÕt kq phÐp céng
4. Củng cố
Trò chơi “Nêu nhanh kết quả”.
- Hỏi các phép tính đã học.
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hs làm: 3 + 1.5 2 + 2 4 
 1 + 3 5
- Nêu cách làm, làm bài và chữa bài
4 hs lần lượt làm vào bảng lớp 
HS tù lµm bµi
Thi ch÷a trên bảng lớp
- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào vở.
- Hs thi ®ua lÊy sè ë cét 1 céng víi mçi sè ë hµng ngang
- Thi đua trả lời.
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
==================================
Hướng dẫn học
ƠN LUYỆN
A. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức buổi sáng.
Rèn luyện kỹ năng nhận biết vần tiếng mới chứa vần đã học.
B.Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4p
 1p
 25p
 5p
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vần, tiếng, từ mới học buổi s áng?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Hướng dẫn:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài trong vở BT tiếng việt.
- BT mở rộng:
* Bài 1: Gạch dưới các tiếng cĩ vần ay trong câu sau:
- Mẹ mua máy bay đồ chơi cho bé.
- Hà và Nga thi chạy.
- Mẹ về quê dự ngày lễ hội.
- GV h/d cho HS nắm được y/c của bài.
*Bài 2: Nêu yêu cầu của bài?
-Hướng dẫn HS nắm y/c của bài. 
- Gọi 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố- dặn dị:
- GV nhận xét tiết học. Đánh giá khả năng nắm kiến thức của HS.
- Về nhà ơn bài.
- HS nêu: ay – ây.
- Bay- dây.
- Máy bay- nhảy dây.
- Học sinh làm bài theo hướng dẫn.
- HS làm bài.
- Nêu kết quả:gạch dưới các tiếng: máy,bay,chạy, ngày
- Gạch dưới tiếng cĩ vần ây.
- HS đọc câu.
+ Nga và Thu chơi nhảy dây.
+ Nhà em cĩ cây bưởi.
-HS làm bài.
- 1số em nêu kết quả.
- Gạch dưới tiếng: dây, cây.
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ===============================
 Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2012
Học vần
 BÀI 37: ƠN TẬP
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS cĩ thể.
- Đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y.
- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện cây khế.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng ơn, tranh minh họa cho cho đoạn thơ và truyện cây khế.
C.Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4p
 1p
 5p
 7p
 8p
 10p
 3p
I. KTBC:
- Đọc và viết.
- Đọc từ, câu ứng dụng
-GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2. Ơn tập.
a) Ơn lại các chữ đã học.
- Treo bảng ơn.
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ trong bảng ơn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b) Tập ghép các âm thành vần.
- Yêu cầu HS ghép các chữ ở cột dọc với các chữ hàng ngang thành vần.
- Nêu yêu cầu và giao việc.
- Gọi HS nhận xét
- Cho HS đọc các vần ghép được.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm những vần đã được học trong các từ ứng dụng.
Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
d) Tập viết từ ứng dụng.
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS viết từ "Tuổi thơ" vào vở.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
đ) Củng cố.
- Trị chơi: Tìm tiếng cĩ vần.
- Nhận xét chung giờ học.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Vây cá, cối xay, cây cối.
- 3 HS.
- HS đọc CN, nhĩm, lớp.
- 1 HS lên bảng ghép vần.
- Dưới lớp ghép vần và điền trong SGK.
- HS đọc CN, nhĩm, lớp.
- 2-3 HS đọc.
- HS lên bảng và gạch chân 
- HS đọc CN, nhĩm, lớp.
- HS viết trên bảng con.
- HS viết trong vở tập viết.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
 6p
 15p
 10p
 4p
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài ơn tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Đọc đoạn thư ứng dụng.
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Qua hình ảnh của bức tranh các em thấy được điều gì?
- Gọi HS xung phong đọc.
- GV đọc mẫu.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết.
- HD cho HS viết các từ cịn lại trong vở tập viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm HS yếu.
c) Kết luận. Cây khế.
- Treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần.
- Hãy đọc tên truyện
- Tranh vẽ gì?
GV: Như vậy người em hiền lành mà cĩ cuộc sống n o đủ, người anh vì tham lam nên cuối cùng đã bị trừng trị
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
+Trị chơi: Người kể chuyện.
- Gọi 5 HS xung phong kể lại từng đoạn câu chuyện.
4. Củng cố dặn dị.
- Cho HS đọc lại bài ơn.
- NX giờ học.
* Học lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc CN, nhĩm, lớp.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ người mẹ đang quạt mát ru con ngủ giữa trưa hè.
- Tình yêu thương nồng nàn của người mẹ dành cho con.
- 3 HS đọc.
- HS đọc CN, nhĩm, lớp.
- HS viết theo HD
- Một vài em đọc : Cây khế.
- một vài HS
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Khuyên ta khơng nên quá tham lam.
- HS ở dưới lớp đĩng vai khán giả để nhận xét giọng kể.
- Vài HS.
- HS nghe, ghi nhớ.
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=================================
Thể dục
Tiết 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
A- Mục tiêu:
- Học đi thường nhịp 12 - 4 hàng dọc, làm quen với tư thế cơ bản.
- Trị chơi: "Qua đường lội".
- Biết thực hiện động tác ở mức độ cơ bản đúng.
- Biết tham gia trị chơi một cách chủ động.
B- Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Đ/ lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
2- Khởi động: 
- Giậm chân tại chỗ thei nhịp 1-2
- Trị chơi: "Diệt các con vật cĩ hại"
II- Phần cơ bản: 
1- Thi tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, quay trái, quay phải
+ Thi tập hợp hàng dọc, dĩng hàng.
+ GV nhận xét và tuyên dương đội thắng.
2 Học tư thế cơ bản.
- GV giải thích
- Hướng dẫn và làm mẫu động tác.
TTCB - Đứng đưa tay ra trước
3- Ơn trị chơi:
Qua đường lội"
(Tương tự bài 8)
III- Phần kết thúc: 
+ Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát.
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét chung giờ học.
(Khen, nhắc nhở, giao bài)
22-25'
3lần
2 lần
2-3 lần
4-5'
- Mỗi tổ thực hiện một lần (tổ trưởng đkhiển)
- Lần 1: Dàn hàng, dồn hàng.
- Cả 3 tổ cùng thực hiện một lúc.
- HS chú ý nghe
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
x x x x 
 x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
- Chi tổ tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
x x x x x x 
 (GV) ĐHTC
x x x x
x x x x
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ===============================
 Tốn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
A. Mục tiêu :
- Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10.
- Biết cộng trong phạm vi 5.
- Nhận biết các hình đã học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiểm tra.
- HS: Dụng cụ học tập.
C. Các hoạt động chủ yếu:
TG
 Giáo viên
 Học sinh
2p
 1p
 30p
 2p
A.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: KT định kì giữa kì 1
2. Kiểm tra:
- GV phát đề cho học sinh.( Nội dung đề nhà trường ra)
- Huớng dẫn HS nắm yêu cầu của từng bài.
- Giáo viên theo dõi ý thức làm bài của học sinh. 
- Thu bài. 
3. Nhận xét – dặn dị: 
- Giáo viên nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
- Về nhà ơn bài, chuẩn bị bài giờ sau: Phép trừ trong phạm vi 3.
-HS làm bài.
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ===================================
Thđ c«ng
 ¤n XÐ d¸n h×nh c©y ®¬n gi¶n 
A. Mơc tiªu: 
 - Biết xé dán hình cây đơn giản.
 - Xé được hình cây đơn giản và dán cho cân đối.
B.§å dïng d¹y häc : 
 - GV: Bài mẫu xé dán hình cây đơn giản, giấy thủ công.
 - HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, kéo, hå dán.
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
TG
 Hoạt đơng của GV
 Hoạt đơng của HS
 1p
 4p
 1p
 8p
 9p
 12p
 3p
1.Ổn định tỉ chøc.
2.Kiểm tra bµi cị :
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa hs 
- NhËn xÐt 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Các hoạt động:
* Hoạt động1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:
- Em hãy nêu hình dáng của cây ( thân, tán ), màu sắc của nó như thế nào?
*Hoạt động2:Quan sát thao tác mẫu.
- GV võa thao t¸c, võa h­¬ng dÉn .
- Xé hình thân cây. 
- Xé hình tán lá tròn.
- Xé hình tán lá dài.
- Dán hình: Dán thân, tán lá.
* Hoạt động 3: Thực hành:
-Gv hướng dẫn HS làm việc cá nhân.
- Gv bao quát lớp.
- §¸nh gi¸ 1 sè sp cđa hs 
4. Cđng cè dỈn dß :
- Gv nhận xét giờ học.
 - Hs thu dọn lớp học.
- Chuẩn bị tiết sau: hoàn thành bài xé, dán: hình cây đơn giản.
- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.
 - Quan sát và nhận xét:
+ Cây có hình dáng khác nhau, Cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp
+ Cây có các bộ phận như: thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu, tán lá cây màu xanh. 
- HS quan sát 
- Quan sát.
- Hs thực hành xÐ d¸n .
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
===========================
TiÕng viƯt
¤n tËp
A.Mơc tiªu
 - Giĩp HS ®äc viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n c¸c vÇn ®· häc tõ bµi 29 - bµi 37
 - Lµm ®ĩng c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp TiÕng ViƯt
 - GD HS tù gi¸c trong häc tËp.
B.ChuÈn bÞ
- Vë bµi tËp TiÕng ViƯt
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
TG
 Hoạt đơng của GV
 Hoạt đơng của HS
 4p
 5p
 20p
4’
1 KT bài cũ:
 - Gọi HS luyện đọc lại bài 36.
- GV nhận xét , cho điểm.
2. Hướng dẫn luyện đọc:
 - GV cho HS LĐọc lại bài 37
 - GV gọi hs đọc cá nhân
 - GV nhận xét sửa sai cho các em.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1: Nối
- Yêu cầu HS đọc các từ có trong khung chữ ở 2 hàng sau đó nối các từ ở 2 hàng lại để được câu có nghĩa.
VD: Nhà bé nuôi – bò lấy sữa
- Sau khi nối xong GV yêu cầu HS đọc to trước lớp các câu đã nối được.
* Bài 2: Điền từ ngữ
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và điền đúng các từ cho phù hợp.
VD: Cái chổi, tưới rau,cái gậy.
 - GV chữa bài.
* Bài 3: Hướng dẫn viết bài.
 - GV yêu cầu HS viết 2 dòng trong vở bài tập: đôi đũa, suối chảy.
- GV uốn nắn chữ viết cho HS.
- GV thu vở chấm và nhận xét bài của HS.
4. Củng cố – dặn dò:
 Về nhà ôn lại bài và luyện đọc trước bài sau.
- HS luyện đọc bài 36
- HS đọc cá nhân bài 37
HS nhận xét chéo nhau
HS thực hiện làm bài
HS đọc rồi nối thành câu
+ Khói chui qua – mái nhà
+ Cây ổi thay – lá mới
+ Nhà bé nuôi – bò lấy sữa
HS quan sát tranh và điền từ vào chỗ chấm cho thích hợp.
HS nêu trước lớp.
HS thực hiện viết bài vào vở bài tập
HS viết đúng mẫu, cỡ chữ.
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 ================================
H­íng dÉn häc
¤n to¸n
A.mơc tiªu :
 - Cđng cè b¶ng céng trong ph¹m vi 5
 - Cđng cè phÐp céng 1 sè víi 0
 - VËn dơng b¶ng céng vµo tÝnh to¸n
B. ChuÈn bÞ:
- Vë «li
C. C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu:
TG
 Hoạt đơng của GV
 Hoạt đơng của HS
 4p
 25p
 5p
 1. KiĨm tra
 - HS lµm b¶ng con : 3 + 2 =
 2 + 3 =
 2 + 2 =
 - GV nhËn xÐt cho ®iĨm
 2. HD thùc hµnh
Bµi 1: TÝnh
Bµi 2: TÝnh 
 GV h­íng dÉn lµm vë
Bµi 3: 
>
<
=
3. Củng cố – dặ dò:
 - GV thu chấm một số bài và nhận xét từng bài
 - Về nhà các em ôn lại bài và làm thêm một số bài tập ở nhà nhé
- HS lµm b¶ng con:
0 + 1 = 0 + 3 =
1 + 1 = 4 + 1 =
1 + 2 = 1 + 4 =
- HS viÕt vë «li
 1 + 3 = 0 + 5 =
 3 + 1 = 5 + 0 =
- Líp lµm nh¸p
 2 ... 2 + 3 5 ... 5 + 0
 5 ... 2 + 1 0 + 3 ... 4
- 1 sè em lªn ch÷a
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2012
Học vần
BÀI 38: EO – AO
A- Mục tiêu: 
- HS đọc, viết được: eo, ao, chú mèo, ngơi sao
- Đọc được thơ ứng dụng.
- Luyện nĩi từ 2 đến 3 câu theo chủ đề.
B- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ từ khố, đoạn thơ ứng dụng, phần luyện nĩi.
C- Dạy - học bài mới: 
TG
Giáo viên
Học sinh
4p
 1p
 5p
 5p
 10p
 5p
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Viết và đọc: Đơi đũa , tuổi thơ, mây bay.
- Đọc câu ứng dụng SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới.
1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 
2- Dạy vần: 
eo
a- Nhận diện chữ:
- Viết bảng vần eo
- Vần eo do mấy âm tạo nên ?
- Hãy so sánh eo với o
 Hãy phân tích vần eo ?
b- Đánh vần
- Hãy đánh vần, vần eo ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS đọc
+ Tiếng, từ khố.
- Yêu cầu HS tìm và gài vần eo
- Tìm trước chữ ghi âm m gài bên trái vần eo, dấu ( \ ) trên e.
- Cho HS đọc tiếng vừa ghép
- Phân tích tiếng mèo 
- Hãy đánh vần tiếng mèo
- Yêu cầu đọc.
+ từ khố
- Tranh vẽ gì ?
- Viết bảng: Con mèo (gia đình)
c- Hướng dẫn viết chữ: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Ao: (quy trình tương tự)
a- Nhận diện chữ: 
- Vần ao được tạo nên bởi a và o
- So sánh ao với eo 
Giống: Kết thúc = o
Khác: ao bắt đầu = a
b- Đánh vần: 
+ Vần: a - o = ao
+ Tiếng, từ khố:
- HS ghép ao; ghép s vào ao để được tiếng sao
- Cho HS quan sát ngơi sao và rút ra từ: Ngơi sao.
- Đánh vần và đọc tiếng, từ khố sờ - ao - sao
Ngơi sao
c- Viết: Lưu ý HS nét nối giữa a và o, s và ao
d- Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
Cái kéo: Dụng cụ để cắt cĩ hai lưỡi thép chéo nhau, gắn với nhau bằng một định chốt
Leo trèo: HS làm ĐT.
Trái đào: Quả cĩ hình tim, lơng mượt ăn cĩ vị chua.
Chào cờ: Là động tác nghiêm trang kính cẩn trước lá cờ tổ quốc.
- Yêu cầu HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Nhận xét giờ học.
- Viết bảng con (mỗi tổ viết 1 từ) 
- 2 - 4 học sinh đọc.
- HS đọc theo GV: eo, ao.
- Vần eo do 2 âm tạo nên đĩ là âm e và o.
- Giống: Đều cĩ o
- Khác: eo cĩ thêm e
- Vần eo cĩ âm e đứng trước, âm o đưng sau.
- eo - o - eo (CN, nhĩm, lớp)
- HS đọc trơn.
 - HS sử dụng hộp đồ dùng gài. eo, mèo
- HS đọc: Mỡ
- Tiếng mèo cĩ âm m đứng trước vần eo đứng sau, dấu ( \ ) trên e
- Mờ - eo - meo - huyền - mèo
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh và nhận xét
(CN, nhĩm, lớp)
- Đọc trơn
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Tranh vẽ con mèo.
- HS đọc trơn CN, nhĩm, lớp
- HS tơ chữ trên khơng sau đĩ viết trên bảng con.
- Giống: Kết thúc bằng âm o
- Khác: Vần ao bắt đàu = a, vần eo bắt đầu =e.
- HS thừc hành ghép vần ao.
- HS đọc sờ- ao –sao. ngơi sao.
2 HS đọc
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhĩm, lớp
Tiết 2
TG
Giáo viên
Học sinh
 7p
 15p
 8p
 5p
3- Luyện tập: 
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài (T1) bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh.
- Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã được nghe tiếng sáo bao giờ chưa ? Em cảm thấy như thế nào khi nghe tiếng sáo ?
- Em cĩ nhận xét gì về khung cảnh trong bức tranh ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh
- GV đọc mẫu và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Luyện viết: 
- Khi viết các vần, từ khố trong bài chúng ta phải lưu ý gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- Chấm một số bài viết, nhận xét.
c- Luyện nĩi theo chủ đề: Giĩ, mây, mưa, bão, lũ.
- HS hướng dẫn và giao việc.
- Gợi ý: 
- Tranh vẽ những cảnh gì ?
- Em đã được thả diều bao giờ chưa ?
- Muốn thả diều phải cĩ diều và gì nữa ?
- Trước khi cĩ mưa trên bầu trời xuất hiện những gì ?
- Nếu đi đâu gặp mưa thì em phải làm gì ?
- Nếu trời cĩ bão thì hậu quả gì sẽ xảy ra ?
- Em cĩ biết gì về lũ khơng ?
- Bão, lũ cĩ tốt cho cuộc sống chúng ta khơng?
- Chúng ta nên làm gì để tránh bão, lũ ?
- Hãy đọc tên bài luyện nĩi.
4- Củng cố - dặn dị: 
- Yêu cầu HS đọc lại bài (SGK)
+ Trị chơi: Tìm tiếng cĩ vần ao, eo.
- NX chung giờ học.
ê: Học lại bài
- Xem trước bài 39
- HS đọc CN, nhĩm, lớp
- HS quan sát tranh và nhận xét
- Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi thổi sáo dưới gốc cây.
- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhĩm, lớp.
- Các nét nối giữa các con chữ
- HS luyện viết trong vở tập viết.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhĩm 2 về chủ đề luyện nĩi hơm nay.
- Học sinh trả lời.
- Giĩ.
- Mây đen
- HS trả lời.
- Khơng.
- HS đọc.
- 1 Vài em đọc
- HS chơi theo tổ
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ==========================
Tốn
Tiết 36: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
A- Mục tiêu: 
- Cĩ KN ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
- Giải được các bài tốn đơn giản trong thực tế cĩ liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3.
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Que tính, một số chấm trịn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
- HS: Đồ dùng học tốn 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
TG
Giáo viên
Học sinh
 4p
 1p
 5p
 5p
 5p
 15p
 3p
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra HS làm các BT sau
1 + . = 3 2 + .. = 2
3 +.. = 5 ..+ 4 = 5
- KT HS đọc các bảng cộng đã học.
II- Dạy - Học bài mới: 
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hình thành khái niệm về phép trừ.
- Gắn bảng 2 chấm trịn và hỏi.
- Trên bảng cơ cĩ mấy chấm trịn ?
- GV bớt đi 1 chấm trịn và hỏi: 
- Trên bảng cịn mấy chấm trịn ?
- GV nêu lại bài tốn: "Cĩ 2 chấm trịn" 
- Ai cĩ thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1 bằng 1 ? và viết như sau: 
2 - 1 = 1
(Dấu - đọc là "trừ") 
- Gọi HS đọc lại phép tính.
3) Hướng dẫn học sinh làm phép trừ trong phạm vi 3.
- GV đưa ra hai bơng hoa và hỏi ?
- Tay cơ cầm mấy bơng hoa ?
- Cơ bớt đi 1 bơng hoa cịn mấy bơng hoa ?
- GV nhắc: 3 bơng hoa với 1 bơng hoa cịn 2 bơng hoa.
- Ta cĩ thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2
+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ cĩ 3 con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài tốn: "Cĩ 3 con ong bay đi 2 con ong. Hỏi cịn mấy con ong ?
- Y/c HS nêu phép tính ?
- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại : 3 - 1 = và 3 - 1 = 2
4- Hướng dẫn học sinh bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ/
- GV gắn lên bảng hai cái lá 
- Cĩ mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu bài tốn.
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.
- GV lại hỏi: Cĩ 3 cái lá bớt đi 1 cái lá làm động tác lấy đi) cịn mấy cái lá ?
- Ta cĩ thể viết = phép tính nào ?
+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2
	 1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đĩ chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
5- Luyện tập: 
Bài 1: (54)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: (54)
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3 (54)
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề tốn và ghi phép tính.
III- Củng cố - dặn dị:
- Trị chơi: Tìm kq' nhanh và đúng 
- NX chung giờ học.
ê: Làm bài tập (VBT)
- 2 HS lên bảng làm BT
- 3 HS đọc.
- HS quan sát
- Cĩ 2 chấm trịn.
- Cĩ 1 chấm trịn 
- Vài HS nhắc lại.
"Hai bớt 1 cịn 1"
- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi
- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng 1"
- 3 bơng hoa
- Cịn 2 bơng hoa
- Làm phép tính trừ : 3 - 1 = 2
- HS đọc: ba trừ một bằng hai.
- Cịn 1 con.
- 3 - 2 = 1
- HS đọc: Ba trừ hai bằng một 
- HS đọc ĐT.
- Cĩ 2 cái lá.
- Hai cái lá thêm một cái lá là mấy cái lá.
- HS khác trả lời.
 2 + 1 = 3
- Cịn 2 cái lá
 3 - 1 = 2
- HS đọc ĐT.
- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
- Dưới lớp nhận xét, sửa sai
- HS làm bảng con, mỗi tổ làm một phép tính.
- HS quan sát tranh, đặt đề tốn và ghi phép tính: 3 - 2 = 1
- Chơi cả lớp.
D.Rút kinh nghiệm tiết dạy: .....................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan9 soan 3 cot.doc