Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 9 (chuẩn)

Tiếng việt

Bài 35. uôi - ươi

A/ Mục tiêu

 - Đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi, từ và câu ứng dụng

 - Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Bưởi, chuối, vũ sữa.

 - GDHS thích môn học.

B/ Đồ dùng

 1. GV: Tranh minh hoạ

 2. Hs: Bộ đồ dùng

 3. hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi

C/ Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 9 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huống trong tranh bằng PT đúng.
II.Các hoạt động dạy học
- HS đọc các số từ o đến 10 và từ 10 đến 0
- Hs làm bảng con
 1+0=	2+0= 3+0= 4+0= 5+0=
 0+1=	0+2=	0+3= 0+4= 0+5=
-Hs làm vào vở ô li.Điền số vào ô trống
 2+ = 2	+ 3 =3
	+	= 0
 + 2 = 2	3+	=3
- Cho Hs quan sát hình.
Bên trái là 4 hình vuông,bên phải là 0 hình vuông.
HS nhìn hình và viết vào trong vở ô li 2 phép tính đúng.
4 + 0 = 4 
0 + 4 = 4
+ Chấm điểm- dặn dò
Luôn ghi nhớ bất cứ số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó
	..
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Mĩ thuật:
Bài 9:XEM TRANH PHONG CẢNH
 I.Mục tiờu:
Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yờu thớch tranh phong cảnh.
Mụ tả được những hỡnh vẽ và màu sắc chớnh trong tranh. (Học sinh khỏ, giỏi: Cú cảm nhận vẽ đẹp của tranh phong cảnh).
GDHS yêu thích học vẽ
II.Chuẩn bị:
Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, cảnh đồng ruộng, phố phường )
Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở Vở Tập vẽ 1
Một số tranh phong cảnh của HS năm trước
Vở tập vẽ 1
III.Cỏc hoạt động: 
1, Ổn định:
Hỏt, kiểm tra sỉ số.
	2, Kiểm tra:
Kiểm tra một số đồ dựng học tập của HS.
	3, Bài mới:
Giới thiệu bài dựa hteo tỡnh hỡnh lớp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu tranh phong cảnh
Nhận biết được tranh phong cảnh, mụ tả được những hỡnh vẽ và màu sắc trong tranh
Cho HS xem tranh (đó chuẩn bị trước) hoặc tranh ở bài 9, giới thiệu với HS:
Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cõy, đường, ao, hồ, biển, thuyền, 
Tranh phong cảnh cũn cú thể vẽ thờm người và cỏc con vật (gà, trõu ) cho sinh động
Cú thể vẽ tranh phong cảnh bằng chỡ màu, sỏp màu, bỳt dạ và màu bột 
2.Hướng dẫn HS xem tranh 
* Tranh 1: Đờm hội của Vừ Đức Hồng Chương- 10 tuổi
Hướng dẫn HS sinh xem tranh và trả lời cõu hỏi
Tranh vẽ những gỡ?
Màu sắc của tranh thế nào?
Em nhận xột gỡ về tranh Đờm hội ?
GV túm tắt: Tranh đờm hội của bạn Hồng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đỳng là một “đờm hội”
*Tranh 2: Chiều về (tranh bỳt dạ của Hồng Phong, 9 tuổi)
GV hỏi:
Tranh của Bạn Hồng Phong vẽ ban ngày hay ban đờm?
Tranh vẽ cảnh ở đõu?
Vỡ sao bạn Hồng phong lại đặt tờn tranh là “Chiều về” ?
Màu sắc của tranh thế nào?
GV gợi ý: Tranh của bạn Hồng Phong là bức tranh đẹp, cĩ những hỡnh ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi chiều hố ở nụng thụn
3.GV túm tắt:
Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Cú nhiều loại cảnh khỏc nhau:
Cảnh nụng thụn( đường làng, cỏnh đồng, hà ao, )
Cảnh thành phố (nhà, xe cộ)
Cảnh sụng, biển (sơng, tàu thuyền )
Cảnh nỳi rừng (nỳi, đồi, cõy, suối)
Cú thể dựng màu thớch hợp để vẽ cảnh vào buổi sỏng, trưa, chiều, tối
Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh đẹp
4. Nhận xột, đỏnh giỏ:
Yờu mến cảnh đẹp quờ hương
Nhận xột tiết học
5.Dặn dũ: 
 Dặn HS về nhà:
Quan sỏt 
HS quan sỏt
Tranh vẽ những ngơi nhà cao, thấp với mỏi ngúi màu đỏ
Phớa trước là cõy
Cỏc chựm phỏo hoa nhiều màu sắc trờn bầu trời
Tranh cú nhiều màu tươi sỏng và đẹp: màu vàng, màu tớm, màu xanh của phỏo hoa, màu đỏ của mỏi ngĩi, màu xanh củalỏ cõy
Bầu trời màu thẫm làm nổi bật màu của phỏo hoa và cỏc mỏi nhà
Vẽ ban ngày
Vẽ cảnh nơng thơn: cĩ nhà ngĩi, cĩ cõy dừa, cĩ đàn trõu  
Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam; đàn trõu đang về chuồng 
Màu sắc tươi vui: màu đỏ ủa mỏi ngĩi, màu vàng của tường, màu xanh của lỏ cõy 
Quan sỏt cõy và cỏc con vật
Sưu tầm tranh phong cảnh
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Âm nhạc:
- GV chuyên soạn, dạy.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
	Tiếng việt
Bài 35. ay, â- ây
A/ Mục tiêu
 1. Đọc được: ay, â- ây, máy bay, nhảy dây, từ và câu ứng dụng
 2. Viết được: ay, â- ây, máy bay, nhảy dây
 3. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chạy bay, đi bộ, đi xe
 4. HS có ý thức trong học tập.
B/ Đồ dùng
 1. GV: Tranh minh hoạ 
 2. Hs: Bộ đồ dùng 
 3. hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi
C/ Các hoạt động dạy học
 I- Bài cũ(5P)
 II- Bài mới (30P)
1, Giới thiệu bài
2, Dạy: ay
a. Giới thiệu trực tiếp
- GV đọc mẫu 
- Nêu cấu tạo vần ay
- Ghép vần: Lấy a ghép y => ay
+ Hớng dẫn đánh vần
 b. Ghép tiếng
- Có ay lấy thêm b ghép để tạo tiếng mới .
- GV chốt lại ghi bảng
- Trong tiếng mới có vần nào mới học ?
- Hớng dẫn đánh vần
 c. Đọc từ
- Quan sát máy bay bắng giấy, giảng nội dung rút ra từ khoá, ghi bảng
- Đọc từ trên xuống
* Dạy vần ây
(Dạy tương tự như vần ay )
- Đọc lại 2 vần
 3,So sánh: 
 ay # ây ?
* Trò chơi
 4, Đọc từ ứng dụng
 Ghi bảng
- Giải nghĩa từ
- Tìm vần mới trong tiếng từ trên ?
* Tìm tiếng từ ngoài bài có mang vần học ?
- Đọc lại toàn bài
 5, Luyện viết
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết
* Củng cố tiết 1
- Đọc và viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Đọc sgk: câu ứng dụng
 ay
- Hs đọc theo
- gồm 2 âm ghép lại a đứng trớc âm y đứng sau hai âm ghép sát vào nhau tạo thành vần ay
- Hs ghép, đọc 
a - y => ay hs đọc cá nhân đồng thanh
- Hs ghép, đọc, nêu cấu tạo
 bay
 ay
 - bờ - ay - bay
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
 máy bay
- Hs đọc trơn
 â - ây 
 dây 
 nhảy dây
 a 
 y
 â
 cối xay vây cá
ngày hội cây cối
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân, nêu cấu tạo
- Luyện đọc tiếng từ
- Hs tìm và nêu miệng: cây mía, thay đồ, cày ruộng, may áo
Bảng con: 
Tiết 2. Luyện tập (40P)
 1, Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp
b. Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh, giảng nội dung , rút ra câu ứng dụng
- Tìm tiếng chứa vần mới học ?
- Nêu cách đọc câu ?
- Đọc lại toàn bài
c. Đọc sgk
- GV đọc mẫu
 2, Bài tập: Nối
Phiếu bài tập
* Trò chơi
 3, Tập viết
- Hớng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
ay, ây, máy bay, nhảy dây ( viết 1/2 dòng )
 4, Luyện nói:
 Chủ đề luyện nói hôm nay?
- Quan sát tranh vẽ gì ?
- Em gọi tên từng hoạt động trong tranh
- Khi nào thì ngời cần đi máy bay?
- Hằng ngày em đến lớp bằng cách nào?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Ngoài các hoạt động trong tranh để đi từ nơi này đến nơi khác còn có cách nào?
- Gv nhận xét tuyên dơng
 III- Củng cố - dặn dò (5P)
- Đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy bé gái thi nhảy dây
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân và nêu cấu tạo
- Ngắt hơi ở dấu phẩy
- Luyện đọc câu
- Hs cầm sách đọc bài
Suối chảy bơi lội
 Chú T đi cày
 Bầy cá qua khe đá
- Hs mở vở viết bài
Chạy bay, đi bộ, đi xe
- Vẽ ngời đang chạy
- Hs gọi nêu
- Đi xa từ nớc này sang nớc khác, từ tỉnh này sang tỉnh kia.
( Đi bộ ) bố mẹ đèo xe đạp, xe máy
Xe máy, xe đạp
Bơi, bò, nhảy
- Hs hoạt động nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
	Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012
Tiếng việt
Bài 31: Ôn tập
A. Mục tiêu.
1. Đọc được ia, ua, a ; từ và câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37
2. Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37
3. Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu chuyện: Cây khế.
4. GD: HS biết yêu thương anh chị em trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy - học.
1: GV: Tranh minh hoạ SGK.
2. HS: Bảng con, bộ đồ dùng học vần.
 3. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, trò chơi
C. Các hoạt động dạy - học.
 I. Kiểm tra bài cũ (5P)
 II. Bài mới( 30P)
 1. Giới thiệu bài.
- GV treo tranh hoặc yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK
- Tranh vẽ gì?
- Cấu tạo vần ai ?
- Vần ay( Gv hướng dẫn tương tự)
 2. Ôn tập.
2.1. Bảng ôn
- Nêu tên những âm đã học từ bài 31 đến bài 36 ?
- Gv gắn bảng ôn lên bảng.
+ Lần 1: GV đọc.
+ Lần 2: HS đọc học sinh chỉ.
2.2. Ghép tiếng.
- Yêu cầu học sinh ghép các âm hàng dọc với âm hàng ngang tạo vần.
- Đọc và nêu cấu tạo vần GV viết bảng. 
- Nhận xét các chữ ở hàng dọc và hàng ngang trong các tiếng?
* KL: Hàng dọc: Phụ âm; Hàng ngang: nguyên âm.
- Phân biệt một số từ.
2.3. Đọc bảng ôn.
 3. Từ ứng dụng.
- GV ghi bảng.
- Giải nghĩa từ.
- Đánh vần đọc trơn.
* Đọc toàn bài.
 4. Hớng dẫn viết.
- GV viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết.
* Củng cố tiết 1.
- Đọc, viết: ay, ây, nhảy dây, máy bay.
- Đọc bài trong SGk: Câu ứng dụng
- Học sinh quan sát.
- Cái tai. 
- Học sinh tự nêu
- HS nêu miệng.
a
ai
ay
â
ây
o
oi
ô
ôi
ơ
ơi
u
ui

i
uô
uôi
ơ
ơi
- Học sinh ghép và đọc trơn, nêu cấu tạo tiếng.
- Chữ hàng dọc đứng trớc, chữ hàng ngang đứng sau.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
 đôi đũa tuổi thơ mây bay
- 2 em đọc trơn
- Học sinh tự giải nghĩa từ.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS viết bảng con 
Tiết 2: Luyện tập (40P)
 1. Luyện đọc.
1.1. Đọc bài tiết 1.
1.2. Câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì?
- GV giảng nội dung, rút ra bài ứng dụng.
- Đánh vần đọc trơn.
* Luyện đọc.
1.3. Đọc bài trong SGK.
+ GV đọc mẫu.
- Đọc và nêu cấu tạo âm, tiếng.
- Mẹ đang quạt cho bé ngủ .
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngủ say
 Thay cho gió trời
Giữa tra oi ả.
- 2 hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.
 2. Bài tập: Phiếu bài tập.
* Trò chơi.
 3. Tập viết.
- Hớng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
Tuổi thơ, mây bay ( viết 1/2 dòng )
* Trò chơi.
 4. Kể chuyện: Cây khế
- Gv kể câu chuyện 2 lần.
+ Lần 1: Kể chi tiết
+ Lần 2: Kể tóm tắt theo tranh.
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện.
* Tranh 1
- Tranh vẽ gì?
- Kể đoạn 1 câu chuyện.
* Tranh 2, 3, 4 Gv hướng dẫn tương tự tranh 1.
* Kể nối tiếp mỗi học sinh một đoạn câu chuyện.
- Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 III. Củng cố- Dặn dò (5P)
- GV chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiết sau. 
* Nối
 Nhà bé nuôi mái nhà.
 Khói chui qua lá mới.
 Cây ổi thay bò lấy sữa.
- Hs viết bài trong vở tập viết.
- Học sinh lắng nghe.
- Tranh 1: Ngời anh lấy vợ ra ở riêng, chia cho em mỗi một cây khế ở góc vườn, ngời em ra làm nhà cạnh cây khế và ngày ngày chăm sóc cây. Cây khế ra rất nhiều trái to và ngọt.
- 2 - 3 học sinh kể. Lớp nhận xét bổ sung.
- Tranh 2: Một hôm, có một con đại bàng tờ đâu bay tới. Đại bàng ăn khế và hứa ...
- Tranh 3: Người em theo đại bàng bay đến hòn đảo đó và nghe lời đại bàng, chỉ ..
- Tranh 4: Người anh sau khi nghe được chuyện của em liền bắt em đổi cây khế ...
 Tranh 5: Nhưng khác với em người anh lại lấy quá nhiều vàng bạc. Khi bay ngang .
- 4 học sinh nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện.
* ý nghĩa: Không nên tham lam.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
Luyện tập chung
Mục tiêu
Làm được các phép cộng trong phạm vi các số đã học, cộng với số 0
Rèn kĩ năng làm tính nhanh và chính xác.
GD: HS thích học toán. 
Đồ dùng
Gv: phiếu bài tập
Hs: bảng con, đồ dùng
Các hoạt động dạy học
I. Bài cũ( 5P)
Bảng con
II. Bài mới (30P)
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
*Bài 1. ( 53 ) Tính
Bảng con, bảng lớp
*Bài 2.( 53 ) Tính
Bảng con, bảng lớp
*Bài 3. ( 53 ) , = ? Hs khá giỏi
Phiếu bài tập
* Bài 4.( 53 ) Viết phép tính thích hợp
Bảng lớp, bảng con
III. Củng cố, dặn dò (5P)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
22 + 3 55 + 0 0 + 34
 2 0 1 3 1 5
 3 4 2 2 4 0
 5 4 3 5 5 
 2 + 1 + 2 = 5 3 + 1 +1 = 5 2 + 0 + 2 = 4
 3 4 2
 2 + 3..=.. 5 2 + 2 ..=..1 + 2 1 + 4..=. .4 + 1
 5 4 3 5 5
 2 + 2..>5 2 + 1..=..1 + 2 5 + 0=..0 + 2
 4 3 3 5 2
1
 +
 4
 =
 5
2
 +
 1
 =
 3
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 1. Biết: đối với anh chị cấn phải lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn
 2. Yêu quý anh chị em trong gia đình
 3. Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
* GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với anh chị, em trong gia đình.
 - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.
 4. HS có ý thức quan tâm đến những người thân trong gia đình.
B/ Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh minh hoạ
 HS: Vở bài tập đạo đức
C/ Các hoạt động dạy - học 
Khởi động: 5P
- GV đọc cho hs nghe bài thơ làm anh,
- Em thấy làm anh như thế nào?
 - Giới thiệu bài
 2. Hoạt động 1:( 15P)
Quan sát tranh bài 1 (VBT)
- Yêu cầu HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ
- Là anh chị trong gia đình cần phải đối xử với em như thế nào ?
*Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hòa thuận với nhau
 3. Họat động 2: Bài tập 2( 10P)
Thảo luận, phân tích tình huống.
Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì?
- Theo em bạn Lan trong tranh có những cách giải quyết nh thế nào ?
- Nếu em là lan em sẽ chọn cách nào?
Tranh 2 tương tự
*Kết luận: cách xử lý rất đáng khen thể hiện chị, anh yêu em nhất, biết nhường nhịn em nhỏ.
 III. Củng cố, dặn dò (5P)
- Vì sao cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ?
- Chuẩn bị bài sau
- Hs nghe
- Phải biết nhường nhịn em nhỏ
- HS trao đổi theo cặp.
T1: Anh rất quan tâm đến em, em lễ phép với anh.
T2: Chị quan tâm tới em mặc áo, cho búp bê.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhường nhịn thơng yêu hoà thuận với nhau
T1: Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà
T2: Bạn Hùng có một chiếc ô tô đồ chơi. Em bé nhìn thấy đòi mợn.
HS nêu : Lựa chọn cách giải quyết
- Nhờng em bé chọn quà trước.
- Lan nhạn giữ hết cho mình
- Chia cho em quả bé , lan nhận quả to
- Chia cho em quả to lan lấy quả bé
- Hs chọn cách giải quyết, giải thích vì sao?
HS nêu cách xử lý
- Cho em mợn ô tô và chỉ cách chơi
- Hùng không cho mượn ô tô
- Đa cho em mượn để mặc em chơi
Anh chị em trong gia đình hòa thuận, cha mẹ vui lòng.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012
Toán
Kiểm tra định kì lần 1
 ( Đề và đáp án phòng giáo dục ra )
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiếng việt
Bài 37. eo - ao
A. Mục tiêu
 1. Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao từ và câu ứng dụng
 2. Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao .
 3. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Mây, gió, mưa, bão , lũ.
 5. GD: HS biết tránh các hiện tượng thiên tai bằng cách bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng
 1. GV: Tranh minh hoạ 
 2. Hs: Bộ đồ dùng 
 3. hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lờp, trò chơi
C. Các hoạt động dạy học
 I. Bài cũ(5P)
 II. Bài mới (30P)
1. Giới thiệu bài
2. Dạy: eo
2.1. Giới thiệu trực tiếp
- GV đọc mẫu 
- Nêu cấu tạo vần eo
- Ghép vần: Lấy e ghép o => eo
+ Hướng dẫn đánh vần
 2.2. Ghép tiếng
- Có eo lấy thêm m và dấu huyền ghép để tạo tiếng mới .
- GV chốt lại ghi bảng
- Trong tiếng mới có vần nào mới học ?
- Hướng dẫn đánh vần
 2.3. Đọc từ
- Quan sát tranh con mèo, giảng nội dung rút ra từ khoá, ghi bảng
- Đọc từ trên xuống
* Dạy vần ao ( tương tự )
- Đọc lại 2 vần
 3. So sánh: eo # ao
* Trò chơi
 4. Đọc từ ứng dụng
Ghi bảng
- Giải nghĩa từ
- Tìm vần mới trong tiếng từ trên ?
* Tìm tiếng từ ngoài bài có mang vần học ?
- Đọc lại toàn bài
 5. Luyện viết
- Gv viết mẫu, hướng dẫn cách viết
* Củng cố tiết 1
- Đọc và viết: tuổi thơ, mây bay, đôi đũa
- Đọc sgk: câu ứng dụng
 eo
- Hs đọc theo
- gồm 2 âm ghép lại e đứng trước âm o đứng sau hai âm ghép sát vào nhau tạo thành vần eo
- Hs ghép, đọc 
e - o => eo hs đọc cá nhân đồng thanh
- Hs ghép, đọc, nêu cấu tạo
 mèo
 eo
 - mờ - eo -meo - \ => mèo
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
 chú mèo
- Hs đọc trơn
 ao - sao - ngôi sao
- Hs so sánh e 
 a o
 cái kéo trái đào
leo trèo chào cờ
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân, nêu cấu tạo
- Luyện đọc tiếng từ
- Hs tìm và nêu miệng: cao, nghèo đói, đào ao, may áo
Bảng con: 
Tiết 2. Luyện tập (40P)
 1. Luyện đọc
1.1. Đọc bài trên bảng lớp
1.2. Đọc câu ứng dụng
- Quan sát tranh, giảng nội dung , rút ra câu ứng dụng
- Tìm tiếng chứa vần mới học ?
- Nêu cách đọc thơ ?
- Đọc lại toàn bài
1.3. Đọc sgk
- GV đọc mẫu
 2. Bài tập: Nối
* Trò chơi
 3. Tập viết
- Hướng dẫn hs viết bài trong vở tập viết
Eo, ao, chú mèo, ngôi sao ( viết 1/2 dòng )
 4. Luyện nói: Chủ đề: Gió, mây, mưa, bão lũ
- Quan sát tranh vẽ gì ?
- Trên đường đi học về gặp mưa em làm như thế nào?
- Khi nào thì em thích có gió?
- Trước khi mưa to em thấy những gì trên bầu trời?
- Em biết báo, lũ gây ra những thiệt hại gì?
- Gv nhận xét tuyên dương
 III. Củng cố - dặn dò(5P)
- Đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
- 2 em đọc trơn
- Hs gạch chân và nêu cấu tạo
- Đọc hết dòng thơ thứ nhất, nghỉ hơi lấy hơi đọc tiếp dòng thứ hai, thứ ba
- Luyện đọc đoạn thơ
- Hs cầm sách đọc bài
 Chú khỉ áo mới
 Mẹ may khéo tay
 Chị Hà trèo cây
- Hs mở vở viết bài
- Hs trả lời
- Em tìm chỗ để trú mưa
- Khi trời oi bức, nóng
- Trời nhiều mây đen
- Gây đổ nhà cửa, đắm tàu, thuyền, phá hoại cây côi, mùa màng
- Hs hoạt động nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Tự nhiên và xã hội
BàI 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
A. Mục tiêu
1. kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
2. Biết tư thế ngồi học đúng, đi đúngcó lợi cho sức khoẻ.
4.Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng
1. Gv: Tranh, sách giáo khoa
2. Hs : Sgk
C. Họat động dạy và học.
 I. Kiểm tra(5P)
- Khi nào cần ăn, uống ?
- Ngày ăn ít nhất là mấy bữa, đó là những bữa nào?
 II. Bài mới (28P)
 1. Khởi động:
Chơi trò chơi: HD giao thông
Cả lớp chơi
 2. Họat động 1: Thảo luận nhóm 2
- Nhận biết được các hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe.
- GV hướng dẫn thảo luận.
*Hs khá giỏi: Những hoạt động trên có tác dụng gì?
KL: Các trò chơi trên có lợi cho sức khỏe, cần chú ý giữ an toàn khi chơi.
3. Họat động 2: Làm việc (với SGK)
Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khỏe.
KL: khi họat động nhiều hoặc làm việc quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi lúc đó cần nghỉ ngơi cho lại sức khỏe.
4. Họat động 3:QS tranh SGK
- Nhận biết các tư thế đúng sai trong hoạt động hàng ngày.
KL: Nhắc nhở học sinh chú ý thực hiện đúng các tư thế lúc đi, đứng trong các hoạt động hàng ngày.
III. Củng cố, dặn dò(3P)
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
- Ăn, uống hàng ngày
- Hs tham gia chơi
- HS trao đổi theo cặp về các hoạt động, trò chơi mà các em chơi hàng ngày.
- Kể trước lớp: nhảy dây, trốn tìm, bịt mắt bắt dê, đá bóng 
- hs nêu: Bóng đá giúp cho chân khẻo, khéo léo, nhanh nhẹn..
HS thảo luận nhóm 4
QS hình 20, 21 ( SGK)
Chỉ và nói tên các loại họat động trong hình: múa hát, nhảy dây, đá cầu, bơi, nghỉ ngơi. 
- Một số em trình bày trước lớp.
HS thảo luận nhóm 2
HS quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi Hình 21
Bạn gái ngồi đúng
2 bạn bên phải đi đứng đúng
HS đóng vai nói về cảm giác của mình sau khi thực hiện động tác.
HS sửa chữa tư thế ngồi học.
Buổi chiều
Toán
Ôn tập
I. Mục tiêu .
HS học thuộc tất cả các phép tính cộng trong phạm vi 3,4,5,,.
Vận dụng làm bài tập đúng.
Giáo dục HS thích làm toán
II.Các hoạt động dạy học
HS làm bài tập 
+ Bài tập 1.HS làm bảng con.cột dọc hay hàng ngang tuỳ ý.
 Viết các phép tính cộng trong phạm vi 3
	Viết các phép tính cộng trong phạm vi 4
	Viết các phép tính cộng trong phạm vi 5
+ Bài tập 2.HS làm trong vở ô li9 Cột 1, 2 dành cho HS TB,cột 3 dành cho HS khá ,giỏi.
Điền dấu >,< = vào chỗ chấm
 3 ....6 2+12 	0+33+0
 9...0 0+34	4+13+1
 7...3 4+15	2+31+3
 6...6 3+24	5+04+0
III. Chấm điểm - chữa bài 
 __________________________________________
Tiếng Việt
Rèn đọc
I.Mục tiêu:
HS đọc được những tiếng,từ có vần ay ,ây,ao eo
HS tự tìm và viết được các từ có chứa vần ay ,ây,ao eo
Đọc đúng và nhanh bài 36,38 trong SGK
Giáo dục HS chăm chỉ học bài.
II. Các hoạt động dạy học
1.Luyện đọc bài trên bảng lớp
GV chép cho HS nhẩm đọc một số tiếng , từ,câu
Giò ra chpi,bé trai thi chạy,bé gái thi nhảy dây.
Chào cô giáo,bé theo mẹ đi chơi
Cho HS tìm tiếng có vần ay ,ây ,ao eo (mỗi một vần gọi 2-3 HS trả lời)
Gọi HS đọc cá nhân - đồng thanh - bàn - dãy
-HS giải thích 1 số từ mà HS cho là khó hiểu
2.Luyện đọc bài trong SGK
Cho HS mở SGK36,38 đọc cá nhân - đồng thanh
III.Dặn dò,Về nhà đọc trơn các bài vừa ôn
Tìm từ có chứa vần ao ,eo ,ay ,ây
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tự nhiên và xã hội
Ôn : Hoạt động và nghỉ ngơi
I.Mục tiêu 
-HS hiểu được hoạt động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ.
HS biết vận dụng các hoạt đọng có lợi cho con người vào trong cuộc sống hàng ngày
II.Các hoạt động dạy học
- Em hãy kể những công việc mà hàng ngày em đã làm ?
Có khi nào trong 1 ngày em chỉ làm việc mà không nghỉ ngơi?
Có khi nào trong 1 ngày em chỉ nghỉ ngơi mà không làm việc?
Những lúc như vậy em thấy cơ thể mình như thế nào?
- Tại sao trong 1 ngày học lại có gìơ ra chơi?
GVKL.Ta cần kết hợp giữa hoạt động và nghỉ ngơi để cho cơ thể được khoẻ mạnh
+ HS thực hành 1 số động tác của lúc nghỉ ngơi.
III. Dặn dò .Kết hợp giữa hoạt động và nghỉ ngơi vào tròn hoạt động hàng ngày.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
A. Mục tiêu
 1. Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
 2. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 3. GD: HS ham học toán.
B. Đồ dùng
 1. GV: Đồ dùng trực quan
 2. Hs: Bộ đồ dùng toán
C. Các hoạt động dạy học
 I. Bài cũ:5P
Bảng con, bảng lớp
 II. Bài mới (30P)
Giới thiệu bài
hoạt động 1. Làm việc với que tính
- Lấy 2 que tính ?
- Bớt đi 1 que tính ? 
- Còn mấy que tính ?
- Nói lại cách làm và nêu kết quả
(Tương tự 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1)
Hoạt động 2.Giới thiệu phép tính trừ, bảng trừ trong phạm vi 3
3.1.Hướng dẫn hs phép trừ: 2 - 1 = 1
- Cho hs quan sát tranh 1 con ong, mô tả bằng lời
- Gọi hs mô tả ( gv đưa ra từng tranh)
- 2 bớt 1 còn mấy?
- Ta viết hai bớt một bằng một như sau
Dấu - gọi là “trừ” đọc là hai trừ một bằng một
- 2 trừ 1 bằng mấy?
3.2. (Tranh còn lại tương tự)
- Em có nhận xét gì về hai phép tính ?
- Các phép tính trên được thực hiện bằng dấu gì?
- Giới thiệu bảng trừ tromg phạm vi 3
4. Hoạt động 3. Mối quan hệ giữa phép tính cộng và trừ
- Quan sát các hình vẽ với các chấm tròn mô tả bằng lời, viết phép tính tương ứng
- Nhận xét các phép tính trên(Gv làm thao tác trên hình vẽ để cho hs thấy được mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ ) 
- Cho hs đọc thuộc bảng trừ
 5. Hoạt động 4. Thực hành
* Bài 1. ( Trang 54

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 9 CKTKN BVMT GDKNS.doc