Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 10 năm học 2212

Tập đọc: Sáng kiến của Bé Hà

I. MỤCTIEÂU:

 - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu caõu, giữa các cụm từ roừ yự; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi keồ vaứ lụứi nhaõn vaọt.

 - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)

 - Giaựo duùc H loứng kớnh yeõu oõng, baứ.

II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:

Tranh minh hoùa baứi ủoùc SGK

111. CAÙCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:

 2. Luyện đọc:

 T đọc mẫu toàn bài.

 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

 a. Đọc từng câu: H đọc nối tiếp câu toàn lớp.

 T: hướng dẫn cách đọc ngày 1 tháng 6 (ngày mồng 1 tháng 6)

 b. Đọc đoạn trước lớp: 3 H đọc tiếp nối 3 đoạn.

 T: Hướng dẫn H luyện đọc câu:

 - Ngày lập đông đến gần // Hà suy nghĩ mãi / mà chưa biết mua quà gì tặng ông , bà . //

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần số 10 năm học 2212", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o?
 T: Ghi 40 - 8 = ?.
 H: Thao tác trên que tính để tìm kết quả 40 - 8 = 32.
 H: Nêu cách tính.( tách 10 que tính để trừ).T hướng dẫn H làm
 H :làm theo thao tác của T 
 H: Nêu cách tính.( tách 10 que tính để trừ)
 T: Hướng dẫn HS đặt tính, tính kết quả.
	 40 	. 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1.
	- 	. 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.
	 8 	Vậy : 40 - 8 = 32 H nhắc lại cách tính 
	 32
 2. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18 và thực hành.
 T: Nêu phép tính: 40 - 18 = 
 H: Thao tác trên que tính để tìm kết quả là 22 ( nêu cách làm).
 T: Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính.
	40 	. 0 không trừ được 8, lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. - 
	 - 	. 1 thêm 1 bằng 2.	 
 18	 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
	22
 H: Nhắc lại cách tính.
 3. Thực hành:
 Bài 1: Tính. H: Làm bài vào vở - 6 em đọc kết quả 6 bài, lớp đối chiếu.
 T: Theo dõi, chữa bài.
 Bài 3: HS đọc thầm bài toán.
 T: Bài toán cho biết gì?
 H: Coự 2 chuùc que tớnh bụựt ủi 5 que tớnh
 T: Baứi toán hỏi gì? H: Coứn laùi bao nhieõu que tớnh?
 T: Muoỏn bieỏt coứn laùi bao nhieõu que tớnh ta laứm theỏ naứo? 
 T: Làm bài vào vở, đọc bài làm của mình. Baứi giaỷi
 T: Nhận xét, chữa bài Số que tính còn lại là:
 20 - 5 = 15 ( que tính)
 Đáp số: 15 que tính.
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
?&@
Kể chuyện	 Sáng kiến của bé Hà
I. Mục TIEÂU: 
 - Dựa vào caực yự cho trửụực, keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chuyeọn Saựng kieỏn cuỷa Beự Haứ
 - H khaự gioỷi bieỏt keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn
 - Giaựo duùc H loứng yeõu quyự oõng baứ
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn.
III. Hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn kể chuyện:
 a. Kể từng đoạn dựa vào ý chính:
 H: Nêu yêu cầu bài.
 T: Đưa bảng phụ ghi những ý chính của từng đoạn
 H: Kể từng đoạn 	+ Chọn ngày lễ.
	 + Bí mật của hai bố con
	 + Niềm vui của ông, bà.
 T: Hướng dẫn HS kể dựa vào gợi ý:
 - Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?
 - Bé Hà có sáng kiến gì?
 - Bé Hà suy nghĩ gì mà phải có ngày lễ của ông bà?
 - Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? vì sao?
 H: Kể chuyện trong nhóm. Kể chuyện trước lớp.
 - Cả lớp và GV nhận xét ( nội dung, cách diễn đạt.)
 b. Kể toàn bộ câu chuyện:
 H: 3 em đại diện 3 nhóm thi kể chuyện trước lớp.
 T: Nhận xét, bình chọn em kể chuyện hay.
 3. Củng cố - dặn dò:
 T: Qua câu chuyện em thấy điều gì ở bạn Hà ?
 Dặn: Kể chuyện cho người thân nghe.
 - Nhận xét tiết học.
?&@
Chớnh taỷ: Ngày lễ
I. MUẽC TIEÂU:
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chớnh taỷ: Ngày lễ . 
 - Làm đúng BT2, BT(3) a/b. 
 - Giaựo duùc H coự yự thửực reứn chửừ giửừ vụỷ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết qui tắc chính tả với c/ k.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài:
T: Neõu muùc tieõu yeõu caàu tieỏt hoùc
 2. Hướng dẫn tập chép:
 T: Đọc đoạn cheựp
 H: Đọc lại bài ( 2em).
 T: Trong bài có những ngày lễ nào ?
Haừy ủoùc chửừ ủửụùc vieỏt hoa trong baứi? 
T: Vieỏt vaứo giaỏy nhaựp teõn caực ngaứy leó trong baứi.
H:Ngayứ Quoỏc teỏ Phuù nửừ, Ngaứy Quoỏc teỏ Lao ủoọng, Ngaứy Quoỏc teỏ Thieỏu nhi, Ngaứy Quoỏc teỏ Ngửụứi cao tuoồi.
 T: Nhận xét, chữa lỗi.
 T: Nhìn bảng chép lại chính xác đoạn văn .
 H: Viết bài vào vở.
 T: Đọc dò bài - HS dò bài và soát lỗi..
 T: Chấm một số bài, nhận xét.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k : 
 - Con ... á, con ... iến , cây ... ầu , dòng ... ênh 
 - H Làm - chữa bài : con cá , con kiến , cây cầu , dòng kênh . 
 Bài 3: Điền l / n ; nghỉ / nghĩ : HS làm bài vào vở bài tập.
 T: Theo dõi, chữa bài ở bảng lớp.
	a/ Lo sợ , ăn no , hoa lan , thuyền nan .
	b/ nghỉ học , lo nghĩ , nghỉ ngơi , ngẫm nghĩ 
 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.
?&@
Luyện Toán Luyện tập
I. Mục tiêu
 Củng cố cho HS cách tìm một số hạng trong một tổng. Rèn kỹ năng làm tính trừ và giải toán có lời văn.
 - Ôn tập mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 -Vận dụng nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Ôn bài cũ : T ghi bảng x + 7 = 29
 H: Xác định tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trên.
 T: Trong phép tính trên, thành phần nào đã biết, thành phần nào phải tìm?
 H: Nhắc lai cách tìm số hạng cha biết rồi vận dụng để tìm x (làm bảng con)
 2. Thực hành
 T: Huớng dẫn H làm các bài tập ở VBT (trang 48)
 Bài 1: H xác định thành phần cha biết của 3 phép tính rồi vận dụng cách tìm số hạng để làm vào vở
 H: chữa bài ở bảng lớp (mỗi em 1 phép tính)
 x + 1 = 9 12 + x = 22 40 + x = 48
 x = 9 - 1 x = 22 - 12 x = 48 - 40
 x = 8 x = 10 x = 8
 Bài 2: Tính
 H: tính và ghi kết quả vào vở - 3 tổ đồng thanh kết quả 3 cột theo cách hỏi đáp 
 T: ghi bảng cột 1 6 + 4 = 10 10 - 4 = 6
 4 + 6 = 10 10 - 6 = 4
 T: Hớng dẫn H so sánh kết quả để rút ra các kết luận:
 - Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 - Lấy tổng trừ đi số hạng này ta đợc số hạng kia.
 Bài 3: Ghi kết quả tính
 H: Làm vào vở và nêu kết quả
 H: So sánh kết quả trong một cột để rút ra kết luận: 17 - 4 - 3 = 17 - 7
 Bài 4: H đọc thầm, nêu yêu cầu của bài và ghi tiếp câu hỏi : Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh trai?
 H: Đọc lại bài toán (2 em) - T hửụựng dẫn H tóm tắt và giải vào vở
 T: Muốn tìm số học sinh trai ta làm thế nào ? ( lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh gái.)
 H: Làm và chữa bài trên bảng lớp - Lớp đối chiếu, nhận xét.
 Bài 5: Biết x + 5 = 5 . Hãy đoán xem x là số nào?
 T: Gợi ý : x phải là số nào để khi cộng với 5 thì kết quả vẫn không thay đổi.
 H: Nêu kết quả và lý giải vì sao lại điền số 0
 3. Củng cố - dặn dò
 H: Nhắc lại cách tìm một số hạng trong một tổng.
 - Nhận xét tiết học.
?&@
Ngaứy soaùn: 22/10/2012
Ngaứy daùy: 24/10/2012
Tập đọc: 	 Bưu thiếp
I. Mục TIEÂU
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
 - Hieồu taực duùng cuỷa bửu thieỏp, caựch vieỏt bửu thieỏp, phong bỡ thử (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK).
II. Đồ dùng DAẽY HOẽC:
 - Mỗi em một bưu thiếp, một phong bì thư.
III. CAÙC Hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ:
 - 3 HS đọc 3 đoạn bài “ Sáng kiến của bé Hà”.
 T: Bé Hà trong câu chuyện là người như thế nào?
 - Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2.Luyện đọc:
 T: Đọc mẫu toàn bài - lớp đọc thầm.
 a. ủoùc tửứng caõu - H Đọc tiếp sức câu.
 b.Đọc tiếp nối từng bưu thiếp trước lớp và đọc phần đề ngoài phong bì.
 T: Hướng dẫn HS cách đọc một số câu.
 Người gửi// Trần Trung Nghĩa// Sở giáo dục và đào tạo Bình Thuận.//
 Người nhận:// Trần Hoàng Ngân// 18// đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//.
 H: Tập đọc từng câu, đọc chú giải ở sgk.
 c. Đọc trong nhóm.
 d.Thi đọc giữa các nhóm.
 H: 1 em ủoùc toaứn baứi .T-nhaọn xeựt phaàn luyeọn ủoùc
 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
 T: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?.
 H: Bưu thiếp của cháu gửi cho ông bà để chúc mừng nhân dịp năm mới.
 H: Đọc từ chú giải: Bưu thiếp
 T:Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai?
 H: Cuỷa oõng baứ gửừi cho chaựu
 T: Gửi để làm gì? 
 H: Để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc Tết cháu.
 T: Bưu thiếp dùng để làm gì?( chúc mừng , chúc thọ , thăm hỏi ) 
 H: Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông bà.
 T: Giải nghĩa: chúc thọ ông bà cùng nghĩa với mừng sinh nhật ông bà.
 H: Viết bưu thiếp và phong bì thư - đọc trước lớp.
 GV và HS nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Veà nhaứ hoỷi boỏ meù veà ngửụứi trong gia ủỡnh, hoù haứng noọi ngoaùi ủeồ chuaồn bũ hoùc LTVC
?&@
Toán: 11 trừ đi một số : 11 - 5
I. Mục tiêu:
- Bieỏt caựch thửùc hieọn pheựp trửứ daùng 11 – 5, laọp ủửụùc baỷng trửứ 11 trửứ ủi moọt soỏ.
- Biết giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ daùng 11 – 5
 -Giaựo duùc tớnh chớnh xaực,caồn thaọn trong hoùc toaựn
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
III. CAÙC Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: HS làm vào bảng con: 30 - 6 ; 60 - 7; 80 - 9 
 T: Theo dõi, chữa bài.
 B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11 - 5 và lập bảng trừ:
 T: Nêu bài toán: Có 11 que tính. Bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 H: Nhắc lại bài toán.
 T: Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
 H: Thực hiện phép trừ: 11 - 5 
 T: vieỏt baỷng 11 - 5
 T: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính . Traỷ lụứi: Coứn 6 que tớnh
 T: Hửụựng daón laùi caựch bụựt hụùp lyự nhaỏt
 T: Coự bao nhieõu que tớnh? H- Coự 11 que tớnh
 T: ẹaàu tieõn coõ bụựt 1 que tớnh rụứi trửụực. Chuựng ta phaỷi bụựt bao nhieõu que tớnh nửừa?
H: Bụựt 4 que tớnh nửừa.
T: Vỡ sao? H: Vỡ 1+ 4 = 5
T: 10 que tớnh bụựt 4 que tớnh coứn laùi maỏy que tớnh?
T : Vaọy 11 que tớnh bụựt 5 que tớnh coứn laùi maỏy que tớnh?
H: Coứn 6 que tớnh
T: Vaọy 11 trửứ 5 baống maỏy? H: 11 trửứ 5 baống 6
T: Hướng dẫn HS cách đặt tính, tính kết quả 	 11
	 	 - 
	 5 
	 	 6
 H: Nhắc lại cách trừ ( nhiều em)
 H: Lập bảng trừ 11 trừ đi một số.
 H: Đọc thuộc bảng trừ ( cá nhân, đồng thanh).
 3. Thực hành:
 Bài 1: Tính nhẩm.
 H: nhẩm kết quả và chơi ; Hô đáp 1em hỏi , 1em trả lời và đổi đến hết bài .
 T: Hướng dẫn HS rút ra kết luận: Khi đổi chổ các số hạng thì tổng không thay đổi. Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
 Bài 2: Tính.
 H: Nêu yêu cầu, làm bài vào vở -1 HS đọc kết quả, lớp đối chiếu.
 Bài 4: HS đọc bài toán 
 T:Bài toán cho biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì?
 T: Em hiểu cho đi là thế nào?( cho đi nghĩa là bớt đi).
 H: Tự giải bài vào vở, đọc bài làm - nhận xét. Lớp đổi vở dò bài.
 T: Theo dõi, chữa bài. Baứi giaỷi
Số quả bóng bay Bình còn lại là:
11 - 4 = 7 ( quả)
Đáp số: 7 quả bóng.
 4. Củng cố dặn dò:
 T: Nhận xét tiết học.
 Hoùc thuoọc loứng baỷng coõng thửực: 11 trửứ ủi moọt soỏ.
?&@
LTVC: Từ ngữ về họ hàng.
Dấu chấm, Dấu chấm hỏi
I. Mục TIEÂU: 
 - Tỡm ủửụùc moọt soỏ tửứ ngửừ chỉ người trong gia đình, họ hàng ( BT1, BT2); xeỏp ủuựng tửứ chổ ngửụứi trong gia ủỡnh, hoù haứng maứ em bieỏt vaứo 2 nhoựm hoù noọi, hoù ngoaùi (BT3)
 - ẹieàn ủuựng dấu chấm, dấu chấm hỏi vaứo ủoaùn vaờn coự choó troỏng (BT4).
II. CAÙCHoạt động dạY học:
 A.Bài cũ:
 H: Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì? ( 3 H )
 T: Theo dõi, nhận xét.
 B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: HS đọc thầm và nêu yêu cầu của bài.
 H: Đọc thầm bài “ Sáng kiến của bé Hà”. - 1 H đọc to 
 H: Tìm và viết vào vở các từ chỉ người trong gia đình, nêu kết quả.
 T: Ghi bảng những từ đúng: bố, Hà, ông, bà, cô, chú.
 Bài 2: Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết.
 H: Nêu miệng kết quả - GV ghi bảng.
 H: Đọc lại các từ ở bảng: cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác cô, dì, thím, cậu, mợ..
 Bài 3: Đọc thầm bài.
 H: Nêu yêu cầu bài tập.
 T Họ nội em là những ai? Họ ngoại em là ai ? ( H trả lời ) 
 T: Họ nội là những người họ hàng bên bố, họ ngoại là những người họ hàng bên mẹ.
 H: Làm bàivào vở , khuyến khích HS tìm nhiều từ.
 T: Theo dõi, nhận xét.
	+ Họ nội: ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô,...
	+ Họ ngoại: ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì,
 Bài 4: Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào chỗ trống?
 H: Làm bài vào vbt, đọc bài làm -lớp nhận xét. 2 H đọc lại 
 “ Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em mới vừa vào lớp 1, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi:
 - Em còn muốn hỏi thêm gì nữa không?
Cậu bé đáp:
 - Dạ có. Chị viết vào hộ em cuối thư: “ Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”.
T: Truyeọn naứy buoàn cửụứi ụỷ choó naứo?
 Nam xin loói oõng baứ “ vỡ chử chaựu ừ xaỏu vaứ coự nhieà loói chớnh taỷ”
 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
?&@
Tập viết	 Chữ hoa H
I. Mục TIEÂU:
 - Vieỏt ủuựng chửừ hoa H ( 1doứng cụừ vửứa, 1 doứng cụừ nhoỷ), chửừ vaứ caõu ửựng duùng: 
Hai (1 doứng cụừ vửứa ,1 doứng cụừ nhoỷ); Hai sương một nắng ( 3 laàn)
- Giaựo duùc H coự yự thửực reứn chửừ giửừ vụỷ.
II. ẹOÀ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái hoa H
 III. CAÙCHoạt động dạy học:
Bài cũ:
 H: Viết bảng con chữ G, Góp .
 T: Nhận xét chữa lỗi cho HS.
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:
 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H
 T: Chữ H cao mấy li? (Cao 5 li.)
 T: Chữ H gồm mấy nét? Những nét nào?
 H: Chữ H gồm 3 nét: Nét 1: Kết hợp 2 nét cơ bản: cong trái và lợn ngang.
	 Nét 2: kết hợp của 3 cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và
 móc phải 
 Nét 3: là nét thẳng đứng.
 T: viết mẫu chữ H- HS quan sát. - H viết trong không gian 
 H: luyện viết chữ H vào bảng con.
 T: quan sát, nhận xét.
 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
 T: giới thiệu cụm từ: Hai sương một nắng.
 T: giải thích: Hai sương một nắng: nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động. 
 T: viết mẫu cụm từ: Hai sương một nắng.
 H: quan sát, nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong cụm từ đó.
 H: luyện viết chữ H vào bảng con.
 4. Hướng dẫn viết vở tập viết:
	+ 1 dòng chữ H cở vừa, cở nhỏ.
	+ 1 dòng chữ H cở vừa, 1 dòng cở nhỏ.
	+ 2 dòng cụm từ ứng dụng cở chữ nhỏ.
 H; luyện viết - GV quan sát chung.
 Chấm, chữa bài - Nhận xét:
 T: thu chấm 5 tổ - Nhận xét.
 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.
?&@
Luyện Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố và khắc sâu cho HS cách trừ có nhớ (dạng số tròn chục trừ đi một số)và giải toán có lời văn.
 - Tiếp tục củng cố cách tìm số hạng trong một tổng.
 - Vận dụng để làm đúng các bài tập có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Ôn bài cũ : T ghi bảng 50 - 25 ; 60 - 9
 H: Làm vào bảng con - 2H làm ở bảng lớp
 T: Nhận xét, sửa sai và khắc sâu cách trừ cho H
 2. Thực hành
 T: Hớng dẫn H làm các bài tập ở VBT (trang 49)
 Bài 1: Đặt tính rồi tính-5 sau đó vận dụng để hoàn thành các trờng hợp còn lại vào vở
 T: Theo dõi chung -H nêu kết quả, mỗi em 1 phép tính.
 Bài 2: Tìm x : 
 T: Hớng dẫn H làm mẫu x + 4 = 40 
 + H xác định thành phần đã biết, thành phần phải tìm trong phép tính .
 + H nêu cách tìm số hạng và vận dụng để tìm x
 + Thử lại
 H: Làm vào vở các bài còn lại và chữa bài ở bảng lớp
 x + 4 = 40 12 + x = 60 x + 15 = 30
 x = 40 - 4 x = 60 - 12 x = 30 - 15
 x = 36 x = 48 x = 15
 Bài 3: H đọc bài toán, phân tích bài toán để xác định yếu tố cần tìm.
 T: Gợi ý H đổi 3 chục = 30 rồi giải bài vào vở
 H: Nêu bài giải - Lớp nhận xét
 Bài giải
 Đổi 3 chục quả = 30 quả
 Số cam của mẹ còn lại là:
 30 - 12 = 18 (quả)
 Đáp số: 18 quả
 Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả đúng
 Số tròn chục liền sau của 85 là: a, 86 b, 84
 c, 90 d, 80
 H: Thảo luận nhóm để nêu kết quả đúng là (c, 90)
 3. Củng cố - dặn dò
 H nhắc lại cách trừ số tròn chục cho một số.
?&@
PẹBD: Phụ đạo bồi dưỡng (TV)
I. Mục tiêu
 - Giúp HS tìm đúng các từ chỉ sự vật; hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật. Biết chọn các từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong một bài văn, bài thơ.
 - Rèn cho HS kỹ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
 - Bồi dưỡng khả năng sử dụng Tiếng Việt cho HS, giáo dục HS yêu tiếng mẹ đẻ.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành
 T: Hướng dẫn H làm các bài tập 
 Bài 1: Tìm tiếp các từ chỉ sự vật để xếp vào các nhóm sau:
 a, Bút chì, tẩy, sách,...
 b, Xoài, táo, nho,...
 c, Chăn, màn, ghế,
 d, Bác sĩ, nhà văn,...
 T: Hướng dẫn H quan sát, so sánh các từ trong nhóm để tìm ra đặc điểm chung của nhóm từ (a, đồ dùng học tập của học sinh ; b, chỉ cây cối ; c, đồ dùng trong gia đình ; d, các từ chỉ người)
 H: Tìm và chữa bài trên bảng lớp (thi đua giữa các tổ)
 Bài 2: Chọn các từ : đến, chạy, giăng, bước, rửa, thức, đọng để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Tinh mơ em  dậy
  mặt rồi  trường
 Em  vội trên đường
 Núi  hàng trước mặt
 Sương trắng  thành mây.
 H: Thảo luận nhóm đôi để chọn từ thích hợp - Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
 T: Kết luận thứ tự dúng là: thức , rửa, đến, bước, giăng, đọng
 Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu: Ai là gì? Cái gì là gì? Con gì là gì?
 H: Làm vào vở và nêu kết quả trước lớp -T nhận xét, sửa sai
 T: Giới thiệu một số câu để H tham khảo
 - Cái bàn này là do anh em tự đóng.
 - Chiếc cặp là vật em yêu thích nhất.
 - Con chó đốm là của dì cho em.
 - Mèo là con vật hay bắt chuột.
 - Ông em là bác sĩ quân y
 3. Củng cố- dặn dò
 H: Nêu khái niệm từ chỉ sự vật, hoạt động.
?&@
	Ngaứy soaùn: 23/10/2012
Ngaứy daùy: 25/10/2012
Toán 	 31 - 5
I. Mục tiêu:
 - Bieỏt thửùc hieọn pheựp trửứ coự nhụự trong phaùm vi 100 dạng 31 - 5 
 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ daùng 31- 5.
 - Nhaọn bieỏt giao ủieồm cuỷa hai đoạn thẳng.
 - Giaựo duùc tớnh chớnh xaực caồn thaọn trong laứm toaựn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 3 bó chục que tính và 1 que tính rời.
III. CAÙC Hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ: Đặt tính rồi tính 
 H: Làm vào bảng con: 11 - 7 11 - 8 11 -4 
 - Lớp đọc lại bảng trừ: 11 trừ đi một số.
 T: Theo dõi , nhận xét.
 B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2. Phép trừ 31 - 5 :
 T: Nêu bài toán: Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?.
 H: Nhắc lại và phân tích bài toán.
 T: Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
 H: Ta phải thực hiên phép trừ: 31 -5 
 T: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 31 - 5 = 26
 H: Nói lại cách làm ( 2 em).
 T: Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính kết quả.
	31	. 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6
	 - 	viết 6, nhớ 1. 
	 5 	. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2
	26
 H: Nhắc lại cách tính ( cá nhân, đồng thanh).
 3. Thực hành:
 Bài 1: Tính 
 H: Nêu yêu cầu và làm bài vào vở, nêu kết quả ( tiếp nối).
 T: Theo dõi, chữa bài 
 H: Đổi vở để dò bài của nhau, đối chiếu với kết quả.
 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.
 T: Tính hiệu tức là làm phép tính gì?( phép tính trừ)
 H: Làm bài vào vở, 3 em làm ở bảng lớp.
 T:Nhận xét, chữa bài.
	a/ 51	b/ 21	c/ 71
 	 - 	 - 	 - 
	 4	 6	 8
	 47	 15	 63
 Bài 3: HS đọc bài toán
 T: Có bao nhiêu quả trứng?( 51 quả trứng)
 T: Mẹ lấy đi mấy quả?( 6 quả)
 T: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
 H: Làm bài vào vở, đọc bài làm.
 T: Theo dõi, chữa bài 
 Tóm tắt: Giải:
 Có: 51 quả trứng	 Số quả trứng c òn lại là:	
 Lấy đi: 6 quả trứng.	 51 - 6 = 45(quả trứng)
 Còn lại:  quả trứng?	 Đáp số: 45 quả trứng
 Bài 4: H: Nhìn hình vẽ, xác định điểm cắt của hai đoạn thẳng.
 - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O 
 T: Theo dõi, nhận xét.
 4. Củng cố dặn dò:
 - Chấm một số bài, nhận xét.
?&@
Chính tả:	 Ông và cháu
I. Mục TIEÂU:
 - Nghe - viết chính xác baứi chớnh taỷ và trình bày đúng 2 khoồ thụ. 
 - Làm được BT2, BT(3) a/b. 
 - Giaựo duùc H coự yự thửực reứn chửừ giửừ vụỷ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Baỷng phuù vieỏt quy taộc chớnh taỷ c/ k.
III. CAÙCHoạt động dạy học:
 A. Bài cũ:
 H: viết vào vở nháp: Điền c hay k.
	Con  ò; dòng ... ênh; cửa  ính; cái  ầu.
 T: theo dõi, nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn nghe - viết:
 T: Đọc đoạn thơ cần viết.
 H: Đọc lại bài ( 2em).
 T: Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không ?
 T Các em hãy tìm dấu hai chấm và ngoặc kép trong bài.
 H: Luyện viết chữ khó vào bảng con: keo, khoẻ ,vật , rạng sáng.
 T: Nhận xét, chữa lỗi.
 T: Đọc chậm từng dòng thơ.
 H: Viết bài vào vở.
 T: Đọc dò bài - HS dò bài và soát lỗi..
 T: Chấm một số bài, nhận xét.
 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k.
 - cò, cây, còng,
 - kẹo, kênh, kim, 
 Bài 3: HS làm bài vào vở bài tập.
 T: Theo dõi, chữa bài ở bảng lớp.
	a/ non, non, nuôi, lao.
	b/ dạy bảo - cơn bão	lặng lẽ - số lẻ
	 mạnh mẽ - sứt mẻ	áo vải - vương vãi.
 4. Củng cố dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
?&@
Tự nhiên- xã hội 
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu: 
- Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá.
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch và ở sạch.
II- Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ trong SGK, Cây cảnh để treo các câu hỏi, phiếu bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Gv cho hs hát bài con voi.
- Hs hát bài :Con voi.
- GV hướng dẫn hs chơi trò chơi: Xem cử động nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Hs chơi trò chơi: Xem cử động nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Gv quan sát- điều khiển hs chơi.
- Gv kết luận
- Hs nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 2: Cuộc thi tim hiểu về con người và sức khoẻ.
- Gv chuẩn bị câu hỏi SGV. Hướng dẫn hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Hs nghe hướng dẫn .
- Đại diện hs lên bốc thăm, trả lời câu hỏi. 
- Gv tổng kết.
- Gv tuyên dương người thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Hs làm vào phiếu học tập.
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Hs nhận xét, bổ s- Hs nêu phần ghi nhớ
- Gv quan sát.
- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- Gv kết luận
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
?&@
Luyện TV Luyện đọc
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nhịp đúng các câu thơ.Biết đọc bài với giọng vui, phân biệt đợc lời kể với lời nhân vật.
 - Hiểu nghĩa của các từ mới : thủ thỉ, thích chí
 - Hiểu nội dung bài thơ: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thơng ông, biết giúp đỡ, an ủi ông khi ông đau.
 - Học thuộc long một khổ thơ.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
 2. Luyện đọc
 * T đọc mẫu toàn bài ( Giọng vui) - Lớp đọc thầm
 * Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
 + Đọc tiếp sức câu : mỗi em đọc 2 dòng thơ
 + Đọc từng khổ thơ trớc lớp : 4 em đọc 4 khổ thơ
 T: Hớng dẫn cách ngắt nhịp thơ: Khi nào ông đau/
 Ông nói mấy câu/
 “Không đau!// Không đau!”//
 Dù đau đến đâu
 Khỏi ngay lập tức.//
 H: Đọc ngắt nhịp thơ, đọc thầm phần chú giải ở SGK
 + Đọc từng khổ thơ trong nhóm : nhóm 4
 + Thi đọc giữa các nhóm : đọc đoạn 4
 3. Hớng dẫn tìm hiểu bài
 H: Đọc thầm khổ thơ1
 T: Chân ông đau nh thế nào?
 H: sng, tấy, đi phải chống gậy
 Từ ngữ tấy: vết thơng đỏ lên, có mủ
 T: Bé Việt đã làm gì để giúp khi ông đau chân ?
 H: đỡ ông bớc lên thềm, bày cho ông câu thần chú để khỏi đau, biếu ông cái kẹo..
 T: Tìm những câu thơ cho 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 10.doc