Tập đọc (2 tiết)
Tiế 09: Bạn của Nai Nhỏ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ mới : ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ mới :ngăn cản, hích vai, hài lịng, nhanh trí, thơng minh, đôi gạc,. Thấy được đức tính của bạn Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhen, dám liều mình cứu bạn.
- Giáo dục HS người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp bạn, cứu bạn.
* GDKNS: Cĩ khả năng hiểu r những gi trị của bản thn, biết tơn trọng v thừa nhận người khác có những giá trị khác. Biết lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ạm: -Nhận xét chung bài kiểm tra của HS. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: đạt MT số 1 HĐLC: Thực hành HTTC: cả lớp. HĐ2: đạt MT số 2 HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân, nhóm HĐ3: đạt MT số 3 HĐLC: Thực hành HTTC: Cá nhân. HĐ4: đạt MT số 4 HĐLC: Thực hành HTTC: Cảù lớp HĐ5: đạt MT số 5 HĐLC: Thực hành HTTC: Dãy bàn. - Yêu cầu các phép cộng có tổng bằng 10 đã học ở lớp 1. -HD lấy 10 que tính và thực hiện phép cộng. -HD cách đặt cột dọc. Bài 1/12 - Ghi sẵn phép tính lên bảng và nêu yêu cầu. Tổ chức thi đua lên điền kết quả. Bài 2/12: Tính -HD cách đặt tính và ghi kết quả. -Chấm 7-10 vởvà nhận xét -Nhận xét bài làm của HS Bài 3/12 Tính nhẩm -HD nhẩmmẫu 7 + 3+ 6 = 10 + 6 = 16 Bài 4 -Yêu cầu lấy đồng hồ và quan sát. -Nêu yêu cầu. - Lấy que tính ra theo yêu cầu. - 5 – 6 HS nêu. 9+ 1 = 10 6+ 4 = 10 8 +2 = 10 5 +5 = 10 7 +3 =10 -thực hiện theo GV trên que tính. -Ghi vào bảng con - Đọc thuộc lòng các phép tính -Các dãy tự nhẩm kết quả. - Làm miệng cột 1,2,3 -5-6HS lần lượt nêu kết quả -Nhận xét – đánh giá. -Đọc các phép tính theo nhóm, cá nhân. -5HS lên bảng, lớp làm vào vở. - 5HS nhận xét bài trên bảng - Đọc lại bài làm - Theo dõi mẫu -2HS Nêu miệng kết quả dòng 1 -Quan sát SGk thảo luận cặp đôi xem đồng hồ chỉ mấy giờ -3HS nêu kết quả. -HS nhận xét và nhắc lại IV. Hoạt động nối tiếp: -2 Nhóm nêu nhanh các phép tính có tổng bằng 10. -Nhận xét thi đua. V. Đồ dùng dạy học: - 10 que tính cho mỗi HS, đồng hồ. Chính tả (Tập chép) Tiết 05: Bạn của Nai Nhỏ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt chuyện bạn của Nai Nhỏ, biết viết hoa chữ cái đầu câu, ghi dấu chấm ở cuối câu, trình bày đúng mẫu. - Củng cố lại quy tắc chính tả ng/ngh, làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn ch/tr . - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. Chuẩn bị:Chép sẵn bài chép. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới HĐ 1: HD tập chép Tập chép. HĐ 2: HD làm bài tập. 3. Củng cố dặn dò: -Yêu cầu: -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc đoạn chép. (?)Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa với bạn? ? Kể cả câu đầu bài, bài chính tả có mấy câu? (?)Chữ đầu câu viết như thế nào? (?)Tên nhân vật trong bài viết như thế nào? (?)Cuối câu có dấu gì? -Phân tích và viết bảng con. -Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi viết của HS. -Treo bài mẫu. -Đọc lại bài. -Chấm một số bài và nhận xét Bài 2/25:Phân biệt ng/ngh: - HD làm mẫu. ? Nhận xét ng/ngh thường đi với những âm nào? ? Những âm nào thường viết với e, ê, i? Bài 3: a: Phân biết ch/tr -Nêu yêu cầu . - Chốt quy tắc chính tả -Nhận xét tiết học. -Viết bảng con 2 từ bắt đầu bằng g /gh -3Hs đọc bảng chữ cái. - 2 – 3 HS đọc lại.Trả lời câu hỏi: + Biết bạn của con mình khoẻ thông minh, nhanh nhẹn, dàm liều mình cứu bạn. + 4câu. + Viết hoa. + Viết hoa đầu mỗi chữ. + Dấu chấm. + Khoẻ: kh + oe + hỏi +Người: ng +ươi + ` +Lòng: l +ong +` -Viết bảng con. -Nhìn bảng chép. -Nghe và soát lỗi. - Đọc và làm bài vào bảng con: Ngày tháng, nghỉ ngơi, người bạn, nghề nghiệp. -2-3HS trả lời: Ng: o, ô, ơ, a, ă, â, u, ư. Ngh: e, ê, i + Aâm ngh, gh, k -Đọc bài. -Làm bài vào vở bài tập. -cây tre, mái che, trung thành, chung sức. - Học thuộc quy tắc chính tả Mĩ thuật Tiết 03: Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được hình dáng đặc điểm, màu sắc và vẻ đẹp của một số loại lá cây. - Biết cách vẽ lá cây. Vẽ được một lá cây. Và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục HS biết bảo vệ chăm sóc cây. ** GDBVMT: Biết được quan hệ giữa con người với thiên nhiên .Từ đó có ý thức giữ gìn bảøo vệ môi trường, biết tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường. II. Chuẩn bị: - Tranh về lá cây.Một số lá cây.Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD quan sát. HĐ 2: Cách vẽ lá cây HĐ 3:Thực hành HĐ 4: Nhận xét đánh 3.Củng cố, dặn dò: -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS tự giới thiệu về các loại lá cây tự em mang đến là lá cây gì: có màu sắc như thế nào? Có đặc điểm gì? KL:Lá cây có hình dạng và màu sắc khác nhau. -Cho HS quan sát một số hình ảnh minh hoạvề lá cây - Nêu câu hỏi và nhận xét: (?)Lá cây có những bộ phận nào? (?)Lá có hình gì? (?)Có màu sắc gì? -HD cách vẽ cho HS: +Về hình dáng chung. +Nhìn mẫu vẽ các chi tiết. +Vẽ màu theo ý thích: lá non, lá già. - GS vẽû mẫu vài chiếc lá theo hình dạng khác nhau -Đưa một số bài vẽ đẹp- vừa, chưa đẹp. -Gợi ý HS làm bài. -Yêu cầu vẽ. -Quan sát theo dõi –giúp HS yếu. -Thu một số bài vẽ của HS và HD HS phân tích về đặc điểm màu sắc về bài vẽ của bạn của bạn. -Nhận xét –bổ sung thêm. -Giáo dục HS qua bài học -Bổ sung nếu thiếu. -2HS Nhắc lại tên bài học. -Cá nhân tự giới thiệu lá cây trong tổ. -Các tổ báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ sung. -Quan sát. -1-2HS trả lời, HS khác nhận xét. + Cuống lá, bản lá + Tim, bàu tròn, dài, + Xanh, đỏ, vàng -Nghe theo dõi. -Quan sát - 3-4HS nhận xét. -Nghe. -Vẽ bảng con. -Làm bài vào vở - Trưng bày sản phẩm -Tự đánh giá. -Quan sát mẫu cây. -Sưu tầm hình ảnh về cây. Thứ tư ngày 07 tháng 09 năm 2012 Tập đọc Tiết 11: Gọi bạn I. Mục tiêu: - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo, Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, từng câu thơ . Nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Học thuộc lòng bài thơ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:tự (xa xưa), hạn hán , lang thang, Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và dê Trắng. - Giáo dục HS biết quý tình bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới HĐ1:Luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ 3: Học thuộc lòng 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét ,đánh giá. - Giới thiệu bài -Đọc mẫu với giọng kể chậm rãi, tình cảm. -Theo dõi, phát hiện từ khó ghi bảng và yêu cầu HS luyện đọc. -HD ngắt nhịp. -Giúp HS giải nghĩa từ. -Chia lớp thành từng nhóm4. -Theo dõi kiểm tra đọc trong nhóm. - Nhận xét từng HS đọc - Nêuâ câu hỏi: (?)Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng thường sống ở đâu? (?)Vì sao Bê Vàng và Dê Trắng phải đi tìm cỏ để ăn? (?)Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng đã làm gì? (?)Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài Bê! Bê!? (?)Khổ thơ cuối nói lên điều gì? -Yêu cầu nêu tên các từ đâù dòng thơ và đọc thuộc long bài thơ. - Xóa dần bảng (?)Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - GDHS qua bài học -Dặn HS. -2 HS đọc bài:Bạn của Nai Nhỏ - 3HS nhắc đầu bài -Theo dõi -Đọc từng câu nối tiếp -5-6HS đọc tư khó -5-7HS Luyện đọc cá nhân ø -6HS Nối tiếp đọc từng khổ thơ. -Nối tiếp đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cá nhân đọc. -Đọc đồng thanh. -Cả lớp đọc. -1-2HS trả lời, HS khác nhận xét: + Sống trong rừng xanh sâu thẳm. + Vì năm đó trời hạn hán suối cạn, cỏ héo khô + Thương bạn đi tìm khắp nơi.. -Nhiều HS nêu ý kiến. + Nhớ thương bạn.Mong muốn bạn trở về. + Tình cảm của Dê Trắng với Bê Vàng. -Cả lớp đọc toàn bài 2-3 lần. -Đọc theo cặp - 4-5 HS đọc cá nhân -5-6HS đọc thuộc lòng. * HS yếu chỉ đọc thuộc lòng 8 câu thơ đầu hoặc 6 câu thơ cuối + Tình bạn thắm thiết. -Học thuộc lòng bài thơ. Toán Tiết 13: 26 +4; 36 + 24 I. Mục tiêu: 1. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 +24. 2. Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng. II. Hoạt động sư phạm: Yêu cầu: 4-5 HS Đọc bảng cộng có tổng bằng10, cả lớp đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ1: đạt MT số 1 HĐLC: Thực hành HTTC:Cá nhân, cả lớp HĐ2: đạt MT số 2 HĐLC: Thực hành HTTC: Nhóm 4. -Yêu cầu HS thực hiện cùng GV bằng que tính. (?)Có 20 que thêm 6 que là bao nhiêu que? (?)Có thêm 4 que nữa ta có bao nhiêu que? -HD HS cách đặt tính và cách cộng -Ghi phép tính: 36 +24 -Yêu cầu đặt tính và cộng -Giúp HS nêu cách tính. (?)Đây là phép cộng có nhớ ở hàng chục khi cộng ta thực hiện như thế nào? Bài 1/13 -Yêu cầu HS làm bảng con. - Nha6n56 xét và sữa sai. ? Nêu cách cộng trên bảng con. - Chấm và nhận xét một số vở Bài 2/13 -HD tìm hiểu đề. -Yêu cầu làm vào bảng nhóm -Gợi ý và yêu cầu HS nêu kết quả. - Lấy 2 bó que 1 chục que và 10 que rời.Trả lời: + 26 que + 30 que. - 26 + 4 = 30 - Đặt tính vào bảng con. -2HS Nêu lại phép tính. -Đặt tính vào bảng con. 36 + 24 = 60 + 2-3HS trả lời: Từ phải sang trái. Cộng từ hàng đơn vị. -2HS đọc đề. -4HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con câu a + Cộng từ phải sang trái. - Làm vào vở câu b - 2HS đọc đề bài. - 2-3HS nêu lời giải và phép tính- - Giải theo nhóm 4. Nhận xét đánh giá * HS yếu chỉ thực hiện phép tính cộng: 22 + 18 = 40 IV. Hoạt động nối tiếp: (?)Muốn cộng 2 số có 2 chữ số ta cộng như thế nào? V. Chuẩn bị:Bảng con, bảng cài, bảng nhóm __________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 03:Từ chỉ sự vật. Câu kiểu: “Ai là gì?” I. Mục tiêu: - Bước đầu tìm đúng từ chỉ sự vật theo tanh vẽ và bảng từ gợi ý . - Biết đặt câu theo mẫu:Ai(cái gì, con gì, là gì)?ø - Giáo dục HS đăït câu phù hợp với ngữ cảnh. II. Chuẩn bị: 1 số tranh minh họa sgk/26, bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới. HD làm bài tập. 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu 2HS lên bàng, lớp làm bảng con -Nhận xét. -Giới thiệu Bài 1/26: -Yêu cầu HS đọc: (?)Tranh vẽ những gì? -Yêu cầu thảo luận cặp đôi ? Trong các từ đó từ nào chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ. * KL:Từ chỉ sự vật là gồm các từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối Bài 2/27: -Nêu yêu cầu – treo bảng phụ ? Trong bảng từ có từ không chỉ sự vật -HD HS làm bài vào bảng nhóm. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài –viết mẫu lên bảng. (?)Bài tập yêu cầu gì? (?) “Ai” ở đây là chỉ gì? (?) “Cái gì, con gì” chỉ gì? -HD từng mẫu câu. -Theo dõi. -Chấm bài –nhận xét. -Nhắc HS. -Làm bảng con: xếp lại các từ trong câu để tạo thành câu mới: + Em mới trồng cây hoa này -> Cây hoa này em mới trồng. - HS đọc bài – quan sát sgk + Người ,vật, đồ vật, con vật -Các cặp tự nêu tên theo tranh -Lần lượt nêu miệng: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, bàn ghế, xe đạp. -5-6 HS nêu. +Từ chỉ người: bộ đội công nhân, giáo viên, bác sĩ +Từ chỉ đồ vật: ô tô, máy bay, bàn, ghế, xe đạp +Cây cối: mía, dừa, mít +Con vật: voi, trâu, mèo, chó -Nhắc lại. -2HS Đọc yêu cầu, đọc từ. -1-2HS trả lời: + thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, cá heo, nai, phượng vĩ, sách. - Thảo luận theo nhóm 7 -2HS Đọc, lớp theo dõi -1-2HS trả lời: + Đặt câu theo mẫu:Ai(con gì, cái gì) là gì. + Chỉ người + Cái gì chỉ vật, con gì – con vật -Nối tiếp nhau đặt câu theo từng mẫu. -Làm bài vào vở. -Tìm thêm các từ chỉ sự vật. Thủ công Tiết 03: Gấp máy bay phản lực (tiết 1) I. Mục tiêu:HS biết - Quy trình gấp máy bay phản lực. - Gấp được máy bay phản lực. - Tạo hứng thú cho HS gấp hình. Biết vệ sinh, an toàn khi làm việc. II. Chuẩn bị: - Quy trình gấp máy bay phản lực, vật mẫu, giấu màu. - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD quan sát HĐ 2: HD thao tác Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực, Bước 2:Gấp tạo máy bay phản lực và cách dùng. HĐ 3: Thực hành nháp. 3.Củng cố: (?)Có mấy bước gấp tên lửa? -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Đưa mẫu máy bay phản lực (?)Em thấy máy bay phản lực gần giống, khác gì với tên lửa đã học? (?)Nhận xét về hình dáng của máy bay phản lực? -Đưa mẫu. -Tháo, gấp và mô tả. -Treo quy trình. (?)Hình 1, 2 giống gấp tên lửa? +HD làm hình 3 – 5, làm mẫu và so với tranh quy trình. +HD cách bẻ ở hình 6. Bẻ sang 2 bên. + Cầm vào giữa nếp gấp cho cánh sang hai bên, hướng máy bay lên phía trên và phóng. (?)Có mấy bước gấp máy bay phản lực? -Làm mẫu lại các bước. -Theo dõi giúp đỡ HS yếu. (?)Máy bay dùng để làm gì? (?)Ngoài máy bay phản lực em còn biết những loại máy bay nào? (?) Máy bay bay ở loại đường giao thông nào? -Nhắc HS. -1HS trả lời gấp tên lửa. -Bổ xung nếu còn thiếu. -Quan sát mẫu. + Giống cách gấp. Khác gấp phần mũi. Giống với tên lửa nhưng khác ở bước tạo mũi.Thân cánh. -Quan sát theo dõi và so sánh với tranh quy trình. -Quan sát. +H1: Gấp đôi tờ giấy. +Hình2: Gấp tạo mũi máy bay. -Quan sát nhận xét. -Theo dõi. + Có 2 Bước. -2 HS nhắc lại các bước. -Quan sát. -Thực hành nháp. + Chở khách, hàng + Máy bay trực thăng, máy bay dân dụng, + Giao thông hàng không. -Tập gấp lại máy bay. -Chuẩn bị dụng cụ Học tập giờ sau. Tập viết Bài: Chữ hoa B I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa B (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết câu ứng dụng “Bạn bè sum họp ” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. - Giáo dục HS viết nắn nót, cẩn thận, biết quý tình bạn. II. Chuẩn bị:Mẫu chữ B, bảng phụ. - Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa B Hđ 2: HD viết câu ứng dụng HĐ 3: Viết vào vở. 3.Củng cố, dặn dò: -Chấm một số vở HS. -Nhận xét. -Dẫn dắt –ghi tên bài. -Đưa mẫu. (?)Chữ B có độ cao như thế nào? (?)Gồm mấy nét? -HD viết và phân tích. -Yêu cầu viết bảng con -Nhận xét – uốn nắn về quy trình. -Giới thiệu câu ứng dụng. -Giúp HS hiểu câu ứng dụng. (?)Nêu nhận xét về độ cao của các con chữ? -HD cách viết chữ và cách nối nét. (Bạn). -Nhắc nhở cách viết, cách nối các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. -Thu và chấm bài –nhận xét. -Nhận xét chung. -Dặn HS. -Viết bảng con: A, Ă, Â. Ăn chậm nhai kĩ. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát mẫu.2-3HS trả lời: + 5 li + 2 nét -Quan sát theo dõi. -Viết bằng tay trên bảng con. -Viết bảng con – 5 – 6 lần 3 –4 HS đọc. -Cả lớp đọc. + Bạn bè ở khắp mọi nơi trở về quây quần họp mặt. -Vài HS nêu. -Viết bảng con 3 – 4 lần. - Viết cả câu ứng dụng. -Viết vở. -Viết bài ở nhà. Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 Đọc thêm Tiết 3: Danh sách học sinh tổ 1 – Lớp 2 ______________________________________________________ Toán Tiết 14: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Biết cộng nhẩm trong trường hợp tổng là các số tròn chục cộng với một số. 2. Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. 3. Biết giải toán bằng một phép tính. II. Hoạt động sư phạm: -Yêu cầu 2HS lên viết nhanh các phép tính có tổng bằng 10. -Lớp làm bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh HĐ 1: đạt MT số 1 HĐLC: Thực hành HTTC: cả lớp HĐ 2: đạt MT số 2 HĐLC: Thực hành. HTTC: Cá nhân HĐ 3: đạt MT số 3 HĐLC: Thực hành. HTTC: nhóm 4 Bài 1/14: Tính nhẩm - Cho HS đọc lại bảng cộng có tổng bằng 10. Bài 2/14: Tính - Yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét và sữa sai. Bài 3/14 :Đặt tính rồi tính -Lưu ý cách đặt tính. - Chấm 1 số vở và nhận xét Bài 4/14: -Nêu yêu cầu bài. -HD cách tìm hiểu đề bài và nêu lời giải - Nhận xét và sửa sai - Làm miệng dòng 1 9 + 1 + 5 = 10 + 5 = 15. - Lần lượt từng cá nhân nêu -5HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con. 36 + 4 = 40 -Tự làm vào vở. - 3HS làm bảng. - 1-2HS nêu - 2-3HS nêu lời giải và phep` tính - Giải theo nhóm 4 Số HS lớp học đó có là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh * HS yếu chỉ làm phép tính 14 + 16 IV. Hoạt động nối tiếp: (?)Muốn cộng 2 số có 2 chữ số ta cộng như thế nào? V. Chuẩn bị: -Bảng con, bảng cài, bảng phụ ___________________________________________________ Tiếng việt Rèn đọc các bài trong tuần Tự nhiên xã hội Tiết 03: Hệ cơ I. Mục tiêu: -Chỉ và nói được tên một số cơ chính của cơ thể. -Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. -Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II. Chuẩn bị: Bộ tranh vẽ hệ cơ. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ 1: Quan sát hệ cơ. HĐ 2: Thực hành co duỗi tay. HĐ 3: Làm gì để cơ được săn chắc. HĐ 4: Thực hành 3.Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS chỉ vào cơ thể nêu tên các xương và khớp xương. (?)Làm gì để xương phát triển tốt? -Nhận xét, đánh giá. -Giới thiệu (?)Nếu cơ thể ta chỉ có bộ xương không thì ta có làm được gì không? -Nhận xét, giới thiệu. -Yêu cầu HS quan sát SGK -Treo hình vẽ yêu cầu HS lên chỉ. -Nhận xét , bổ sung. Kết luận:Có rất nhiều cơ, nhờ cơ bám vào xương mà ta cử động được. -Yêu cầu HS làm miệng theo cặp. (?)Sờ nắn và mô tả cơ bắp thay đổi như thế nào khi co và duỗi? -Y/c HS làm động tác ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực (?)Khi ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi? (?)Khi cúi gập mình cơ nào co, cơ nào duỗi? (?)Khi ưỡn ngực? Kết luận:Khi co cơ ngắn lại, khi duỗi cơ dài ra, mền hơn. Nhờ có sự co giãn của cơ mà các bộ phận của cơ thể mới cử động được. (?)Yêu cầu HS quan sát hình 3 và cho biết các bạn đang làm gì? (?)Vậy muốn cơ được săn chắc các em cần làm gì? (?)Cần tránh những việc nào làm hại cho cơ? -HD HS làm bài tập 1,2 vào vở bài tập -Giúp HS yếu ? Các em cần làm gì để cơ săn chắc? ? Em đã làm việc gì để cơ săn chắc hãy kể lại. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS -3-4 HS nêu. -3HS Nêu -3-4Hs Cho ý kiến - Mở SGK và quan sát, chỉ 1 số hệ cơ của cơ thể. -Làm việc theo bàn -5-8 HS kể và nêu tên các cơ -Quan sát SGK tự làm theo -1-2 HS thực hiện và nêu kết quả. -Thực hành. + Cơ gáy co, cơ phía cổ duỗi. + Cơ bụng co, cơ lưng duỗi. + Cơ lưng co, cơ ngực dãn. -Quan sát SGK nêu: Các bạn đang tập thể dục. + Tập thể dục, vân động, làm việc hợp lí, vui chơi, ăn uống đủ chất + Nằm, ngồi nhiều, chơi các vật nhọn, sắt cứng, ăn uống không hợp lí -Tự làm bài 3. -Vài HS đọc bài -Trả lời bài 4. -3-4 HS kể -Nhận xét. -Thực hiện theo bài học. Thứ sáu ngày 21 tháng 09 năm 2012 Tập làm văn Tiết 03: Sắp xếp các câu trong bài–Lập danh sách học sinh. I. Mục tiêu: - Biết sắp xếp lại nội dung các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh để kể lại được câu chuyện. - Biết sắp xếp câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến.Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách một nhóm 3 – 5 HS trong tổ theo mẫu. * GDKNS: Tư duy sáng tạo, khám phá và kết nối các sự việc, độïc lập suy nghĩ. Hợp tác, tìm kiếm và sử lí thông tin. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài 1/30 - 4 băng giấy ghi 4 câu văn bài tập 2/30 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Nội dung Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Bài 1: Xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ bài thơ. “Gọi bạn” Bài 2: Sắp xếp lại câu theo đúng thứ tự nội dung của truyện: Kiến và chim gáy Bài 3: Lập danh sách. 3.Củng cố dặn dò: -Kiểm tra bản tự thuật cá nhân. -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -HD làmbài tập. -Đọc yêu cầu dán tranh. ? Đây là 4 tranh miêu tả lại nội dung câu chuyện trong bài thơ : “Gọi bạn”. (?)Tranh 1 vẽ hình ảnh gì? (?)Hình ảnh tranh 2, 3, 4 vẽ điều gì? ? Dựa vào bài Gọi bạn em hãy ghi lại thứ tự các tranh. -yêu cầu kể chuyện theo tranh. -Chia thành các nhóm theo bàn. -Cùng HS bình chọn. -Đọc bài. -Gợi ý: (?)Kiến khát nước bèn làmgì? (?)Chuyện gì đã sảy ra đối với kiến? (?)Làm sao kiến thoát chết? (?)Nhờ đâu mà có cành cây? +Chia nhóm và phát bộ câu. - Đọc lại bài Danh
Tài liệu đính kèm: