HỌC VẦN
uôi – ươi
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : uôi-ươi, nải chuối, múi bưởi
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
- Rèn học sinh đọc to, rõ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: Tranh, bảng cài, chữ cái.
Vật mẫu : nải chuối, múi bưởi và từ ứng dụng
2.Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
a học bài vần ay - ây // cài lên bảng: ay â - ây (giới thiệu â không đi một mình, chỉ có ở trong vần đọc là ớ) Hoạt động2: Dạy vần *Nhận diện vần: -Vần ay được ghép từ những con chữ nào? -So sánh ay và ai - ây và ay -Lấy và ghép vần ay ở bộ đồ dùng *Phát âm và đánh vần: -Giáo viên đánh vần: a – y – ay ; â-y-ây -Giáo viên đọc trơn ay ; ây -Giới thiệu tiếng khóa: bay dây -Đánh vần: bờ-ay-bay ; dờ- ây-dây -Giới thiệu từ khóa: máy bay nhảy day -Cho HS đọc trơn từ -Chỉ bảng cho HS đọc xuôi, ngược, bất kì *Nghỉ giữa tiết *Hướng dẫn viết: -Giáo viên viết mẫu và nói cách viết: -Hát vui - HS đọc bài -> viết bảng lớp: nải chuối, múi bưởi -Học sinh nhắc lại tựa bài -Học sinh quan sát -Được ghép từ con âm a và âm y, â và y -Giống nhau là đều có âm a -Khác nhau là ay có âm y, ai có âm i -Học sinh thực hiện -Học sinh đánh vần -Học sinh đọc -Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh -Luyện đọc cá nhân -Quan sát -Học sinh viết bảng con ay ây máy bay nhảy dây 30’ 3’ 2’ Hoạt động 3: Luyện tập *Luyện đọc: -Chỉ bài trên bảng cho HS đọc bài ở tiết 1 *Đọc tiếng từ ứng dụng: -Giáo viên đính bảng cối xay vây cá ngày hội cây cối -Cho học sinh tìm gạch chân tiếng mơi -> đọc lên -Cùng HS giải nghĩa từ -> Đọc mẫu -Mời 2-3 em đọc lại *Giáo viên nhận xét tiết học -Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 74, hỏi:Tranh vẽ gì ? -Giáo viên ghi câu ứng dụng: Giờ ra chơi bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh *Luyện viết: -Nhắc lại tư thế ngồi viết -Giáo viên viết mẫu -Nêu cách viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây -Giáo viên viết mẫu từng dòng -GV chấm vở ,nhận xét *Luyệân nói: -Giáo viên treo tranh tronghỏi: Tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động trong tranh Hằng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp? HD đọc sách : GV đọc mẫu 4.Củng cố: - -Thi đua ai nhanh ai đúng: nối từ Suối chảy bơi lội Chú tư đi cày Bầy cá qua khe đá 5.Dặn dò: -Về nhà xem lại các vần đã học, chuẩn bị bài ôn tập. -Nhận xét tiết học -HS đọc CN –bàn –lớp -Quan sát -Học sinh nhẩm tìm tiếng có vần ay ,ây -Học sinh nêu -Học sinh luyện đọc -Học sinh quan sát -Học sinh nêu -Học sinh luyện đọc câu ứng dụng -Học sinh quan sát -Học sinh nêu cách viết -Học sinh viết vở ay ây máy bay nhảy dây -Chủ đề :chạy ,bay ,đi bộ ,đi xe -Học sinh quan sát thảo luận cặp đôi -Học sinh nêu -Học sinh đọc bài CN nối tiếp nhau -2 đội thi đua :1 đội 3 em Suối chảy bơi lội Chú tư đi cày Bầy cá qua khe đá -Lắng nghe Rút kinh nghiệm Tiết : 33 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết phép cộng với 0 Thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. + Rèn cho học sinh tính cộng nhanh, chính xác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên:Bảng phu ghi nội dung bài tậpï Học sinh :Bảng con ,phấn viết, III.CÁC HOẠT ĐỘNG : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 3’ 2’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Số 0 trong phép cộng -Cho 2 học sinh làm bảng lớp : 3 + 0 = 0 + 5 = 0 + 6 = 4 + 0 = -Hỏi khi cộng một số với 0 thì kết quả như thế nào? Khi cộng 0 với một số thì kết quả như thế nào? -Nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới : Hoạt động 1:Giới thiệu bài -> Ghi tên bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1 : Tính -Treo bảng phụ có nội dung bài: 0+1= 0+2= 0+3= 0+4= 1+1= 1+2= 1+3= 1+4= 2+1= 2+2= 2+3= 3+1= 3+2= 4+1= -Đây là bảng cộng trong phạm vi 5 -Cho HS nêu miệng. -Giáo viên theo dõi- sửa sai. *Bài 2 : Tính -Yêu cầu HS nói yêu cầu của bài toán -Hướng dẫn và làm mẫu cột 1: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 -Nhận xét kết quả 2 phép tính đó -HS làm vào vở cột tính còn lại -Nhận xét, sửa bài *Bài 3 : Điền dấu: >, <, = -Em hãy nêu cách làm -HD làm bài và cho HS làm vở -Chấm điểm, sửa bài: *Bài 4 :Viết kết quả phép cộng 4.Củng cố: -Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Một người nêu phép tính mời người khác nêu kết quả, người đó nêu phép tính mời người 3 Ví dụ: giáo viên nêu : 3 cộng 2 bằng mấy? -Nhận xét – tuyên dương 5.Dặn dò: - Làm lại các bài còn sai vào vở Xem trước bài Luyện tập chung -Nhận xét tiết học -Hát - 2 Học sinh làm bảng lớp 3 + 0 = 3 0 + 5 = 5 0 + 2= 2 4 + 0 = 4 -Khi cộng 1 số với 0 kết quả bằng chính số đó *Bài 1: -Học sinh quan sát HS nêu miệng kết quả từng phép tính. 0+1=1 0+2=2 0+3= 3 0+4=4 1+1= 2 1+2= 3 1+3= 4 1+4=5 2+1= 3 2+2=4 2+3=5 3+1= 4 3+2=5 4+1=5 *Bài 2: -HS nêu yêu cầu -Quan sát mẫu -Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 5 + 0 = 5 *Bài 3: -1 em nêu -Quan sát-> Làm bài vào vở 2 4 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 5 1 + 0 = 0 + 1 *Bài 4: Hs Khá – giỏi tự làm nêu kết quả. + 1 2 3 1 2 3 4 2 3 5 5 + 1 2 3 4 1 2 3 4 5 2 3 5 5 3 4 5 4 5 -Tham gia trò chơi -Học sinh 1: bằng 5, 0+3 bằng mấy? Học sinh 2: bằng 3, 1+4 bằng mấy? -Lắng nghe Tiết : 9 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I.MỤC TIÊU: -Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ. - Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày * Rèn KNS: KN tự nhận thức, giao tiếp, tìm kiếm và sử lý thông tin. II. CÁC PP/KT DẠY HỌC PP. Thảo luận, trò chơi, quán sát III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên:Tranh trang 20, 21 2.Học sinh: Sách giáo khoa VI.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ăn uống hàng ngày -Để mau lớn và khoẻ mạnh chúng ta cần ăn những thức ăn nào ? -Ta cần phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt -Nhận xét – tuyên dương. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trò chơi khởi động : “Hướng dẫn giao thông” : Người quản trò vừa nói, vừa làm động tác Quản trò hô : Đèn xanh Quản trò hô : Đèn đỏ -Giới thiệu bài học mới: hoạt động và nghỉ ngơi Hoạt động2: Thảo luận theo cặp *Mục tiêu: Nhận biết các trò chơi có lợi cho sức khoẻ. * Rèn KN giao tiếp. *Cách tiến hành : -Bước 1:Giao nhiệm vụ: Hãy nói với các bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày Khi HS nêu , GV ghi tên các trò chơi đó lên bảng -Bước 2:Những hoạt động vừa nêu có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khoẻ *Kết luận : Chúng ta chơi trò chơi có lợi cho sức khoẻ và chú ý giữ an toàn khi chơi Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa *Mục tiêu: Hiểu biết nghỉ ngơi là cần thiết cho sức khoẻ. Rèn KN tìm kiếm và xử lý thông tin. *Cách tiến hành : -Bước 1:Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động +Quan sát hình trang 20, 21 trong sách giáo khoa +Chỉ và nói tên các hoạt động trong tranh +Nêu tác dụng của từng hoạt động -Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày *Kết luận :Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơi đúng cách sẽ mau lại sức và hoạt động tiếp sẽ có hiệu quảhơn. Có nhiều cách nghỉ ngơi: Đi chơi hoặc thay đổi hình thức hoạt động là nghỉ ngơi tích cực Hoạt động 4: Quan sát theo nhóm nhỏ *Mục tiêu: Nhận biết các tư thế đúng và sai trong hoạt động hàng ngày. Rèn KN tự nhận thức. *Cách tiến hành : -Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các tư thế đi, đứng, ngồi ở sách giáo khoa trang 21 -> Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế -Bước 2: Mời đại diện các nhóm phát biểu *Kết luận :Chú ý ngồi học đúng tư thế, cần chú ý những lúc ngồi viết 4.Củng cố : Thi đua ai ngồi đúng ai tư thế Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào? 5.Dặn dò: Về ôn lại bài Thực hiện tốt điều đã được học Nhận xét tiết học -Hát vui -Chúng ta cần ăn nhiều loại thức ăn như : cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa qủa để có đủ các chất -Ăn đủ chất và đúng bữa -Học sinh quay tay -Học sinh dừng lại -Học sinh thảo luận theo cặp -Học sinh kể lại trước lớp -Đá bóng giúp cho chân khoẻ, nhanh nhẹn nhưng nếu đá bóng vào giữa trưa, trời nắng có thể bị ốm -Lắng nghe -Học sinh thảo luận -Học sinh trình bày -Lắng nghe -Học sinh quan sát và thảo luận -Một số học sinh phát biểu ý kiến.Nhóm khác bổ sung, nhận xét -Học sinh nêu nhận xét từng hình -Lắng nghe -Thực hiện tư thế ngồi đúng -Khi là việc mệt và hoạt động quásức -Lắng nghe Rút kinh nghiệm Thứ tư, ngày .......tháng........năm2012 Dạy ngày : 12/10 Tiết : 79- 80 HỌC VẦN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Đọc được các vần kết thúc bằng: i – y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến 37. - Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh chuyện: Cây khế II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:Bảng ôn trang 74, tranh kể chuyện 2.Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 35’ Ổn định: Bài cũ: ay – a ây -Cho HS đọc bài bảng, sách giáo khoa -Cho học sinh viết bảng máy bay, nhảy dây -Nhận xét – ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: -Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ? -> Giáo viên ghi bảng các vần mới học Hoạt động2: Ôn tập Giới thiệu tranh *Vần vừa học: -GV treo bảng ôn -GV đọc âm, vần -Giáo viên sửa sai cho học sinh *Ghép chữ thành vần: -Chỉ bảng // HD ghepù - HS nhận xét các vần giống nhau thế nào? *Hướng dẫn đọc từ ngữ ứng dụng -Giáo viên đính từ ứng dụng cho HS đọc: đôi đũa tuổi thơ mây bay -Giáo viên sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ và đọc mẫu *Hướng dẫn tập viết: -Giáo viên hướng dẫn viết: -Nêu tư thế ngồi viết -Đọc cho HS viết bảng con -> vở tập viết *Nhận xét tiết học và chuyển tiết 2 -Hát -HS đọc bài cá nhân -> viết bảng :máy bay, nhảy dây -Học sinh nêu Oi, ai, ôi, ơi, ui, ưi, uôi, ươi, ay, ây Quan sát – vần a i ai a y ay i y a ai ay â / ây o oi / ô ôi / ơ ơi / u ui / ư ưi / uô uôi / ươ ươi / Có I, y ở cuối -Chỉ theo GV đọc -Học sinh đọc theo -Học sinh chỉ và đọc -Học sinh đánh vần, đọc trơn từ cá nhân, lớp -Quan sát -Nhắc lại -Nghe, viết bảng con -> viết vở tập viết ai ơi, ui, uơi tuổi thơ 30’ 3’ 2’ Hoạt động 3: Luyện tập *Luyện đọc: -KT :đọc lại tiết 1 -Dạy câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi :Tranh vẽ gì? +Giáo viên ghi đoạn thơ lên bảng: Gió từ tay mẹ Ru bé ngủ say Thay cho gió trời Giữa trưa oi ả +Giáo viên đọc mẫu +Cho học sinh thảo luận đoạn thơ nói lên điều gì? *Luyện viết: -Nêu lại tư thế ngồi viết -Giáo viên hướng dẫn viết -Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm *Kể chuyện: -GV kể chuyện lần 1 -Kể lần 2:Giáo viên treo từng tranh và kể +Tranh 1: người anh lấy vợ chia cho em cây khế. Cây khế ra nhiều trái to, ngọt +Tranh 2: đại bàng đến ăn khế và hứa đưa người em đi lấy vàng bạc +Tranh 3: đại bàng chở người em đi lấy vàng +Tranh4: người anh đổi cây khế cho người em +Tranh 5: người anh lấy quá nhiều vàng bạc, đại bàng đuối sức, người anh rơi xuống biển -Giáo viên huớng dẫn -Nêu ý nghĩa câu chuyện 4.Củng cố: -HD đọc sách -Trò chơi thi đua nối từ thành câu: Nhà bé đã thay lá mới Cây ổi nuôi bò lấy sữa Khói chui qua mái nhà 5.Dặndò: - Đọc lại bài đã học - Chuẩn bị bài: vần eo – ao -Nhận xét tiết học -Lần lượt đọc cá nhân -Học sinh nêu -Đọc cá nhân –bàn –lớp -Quan sát, lắng nghe -Tấm lòng người mẹ đối với con cái -Học sinh nêu -Học sinh viết vở mây bay -Học sinh lắng nghe -Học sinh quan sát và lắng nghe -Học sinh nêu nội dung từng tranh - HS kể theo nhóm(1 nhóm 5 em) -> 1 số kể đoạn truyện trước lớp - Không nên tham lam -Học sinh đọc CN nối tiếp nhau -Học sinh lên thi đua nối từ thành 2 câu: Nhà bé đã thay lá mới. Cây ổi nuôi bò lấy sữa. Khói chui qua mái nhà -Lắng nghe Rút kinh nghiệm Tiết : 34 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng vối số 0. - Rèn kiõ năng tính toán nhanh, chính xác - Yêu thích học toán II.ĐỒ DÙNG DẠT HỌC: 1.Giáo viên:Bảng phụ , tranh bài tập 4 2.Học sinh :que tính III.CÁC HOẠT DỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Luyện tập -Mời 2HS lên bảng làm bài điền dấu > ,< , = 2 2 + 3 5 5 + 0 4 0 + 3 5 2 + 1 -Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiêu bài -> Ghi tên bài Hoạt động 2 :thực hành làm bài tập *Bài 1 : Tính -Lưu ý: viết các số thẳng hàng dọc với nhau -Cho HS làm bài vào bảng con -Nhận xét sửa bài: + + + + + + 2 4 1 3 1 0 3 0 2 2 4 5 *Bài 2 : Tính (dãy tính) -Nêu lại cách làm bài dạng bài tập này-> làm mẫu: 2 + 1 + 2 = 5 -Cho HS làm bài vào vở -Sửa bài -> Cho 2HS trong bàn kiểm tra bài của nhau *Bài 3 : > ,< , = Gv sửa sai. *Bài 4 : Cho học sinh xem tranh -Nêu bài toán ứng với tình huống trong tranh +Thực hiện phép tính gì? +Viết phép tính vào dòng các ô vuông dưới tranh -GV nhận xét 4.Củng cố: Trò chơi : ai nhanh , ai đúng Nối các phép tính với kết quả đúng 2 + 1 4 3 + 1 3 0 + 5 5 5.Dặn dò: -Dặn dò: Làm bài trong VBT , chuẩn bị thi giữa kì 1 -Nhận xét tiết học -Hát tập thể -2 em thực hiện, lớp bảng con 2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 4 > 0 + 3 5 > 2 + 1 *Bài 1: -Chú ý nghe hướng dẫn -1 em làm bảng lớp // Lớp làm vào bảng con 2 4 1 3 1 0 3 0 2 2 4 5 5 4 3 5 5 5 *Bài 2: -Tính 2 cộng 1 được 3, lấy 3 cộng 2 bằng 5 -Học sinh làm bài 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 + 2 = 4 -2 em cùng bàn kiểm tra bài của nhau *Bài 3: HS khá – giỏi làm nêu kết quả - Làm bài 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2 1 + 4 = 4 + 1 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2 5 + 0 = 2 + 3 *Bài 4: Quan sát tranh -Nêu bài toán ứng với tranh -2 em lên viết phép tính vào dưới mỗi tranh lớp làm vở a) 2 + 1 = 3 b) 1 + 4 = 5 -Hai đội .1 đội 4 em nối 2 + 1 4 3 + 1 3 0 + 5 5 -Lắng nghe Tiết 9 MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu: HS nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. HS khá, giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. HS bước đầu có ý thức bảo vệ cho phong cảnh đẹp hơn. II. Chuẩn bị: GV: Tranh phong cảnh . Tranh trong SGK phóng to HS: Vở vẽ 1. III. Hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 5’ 20’ 5’ 2’ 2’ 1. Oån định: 2. Kiểm tra: GV nhận xét chung. 3. Bài mới: GV giới bài: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh tranh phong cảnh. GV cho HS xem một số tranh ảnh phong cảnh và giới thiệu cho HS: Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây cối, đồi núi, đường xá, ao, hồ, sông, biển, thuyền Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người, con vật cho tranh sinh động hơn. Có thể vẽ màu bằng bút dạ, sáp màu, màu nước, màu bột Hoạt động 2: Hướng dẫn HS xem tranh. GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo gợi ý sau: Tranh 1: Đêm hội ( Tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi ). Bức tranh vẽ cảnh gì? Trong tranh vẽ những hình ảnh gì? Có những màu sắc nào trong tranh? Cảnh diễn ra vào thời gian nào? Tranh bạn Hoàng Chương vẽ cảnh ở đâu? GV dành thời gian cho HS quan sát, gọi đại diện HS trình bày ý kiến. GV chốt lại nội dung tranh: Tranh Đêm hội của bạn Hoàng chương là một bức tranh đẹp vẽ về cảnh vui tươi nhộn nhịp của một buổi lễ hội, màu sắc rực rỡ, đúng là một đêm hội tưng bừng và náo nhiệt. Tranh 2: Chiều về ( Tranh bút dạ của bạn Hoàng Phong, 9 tuổi ). GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng tìm hiểu nội dung bức tranh: Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ cảnh ban ngày hay ban đêm? Tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong tranh có những hình ảnh gì? Màu sắc trong tranh có những màu gì? Màu nào là màu sắc chính trong tranh? Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là chiều về? GV chốt lại nội dung tranh Tranh của bạn Hoàng Phong là một bức tranh đẹp với các hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi cho chúng ta nhớ đến buổi chiều hè ở vùng nông thôn nước ta. Em thấy bức tranh phong cảnh nào đẹp? Vì sao? GV cho HS xem thêm một số tranh phong cảnh khác với các nội dung như: Cảnh biển; Cảnh đồi núi; Cảnh phố phường; Cảnh cây cối; Cảnh nông thôn. 4. Nhận xét đánh giá. GV và HS nhận xét tuyên dương những HS hăng hái phát biểu ý kiến. 5. Dặn dò: Quan quả quanh nhà. Chuẩn bị đồ dùng học tập. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị đồ dùng học tập. Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh. Hoạt động lớp. HS quan sát tranh do GV đính bảng. HS lắng nghe Hoạt động nhóm đôi HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo gợi ý sau đó đại diện HS trình bày ý kiến trước lớp. HS khác nhận xét bổ sung. Bức tranh vẽ cảnh ngày hội. Trong tranh có những ngôi nhà cao, thấp với mái ngói đỏ tươi, phía trước là cây cối, những chùm pháo hoa nhiều màu sắc. Tranh có nhiều màu: xanh, vàng, tím, đỏ Cảnh diễn ra vào ban đêm. Vẽ cảnh thành phố hay thị xã. HS lắng nghe HS quan sát tranh và trả lời theo gợi ý của GV. Tranh bạn vẽ cảnh chiều về. Tranh vẽ cảnh ở nông thôn. Trong tranh có: nhà ngói, cây dừa, người, trâu mẹ và nghé con. Màu cam, nâu, vàng, xanh Màu cam là màu chính trong tranh? Bầu trời buổi chiều được bạn vẽ bằng màu cam, có trâu mẹ và nghé con đang về chuồng. HS lắng nghe. HS khá giỏi nêu lên cảm nhận vẻ đẹp của tranh. HS quan sát và tìm hiểu thêm một số tranh phong cảnh khác. HS nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm Thứ năm, ngày.......tháng........năm 2012 Dạy ngày: 13/10 Tiết : 35 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKI Tiết : 81-82 HỌC VẦN eo – ao I.MỤC TIÊU: - Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao - Luyện nói từ 2 – 3câu theo chủ đề: gió, mây, mưa, bão, lũ - Rèn hs đọc đúng tư thế. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Tranh vẽ trang 78, bảng cài, chữ cái. Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 35’ 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Ôn tập -Mời hs đọc bài bảng, sách giáo khoa -> Cho học sinh viết : đôi đũa, tuổi thơ, máy bay -Nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài trực tiếp vào vần và cài lên bảng: eo ao Hoạt động2: Dạy vần *Nhận diện vần: -Vần eo được tạo nên từ âm nào? -So sánh eo và e; ao và eo -Lấy eo ở bộ đồ dùng *Phát âm và đánh vần: -Giáo viên đánh vần: e – o – eo ; a-o-ao -Giáo viên đọc trơn eo ; ao -Có vần eo thêm âm m và dấu huyền ta được tiếng gì ? -> Cài bảng: mèo sao -Phân tích tiếng mèo; sao -Cho HS ghép tiếng mới -Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa, giải nghĩa chú mèo ngôi sao -Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh -Chỉ bài cho HS đọc xuôi, ngược, bất kì *Nghỉ giữa tiết: *Hướng dẫn viết: -Giáo viên viết mẫu: -Cho HS viết bảng con *Giáo viên nhận xét tiết học -> Chuyển tiết 2 -Hát vui -HS đọc bài -Hs viết bảng :ây, bơi lội, tuổi thơ. -Lắng nghe -> Đọc đồng thanh tên vần 1 lần - Vần eo được tạo nên từ âm e và âm o + Giống nhau là đều có âm e + Khác nhau là eo có thêm âm o -Học sinh thực hiện ghép -Học sinh đánh vần -Học sinh đọc trơn -Tiếng mèo - m đứng trước, eo đứng sau, dấu thanh huyền trên đầu âm e, tiếng sao có âm s đứng trước vần ao sau. -Học sinh đọc cá nhân HS thi đọc cá nhân -Học sinh quan sát -Học sinh viết bảng con eo ao chú mèo ngơi sao 30’ 3’ 2’ Hoạt động 3: Luyện tập *Luyện đọc: -Chỉ bài trên bảng cho HS luyện đọc bàiû tiết 1 *Đọc tiếng từ ứng dụng: -Giáo viên đính từ luyện đọc cái kéo trái đào leo trèo chào cờ -Mời 2 HS lên tìm gạch chân tiếng có vần mới học rồi đọc lên -Giáo viên sửa sai cho học sinh -Học sinh đọc lại toàn bài -Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: +Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa trang 79 và hỏi: Tranh vẽ gì ? +Giáo viên gh
Tài liệu đính kèm: