Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Đa Kao – Đam Rông

Tập đọc

Tiết 13 - 14: Bím tóc đuôi sam

I. Mục tiêu:

 - Đọc được từng câu, từng đoạn,toàn bài, đọc đúng các từ khó: tết, loạng choạng, ngã phịch Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

 - Hiểu nghĩa các từ mới: bím tóc đuôi sam, sấn tới, loạng choạng, ngã phịch,ngượng nghiệu, HS hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái.

* GDKNS: Biết cảm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông, , tư duy phê phán

II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 580Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Đa Kao – Đam Rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hi mắt lỗi, điều quan trọng phải biết nhận lỗi và sửa lỗi như vậy em sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- GD HS tính thành thật trong cuợc sớng
5-7HS trình bày.
- Lắng nghe
Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GDKNS cho HS qua bài học
- Dặn dò HS về học bài.
Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2012
Kể chuyện
Tiết 4: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể được từng đoạn câu chuyện.
- Kể tự nhiên, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ.
- Biết lắng nghe bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
-Gọi HS lên kể lại câu chuyên” Bạn của Nai Nhỏ”
- GV nhận xét
- 2-3HS lên kể lại câu chuyện bạn của Nai nhỏ.
- 1-2 HS nhận xét bạn kể
2. Bài mới
Hướng dẫn kể
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV nêu câu hỏi gợi ý:
? Hà có hai bím tóc ra sao?
? Khi đến trường mấy bạn gái khen Hà thế nào?
? Tuấn đã trêu Hà thế nào?
? Việc làm của Tuấn dẫn đến gì?
? Tuấn đã làm gì?
- Yêu cầu kể dựa theo gợi ý
- GV nhận xét đánh giá
- GD HS biết quý trọng tình bạn
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý
+ Rất đẹp
+ Bím tóc đẹp quá
+ Nắm bím tóc kéo
+ Hà bị ngã
+ Đến xin lỗi Hà
- HS kể trong nhóm, đại diện nhóm lên kể trước lớp
* HS yếu chỉ nêu nội dung từng tranh
- 2 – 3 HS lên kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
- HS tập kể theo vai
3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về tập kể
- Lắng nghe
Thể dục
Dạy chuyên 
----------------------------------------------
Toán
Tiết 16: 49+25
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
2.Biết giải bài toán bằng 1 phét cộng
II.Hoạt động sư phạm:
GV yêu cầu HS đặt tính và tính 
a)29 + 4 = ? b)39 + 7 = ?
- 2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: đạt mục tiêu 1
HĐLC: Quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân 
 - GV giới thiệu trực tiếp
- Giới thiệu 49 + 25 như bài 29 + 5, bằng que tính
+Phân tích tổng hợp:
 49 + 25 = 40 + 9 + 20 + 5
 = 60 + 9 + 1 + 4
 = 60 + 10 + 4
 = 70 + 4
 = 74
+ Hướng dẫn đặt tính và tính
 - HS quan sát
 - HS nêu miệng
Bài 1: (cợt 1,2,3)Tính
- GV hướng dẫn
39
+
22
61
- Nhận xét, chớt kết quả đúng
- 1-2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con cột 1,2,3
69
19
+
24
+
53
93
72
- HS yếu làm cợt 1,2
HĐ 2: đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân 
Bài 3:Gọi HS đọc đề bài
 GV hướng dẫn
Tóm tắt
Lớp 2A: 29 học sinh
Lớp 2B: 25 học sinh
Cả hai lớp:  Học sinh?
 - GV cùng HS nhận xét
 - 2-3 HS đọc đề bài
- HS làm vở
Bài giải
Cả hai lớp có là:
29 + 25 = 54 (học sinh)
Đáp số: 54 học sinh
- HS yếu chỉ thực hiện phép cộng: 29 + 25
IV. Hoạt đợng nới tiếp
Tính nhanh kết quả: 39 + 19 = ?
V.Đồ dùng dạy học: 
- Que tính
----------------------------------------------
Chính tả
Tiết 7: Bím tóc đuôi sam
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn đối thoại trong bài Bím tóc đuôi xam.
- Luyện viết đúng quy tắc chính tả với iên/yên làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
	- GDHS Tính cẩn thận, nắn nót
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
- GV đọc từ khó: nghe ngóng, trò chuyện, chăm chỉ
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- 2 HS viết bảng lớp
- HS lớp viết bảng con
- 2-3 Nhận xét bạn viết
Hướngdẫn viết
- GV đọc mẫu đoạn viết
? Đoạn viết nói về điều gì
? Chữ đầu đoạn được viết thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khó: khuôn mặt, khóc, nín
- Y/c HS chép bài
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- GV chấm 5 – 7 bài nhận xét
- HS đọc
+ Thầy khuyên Hà nín khóc
+ Viết hoa lùi vào một ô
- HS viết bảng con
- HS chép bài
- HS yếu ( Noa, Trân, Huynh....) nhìn SGK chép 3 câu đầu đoạn
- HS soát và sửa lỗi
Luyện tập
Bài 2: - Điền vào chỡ trớng iên/ yên
- GV hướng dẫn làm mẫu 
Yên ổn
- GV nhận xét ,chớt kết quả đúng
Bài 3: - Điền vào chỡ trớng r/d/gi
GV hướng dẫn
Da dẻ
- GV cùng HS nhận xét đánh giá
-GDHS biết yêu quý cái đẹp
-2-3 HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp
Cô tiên, chim yến, thiếu niên
- 2-3 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở
Cụ già, ra vào, cặp da
3.Củng cố 
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
Mỹ thuật
Tiết 4: Vẽ tranh: Đề tài vườn cây
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số loại cây trong vườn. HS tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích(CV5842)
- Vẽ được tranh vườn cây.
- Yêu mến thiên nhiên, chăm sóc cây.
*GDBVMT: HS biết vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam, mới quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Từ đó HS có ý thức giữa nhìn bảo vệ mơi trường
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
- Kiểm tra đồ dùng
- Tập vẽ hai hoặc ba cây đơn giản(cv5842)
- Đặt đờ dùng lên bàn
HĐ1: Tìm chọn nội dungđề tài
HĐ2: Cách vẽ tranh
HĐ3: Thực hành
HĐ4: Nhận xét đánh giá
3.Củng cố,
dặn dò
- GV giới thiệu tranh gợi ý.
? Trong tranh có những cây gì?
? Em hãy kể lại những cây em biết?
- GV gợi ý để HS nhớ lại hình dáng, màu sắc lọai cây định vẽ.
- Hướng dẫn cách vẽ.	
+ Vẽ hình dáng các loại cây, vẽ chi tiết cho vườn cây sinh động
- GV nhắc HS vẽ vừa với phần giấy chuẩn bị.
- Hướng dẫn HS tô màu cho cây.
- GV theo dõi hướng dẫn.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ hoàn thành và hướng dẫn nhận xét về bố cục, màu, hình dáng
- Gợi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại bài.
-*GD HS biết bảo vệ cây xanh, bảo vệ mơi trường
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về tập vẽ.
- HS kể.
-5-7 HS nêu những cây khác.
- HS thực hành vẽ theo ý thích.
- Vẽ thêm chi tiết và vẽ màu
- HS nhận xét bài bạn.
- HS chọn bài đẹp yêu thích.
- 2-4 kể mợt sớ việc làm để bảo vệ cây xanh
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012
Tập đọc
Tiết 15: Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
- Đọc được từng câu, từng đoạn, toàn bài, đọc đúng các từ khó: Ngao du thiên hạ, bèo sen, cua kềnh Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- Hiểu nghĩa các từ mới.Hiểu nội dung câu chuyện: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi
- GDHS chịu khó tìm tòi học hỏi để mở rộng hiểu biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc bài ‘ Bím tóc đuơi sam’ và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét
- 3HS đọc bài bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi.
- 2-3 HS nhận xét
2. Bài mới
Luyện đọc
Tìm hiểu bài
- GV giới thiệu bài gián tiếp
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu đọc từng câu
- Hướng dẫn đọc từ khó: Bèo sen, của kềnh
- Yêu cầu đọc từng đoạn
- Hướng dẫn đọc câu khó
+ Mùa thu mới chớm/nhưng nước đã trong vắt,/trông thấy cả hòn cụi trắng tinh nằm dưới đáy.//
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi SGK
- HS chú ý
- HS nối tiếp đọc câu
- HS đọc cá nhân
- HS yếu đánh vần từng câu
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS khá kèm HS yếu đọc
- HS luyện đọc
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
- 2HS đọc câu hỏi, 2 HS trả lời
? Dế mèn và dế trũi đi đâu?
? Họ đi bằng gì?
? Trên đường đi hai bạn thấy gì?
? Cảnh vật hai bên bờ sông có gì lạ?
? Qua bài em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì lạ?
+ Đi ngao du thiên hạ
+ 3, 4 lá bèo sen ghép lại
+ Anh gọng vó, ả cua kềnh
+ Cỏ cây, làng gần, núi xa
+ Gặp nhiều cảnh đẹp, mở mang hiểu biết, được bạn bè yêu mến.
Luyện đọc lại
- Gọi HS đọc lại bài
- GD HS đức tính chịu khó, tìm tòi, ham học hỏi trong học tập
- HS đọc từng câu, đoạn
- HS đọc theo nhóm, dãy.
- HS yếu đọc đoạn từ đầu đến băng băng.
3.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về đọc bài.
- Lắng nghe
Toán
Tiết 18: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Củng cố các kiến thức đã học về phép cộng dạng 9 + 5 ; 29 + 5 ; 49 + 25.Thuộc bảng cộng 9.
2. Biết thực hiện phép cộng 9 với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
3. Biết giải các bài toán có một phép cộng.
II. Hoạt động sư phạm: - HS làm bài: 35 +55 ; 69 + 3 ; 25 + 45
- HS lớp làm bảng con,3 HS làm bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân 
HĐ 2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp 
HĐ 3: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cá nhân
Bài 1:( cợt 1,2,3)Tính nhẩm
 -làm miệng
- Nhận xét
Bài 2:Tính
- GV hướng dẫn
29
+
45
74
- HS yếu làm cợt1,2
- Nhận xét, chớt kết quả đúng
Bài 3: ( cợt 1)>,<,=
-GV hướng dẫn
9 + 9 < 19
 - Nhận xét, tuyên dương
Bài 4:Gọi HS đọc bài toán
 GV hướng dẫn tóm tắt
Gà trống: 19 con
Gà mái: 25 con
Trong sân:  con?
- Chấm, chữa bài
-1-2 HS nêu yêu cầu
- HS nêu kết quả miệng cột 1,2,3
- 1-2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con
19
39
9
+
9
+
26
+
37
28
65
46
72
81
74
20
+
19
+
9
+
9
+
39
91
90
83
59
- 1-2 HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con cột 1
9 + 9 > 15
- 2-3 HS đọc bài toán
- HS làm vở
Bài giải
Trong sân có tất cả là:
19 + 25 = 44 (con)
Đáp số: 44 con ga
* HS yếu chỉ thực hiện phép tính 19 + 25ø
Luyện từ và câu
Tiết 4: Từ chỉ sự vật
I. Mục tiêu:Giúp HS
	- Tìm một số từ ngữ ø chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối. 
 - Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian, biết ngắt đoạn văn thành những câu trọn ý.
	- Biết lắng nghe bạn nói, nhận xét đánh giá lời của bạn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
Luyện tập
? Đặt câu ai là gì?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu trực tiếp
Bài 1: GV hướng dẫn tìm
+ chỉ người: học sinh
+ Chỉ đồ vật: ghế
+ Chỉ con vật: gà
+ Chỉ cây cối: xoài
- GV nhận xét
Bài 2: GV hướng dẫn
? Em sinh ngày mấy? tháng mấy? Năm nào? ( ngày 3 tháng 2 năm 2002)
+ Hôm nay là ngày mấy trong tuần?
Bài 3: Hướng dẫn ngắt đoạn thành câu viết hoa những chữ đầu câu, cuối câu đặt dấu chấm.
- GV nhận xét sửa sai
- GD HS thêm yêu quý thiên nhiên
- 2-3HS đặt câu
+ Lan là học sinh giỏi
- HS làm nhóm đôi và báo cáo:
Cô giáo, bảo vệ, công nhân
Bàn, sách, vở, cặp
Mèo, chó, chim
Cam, bơ, mít
- HS làm vở
+ Bạn sinh năm nào? (Tôi sinh năm 2004)
+ Bạn sinh tháng mấy? (Tháng 8)
+ Ngày thứ tư trong tuần
+ Một ngày có mấy giờ? (24 giơ)ø
+ một tháng có mấy ngày? Mấy tuần?( Có 30 ngày, 4 tuần)
- HS làm vở
Trời mưa to. Hòa quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về. 
4.Củng cố dặn dò
- Nhắc lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về làm bài
- lắng nghe
Thủ công
Tiết 4: Gấp máy bay phản lực (tt )
I. Mục tiêu:
	- Biết cách gấp máy bay phản lực
	- Gấp được máy bay phản lực
	- Hứng thú yêu thích gấp hình
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài mới
Hoạt động 1:
Củng cố kiến thức
- Yêu cầu nêu lại các bước gấp và tạo máy bay.
? Để tiến hành gấp ta cần chuẩn bị vật liệu gì?
- HS nêu lại các bước
+ Giấy, kéo, thước
Hoạt động 2:
Thực hành
 - Yêu cầu gấp
- GV theo dõi hướng dẫn
- Gợi ý hs trang trí vẽ hình hoặc viết chữ lên cánh máy bay
- HS gấp tạo sản phẩm
- Trang trí trưng bày sản phẩm
Hoạt động 3:
Nhận xét đánh giá
4.Củng cố, dặn dò
- GV hướng dẫn hs nhận xét
- GV nhận xét bổ sung, chọn sản phẩm đẹp khen ngợi
- Tổ chức cho hs thi phóng máy bay
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về tập gấp
- HS nhận xét bài bạn chọn sản phẩm đẹp
Tập viết
Tiết 4: Chữ hoa C
I. Mục tiêu:
	- Biết viết chữ hoa c theo cỡ vừa và nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ
	- Viết đúng mẫu, đều nét, nối nét đúng quy định.
	- GDHS Tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ hoa C	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hướng dẫn viết
4.Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu viết chữ B hoa và bạn
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài trực tiếp
- Hướng dẫn quan sát chữ c nhận xét
- GV vừa giảng quy trình vừa viết mẫu
- Yêu cầu hs viết 
- Hướng dẫn viết cụm từ
? Chiều cao các chữ thế nào?
? Khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết chữ chia
- Yêu cầu viết bài
- GV chấm 5 bài nhận xét
-*GD HS tinh thần đoàn kết, yêu thương
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- HS về tập viết
- 1HS viết chữ hoa b
- 1HS viết chữ bạn
- Lớp viết bảng con
- HS quan sát nhận xét: Chữ hoa c gồm một nét cong dưới và cong trái nối liền nhau
- HS viết bảng con: 
- HS đọc phân tích cụm từ
+ Chữ h, g, b cao 2.5li, chữ t cao 1.5 li, các chữ khác cao 1 li
+ Bằng một con chữ o
- HS viết: 
- HS viết bài
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2012
Thể dục
Dạy chuyên
----------------------------------------------------
Tập đọc( đọc thêm)
Mít làm thơ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ, la lên, nuốt chửng, hét toáng lên .Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, ngắt nhịpcác câu thơ hợp lí.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. Nắm được diễn biến tiếp theo của câu chuyện. Vì yêu bạn bè nên Mít làm Thơ tặng bạn, nhưng thơ của Mít mới làm nên khiến các bạn hiểu lầm.
- Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiến trình
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1:Luyện đọc 
-Đọc câu.
-Đọc đoạn.
- Đọc nhóm.
HĐ 2:Tìm hiểu bài: 
HĐ 3: Luyện đọc lại 
Củng cớ, dặn dò
- Đọc mẫu với giọng vui, hóm hỉnh.
-Theo dõi phát hiện từ sai.
-Giải nghĩa các từ trong sách khoa.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk
? Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu, Ngộ Nhỡ những câu thơ ntn?
? Phản ứng của các bạn như thế nào khi nghe các câu thơ Mít tặng?
? Vì sao các bạn tỏ thái độ giận dỗi với Mít?
? Em có thích Mít không vì sao?
-Yêu cầu HS luyện đọc
- Tở chức cho HS thi đọc 
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhấn xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà đọc bài
-Theo dõi – đọc thầm theo.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm lại từ khó.
-Nối tiếp đọc đoạn.
-2HS đọc từ ở chú giải.
-Đọc trong nhóm.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
-3HS nêu.
+ Cùng hét toáng lên.
+ Doạ không chơi với Mít nữa.
+ Vì các bạn cho rằng Mít viết toàn những điều không có thật để chế diễu triêu chọc họ
5 – 6 HS nói.
-Đọc trong nhóm.
-2 – 3 Nhóm đọc.
 -Về nhà tập đọc lại bài.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS khá kèm HS yếu đọc bài
- HS các nhóm thi đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe
Toán
Tiết 19: 8 cộng với một số 8 + 5
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, thành lập được bảng cộng. Thuộc được bảng cộng 8.
2. Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Biết giải các bài toán có một phép cộng.
59
16
+ 
16
+
28
75
43
II. Hoạt động sư phạm- HS làm bảng con 
-2HS làm bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: cả lớp, cá nhân
HĐ 2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp
HĐ 3: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp
HĐ 4: Đạt mục tiêu 3
HĐLC: thực hành
HTTC: cả lớp
- GV giới thiệu lần lượt bằng que tính tương tự như phép tính 9 + 5
* Lập bảng cộng
- GV hướng dẫn hs lập 
8 + 3 = 11 8 + 7 = 15
 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm miệng
- Nhận xet, chớt kết quả đúng
Bài 2: GV hướng dẫn
 8
+
 3
11
Bài 4: GV hướng dẫn tóm tắt
 Tóm tắt
 Hà có: 8 con tem
 Mai có: 7 con tem
 Cả hai bạn: con tem ?
- GV nhận xét, chớt kết quả đúng 
- Quan sát
- HS đọc thuộc bảng 8 cợng với mợt sớ
- 2-3 HS nêu yêu cầu
- 4-7 HS nêu kết quả miệng
- HS làm bảng con
 8
 8
 4
 6
+
 7
+
 9
+
 8
+
 8
15
17
12
14
- HS làm vở
 Bài giải
 Số con tem cả hai bạn có là:
 8 + 7 = 15 ( con tem )
 Đáp số: 15 con tem
* HS yếu thực hiện phép tính: 
8 + 7 =?
-2-3 HS nhận xét
IV. Hoạt đợng nới tiếp
- Yêu cầu HS đọc lại bảng cợng 8
V.Đồ dùng dạy học:Que tính.	
_____________________________________________________
Tự nhiên xã hội
Tiết 4: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt
- Giải thích tại sao không nên mang xách vật nặng, biết nâng nhấc vật nặng đúng cách.
- HS có ý thức tập luyện các biện pháp để xương và cơ phát triển.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để xương và cơ phát triển tớt. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt đợng để sương và cơ phát triển tớt
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh minh họa
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ
2. Bài mới
? Các cơ có khả năng gì?
? Nhờ đâu xương cử động được?
- GV nhận xét
 Làm gì để xương và cơ phát triển
+ Co và duỗi
+ Nhờ có cơ
Hoạt động 1:
HS thực hành
- Yêu cầu hs đội vở lên đầu đi quanh lớp sao cho vở không rơi
? Khi nào vở trên đầu rơi xuống
KL: Chúng ta vận dụng bài học để có dáng đi, đứng đúng tư thế và đẹp
- HS thực hành đi
+ Khi đầu, cổ, mình không đúng
Hoạt đôïng 2:
Nêu những việc làm
- GV cho học sinh quan sát tranh
+ Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển
 KL: Nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa phải, tập luyện thể dục thể thao sẽ có lợi cho sức khỏe và giúp cơ xương phát triển.
- Quan sát trả lời từng tranh
T1: Bạn ăn đủ chất
T2: Ngồi học
- HS nêu ý kiến
Hoạt động 3:
Biết cách nhấc vật nặng
4.Củng cố,dặn dò
- GV tổ chức cho hs chơi
- GV nhận xét hs nhấc đúng tư thế và làm lại động tác đúng
+ Phải biết nhấc vật nặng đúng cách
* GDKNS cho HS qua bài học
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Một lần 2 em cùng nhấc một vật nặng như nhau mang về
- Lắng nghe
Luyện tập tiếng việt
Tiết 8: Luyện đọc Trên chiếc bè
I. Mục tiêu:
- Biết đánh vần, đọc trơn được toàn bài.Đọc đúng, to, rõ ràng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn đọc
- GV hướng dẫn hs yếu đọc
- Chia lớp theo lực học yêu cầu hs biết đọc đọc lại bài Trên chiếc bè
- GV hướng dẫn các em yếu đánh vần và tập đọc trơn bài
- Gọi hs lên bảng tập đánh vần đọc lần lượt
- GV theo dõi sửa sai
- Nhắc lại bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về tập đọc
- HS ngồi theo nhóm và đọc bài theo cặp đôi
 - HS yếu tập đánh vần đọc theo GV
- HS lần lượt đọc
- HS đọc từng tiếng, từ, câu
Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời cảm ơn xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh trong đó có lời cám ơn, xin lỗi.	
* GDKNS: Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
II. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài1: 
Nói lời cảm ơn của em.
Bài 2: 
Nói lời xin lỗi của em.
Bài 3: 
Bài 4:
Củng cớ, dặn dò
-Đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS nói.
? Cô giáo cho mượn sách em cần nói với thái độ như thế nào?
? Em bé nhặt hộ chiếc bút em cần nói với thái độ thế nào?
? Bài tập yêu cầu gì?
-Giúp HS nhận xét bổ xung thêm lời nói của bạn.
? Tranh 1 vẽ gì?
? Em cần nói lời cảm ơn hay xin lỗi?
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chớt kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu làm vở
- Gọi HS đọc bài làm
-Chấm bài nhận xét.
*GD HS biết nói lời cảm ơn và xin lỡi trong mọi tình huớng trong cuợc

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2B TUAN 4.doc