Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 31 đến tuần 35

 TUẦN 31

Thứ bảy ngày 9 tháng 4 năm 2011

 Tiết 1:

Chào cờ

 Tiết 2: Đạo đức:

Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( tiết 2)

 I. Mục tiêu:

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

- Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

 II. Đồ dùng

- GV: tranh

- HS:Vở bài tập đạo đức

 

doc 95 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 31 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hành và trả lời câu hỏi
Mát, lạnh.
- Đại diện học sinh trả lời.
- Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.
Lay động nhẹ –> gió nhe.
Lay động mạnh –> gió mạnh.
- Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường.
Nhắc lại.
- Cây cối cảnh vật lay động –> có gió, cây cối cảnh vật đứng im –> không có gió.
- Gió nhẹ cây cối  lay động nhẹ, gió mạnh cây cối  lay động mạnh.
Thực hành ở nhà.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1: Chính tả: 
Lũy tre
I. Môc tiªu
 - TËp chÐp chÝnh x¸c khæ th¬ ®Çu bµi th¬ Lòy tre trong kho¶ng 8-10 phót.
 - §iÒn ®óng ch÷ l hay n vµo chç trèng; dÊu hái hay dÊu ng· vµo nh÷ng ch­ in nghiªng.
 - Bµi tËp( 2) a hoÆc b. 
 - HS viết đẹp trình bày khoa học. 
II. §å dïng d¹y häc
 GV : B¶ng phô viÕt s½n ®o¹n th¬ trong bµi luü tre vµ c¸c bµi tËp.
 HS : Vë chÝnh t¶, b¶ng con
III. Ho¹t ®éng d¹y- häc:
 1. KiÓm tra 
 - ViÕt , ®äc : l­îm lóa, giµn m­íp. 
 2.Bµi míi 
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. Néi dung bµi
 GV
 HS
H§ 1:H­íng dÉn HS tËp chÐp
- GV treo b¶ng phô ®· viÕt khæ th¬
- Yªu cÇu HS chÐp bµi vµo vë.
- GV yªu cÇu HS ®æi vë, söa lçi cho nhau 
H§ 2: ChÊm vµ ch÷a lçi
- GV chÊm ®iÓm mét sè bµi cña HS
- GV nhËn xÐt - söa ch÷a 
H§ 3: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh t¶
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV treo b¶ng phô cã chÐp s½n néi dung bµi tËp, h­íng dÉn c¸ch lµm.
- Gäi HS ®äc c©u ®· ®iÒn hoµn chØnh
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp
- TiÕn hµnh t­¬ng tù trªn.
- Gäi HS ®äc bµi ®· ®iÒn hoµn chØnh.
- 2 HS nh×n b¶ng ®äc bµi, líp ®äc thÇm
- HS ®äc, ®¸nh vÇn c¸ nh©n c¸c tiÕng dÔ viÕt sai ®ã, sau ®ã viÕt b¶ng con.
- HS nh×n b¶ng chÐp khæ th¬ vµo vë
- HS so¸t lçi
- HS ®æi vë, söa lçi cho nhau
- HS theo dâi
*§iÒn vÇn l hay n” 
- HS quan s¸t tranh vµ lùa chän vÇn cÇn ®iÒn vµo chç trèng.
- HS lµm vµo vë vµ ch÷a bµi, em kh¸c nhËn xÐt söa sai cho b¹n.
- Tr©u no cá
- Chïm qu¶ lª
*§iÒn dÊu “? hay ~ ”
- Bµ ®­a vâng ru bÐ ngñ ngon. – C« bÐ trïm kh¨n ®á ®· nhí lêi mÑ dÆn.
 IV. Cñng cè- dÆn dß:
 -NhËn xÐt tiÕt häc.
 - Chuẩn bị bài sau
 Tiết 2: Toán:
Tiết 128: Ôn tập các số đến 10
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, đếm , so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
 - Làm tốt các bài tập: 1,2( cột 1,2,4), 3,4,5
 -HS có ý thức học tập tốt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Thước chia vạch.
 - HS : Thước.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra.
 - Gọi HS lên bảng làm.
 - Nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện thực hành.
 Bài 1 (T170) Tính:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bàì?
 - HS lên bảng viết số dưới mỗi vạch của tia số.
Bài 2./ >, < , = / ?
 - Gọi HS nêu yêu cầu bàì?
 - HS làm bài - đọc kết quả.
 - Điền kết quả vào vở, rồi đọc kết quả 
 Bài 3: a. Khoanh vào số lớn nhất .
 6 , 3 , 4 , 9
 b. Khoanh vào số bé nhất.
 5 , 7 , 3 , 8
Bài 4. Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự:
 a. Từ bé đến lớn:
 b. Từ lớn đến bé:
 Bài 5. Đo độ dài của các đoạn thẳng:
 - Yêu cầu HS dùng thước để đo.
- HS dùng thước để đo rồi viết số đo đoạn thẳng.
 - Đọc các số từ 0 đến 10.
- HS nêu yêu cầu bài.
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
9
>
7
2
<
5
0
<
1
7
<
9
5
>
2
1
>
0
6
>
4
3
<
8
5
>
1
4
>
3
8
<
10
1
>
0
6
>
3
3
<
10
5
>
0
8
>
6
6
=
6
2
<
6
6
<
10
2
=
2
4
=
4
5
=
5
7
=
7
8
=
8
 a. Khoanh vào số lớn nhất:
 6 , 3 , 4 , 9
 b. Khoanh vào số bé nhất:
 5 , 7 , 3 , 8
- HS viết thứ tự các số :
 a. Từ bé đến lớn: 5 , 7 , 9 , 10
 b. Từ lớn đến bé: 10 , 9 , 7 , 5
 5 cm
 A • • B
 9 cm
M • • N
 2 cm
 P • • Q
 IV Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà.
 Tiết 3: Kể chuyện:
Con Rồng cháu Tiên
 I. Mục tiêu:
 - Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
 - hiểu ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
 - Giáo dục HS thấy được lòng tự hào dân tộc ta về nguồn gốc cao quí, linh thiêng của dân tộc mình.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV :Tranh minh họa.
 - Trò: Xem trước câu chuyện. 
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra.
 - Gọi HS kể lại câu chuyện : Dê con nghe lời mẹ.
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu.
 b. GV kể chuyện.
 - Kể lần 1 nội dung câu chuyện.
 - Kể lần 2 kết hợp theo tranh.
 c. Hướng dẫn HS kể.
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 - Câu hỏi dưới tranh là gì?
 - Bạn có nhớ nội dung đoạn chuyện không?
 - Cho HS quan sát từng bức tranh.
 - Đọc phần gợi ý câu hỏi .
 - Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào?
 - Lạc Long Quân hóa rồng bay đi đâu?
 - Âu Cơ và các con làm gì?Cuộc chia tay diễn ra NTN?
 - Tập kể truyện trước lớp.
 - Bình chọn bạn kể hay, nói đúng ý nghĩa câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa :
 - Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
- 1, 2 em kể chuyện : 
- HS nghe.
- 2 em thi kể.
- Gia đình sống rất đầm ấm hạnh phúc.
- Lên núi gặp vợ và các con.
- Người Việt Nam ta dòng dõi tiên rồng. Nhân dân ta tự hào vì dòng dõi yêu quí thiêng liêng.
 IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà kể chuyện cho ông bà , cha mẹ nghe
 TUẦN 33
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1:
Chào cờ
 Tiết 2: Đạo đức:
Dành cho địa phương:
Trẻ em có quyền được học hành
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu : Tất cả trẻ em đều có quyền được học tập.
- Giúp học sinh có thái độ hoc tập đúng đắn, cách cư xử đúng mực với bạn trong vui chơi cũng như học tập.
II. Tài liệu và phương tiện 
Một số tranh, về các hoạt động học tập
Bài hát “Đi học”
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
GV nêu yêu cầu quan sát hình 1,2 kể lại nội dung từng tranh
GVKL: trẻ em ở mọi lứa tuổi đều được học tập.
Hoạt động 2 : Hoạt động lớp
Cho hs quan sát hình 3
? Bạn nhỏ trong tranh là người dân tộc nào?
? Bạn đang làm gì
KL: Tất cả trẻ em đều được đi học. Không phân biệt trai , gái, dân tộc, tôn giáo.
Hoạt động 3: Liên hệ
? . Được đi học em thấy thế nào
Cho hs múa hát về chủ đề học tập
Thảo luận nhóm
Trình bày trước lớp
HS nhận xét
- HS trả lời
- HS nghe
- HS tự liên hệ
Tiết 3+4: Tập đọc:
Cây bàng
I/Mục tiêu : 
- Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
	- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
 - Bộ chữ của GV và học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ
 - Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
 - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
 - Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
- Ôn các vần oang, oac. 
- Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
3 Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đông ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ?
Luyện nói:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
- Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố- dặn dò:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
- 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- 2 em, 
- lớp đồng thanh.
- Khoảng.
- Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
- Các nhóm thi đua tìm 
Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây 
-Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
-Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
-Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
-Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
-Mùa xuân, mùa thu.
- Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây trẩu, cây bàng...
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Chiều
 Tiết 1: Tập viết:
Tô chữ hoa U, Ư, V
I/ Mục tiêu:
	 - Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
	 - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
	 - HS khá giỏi: Viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập hai.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
 - Chữ hoa: U, Ư đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
 - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
- Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa U, Ư, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc: oang, oac, khoảng trời, áo khoác
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư.
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U, Ư.
- Thu vở chấm một số em.
- Nhận xét tuyên dương.
- Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: Hồ Gươm, nườm nượp.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
- Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1: Toán: 
Tiết 129: Ôn tập các số đến 10
 I. Mục tiêu:
 - Biết cộng trong phạm vi 10 , tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
 - HS có ý thức học tập tốt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Thước chia vạch.
 - HS : Thước.
 III. Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra.
 - Gọi HS lên bảng làm.
 - Nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện thực hành.
 Bài 1 (T171) Tính:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bàì?
 - Đọc các số từ 0 đến 10.
- HS nêu yêu cầu bài.- đọc miệng kết quả
 2 + 1 = 3
 2 + 2 = 4
 2 + 3 = 5
 2 + 4 = 6
 2 + 5 = 7
 2 + 6 = 8
 2 + 7 = 9
 2 + 8 = 10
3 + 1 = 4
3 + 2 = 5
3 + 3 = 6
3 + 4 = 7
3 + 5 = 8
3 + 6 = 9
3 + 7 = 10
4 + 1 = 5
4 + 2 = 6
4 + 3 = 7
4 + 4 = 8
4 + 5 = 9
4 + 6 = 10
5 + 1 = 6
5 + 2 = 7
5 + 3 = 8
5 + 4 = 9
5 + 5 = 10
6 + 1 = 7
6 + 2 = 8
6 + 3 = 9
6 + 4 = 10
7 + 1 = 8
7 + 2 = 9
7 + 3 = 10
8 + 1 = 9
8 + 2 = 10
9 + 1 =10
 Bài 2 . Tính:
Gọi HS nêu yêu cầu bài.
HS làm bài
 - Đọc kết quả trước lớp.
Số 
Bài 3 ?
Gọi HS nêu yêu cầu bàì?
HS làm bài
GV cùng HS chữa bài
Bài 4: Nối các điểm để có:
 a. Một hình vuông
 b. Một hình vuông và hai hình tam giác.
6
+
2
=
8
1
+
9
=
10
2
+
6
=
8
9
+
1
=
10
3
+
5
=
8
2
+
8
=
10
5
+
3
=
8
8
+
2
=
10
4
+
0
=
4
0
+
4
=
4
7
+
2
+
1
=
10
5
+
3
+
1
=
9
3
+
2
+
2
=
7
8
+
1
+
1
=
10
4
+
4
+
0
=
8
6
+
1
+
3
=
10
9
+
1
+
0
=
10
1
+
5
+
3
=
9
4
+
0
+
5
=
9
3
+
4
=
7
6
-
5
=
1
5
+
5
=
10
9
-
6
=
3
8
+
1
=
9
5
+
4
=
9
0
+
8
=
8
9
-
7
=
2
5
-
0
=
5
- HS dùng bút để nối 1 hình vuông; 1 hình vuông và 2 tam giác.
 • • • •	
 • • • •
 IV. Củng cố- dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn dò về nhà. 
 Tiết 2: Chính tả:
Cây bàng
 I/ Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn " Xuân sang ... đến hết":: 36 chữ trong khoảng 10-17 phút. Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 - HS viết đẹp, trình bày khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
 - Học sinh cần có VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra.
 2. Bài mới.
 a. Giới thiệu.
 b. Hướng dẫn tập chép.
 - Gọi HS đọc bài viết.
 - Tìm những chữ dễ viết sai.
 - Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài vào vở.
 - Nhắc nhở HS cách ngồi viết, cầm bút.
 - GV đọc bài cho HS chép. 
 - GV đọc lại bài viết .
 3. Chấm chữa bài.
 - GV hướng dẫn HS tự chấm bài.
 - GV kiểm tra cho điểm.
 - Nhận xét đánh giá.
 4. Làm bài tập.
 - Bài tập 2: Điền vần oang hay oac?
 - Bài tập 3: Điền chữ g hay gh?
 - Nêu yêu cầu bài?
- Kiểm tra đò dùng của HS.
- HS đọc bài viết.
- Tìm chữ dễ viết sai viết vào bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS soát lỗi chính tả.
- Đổi chéo bài chấm điểm cho nhau.
- HS làm bài tập.
 Cửa sổ mở toang.
 Bố mẹ mặc áo khoác.
gõ trống ; chơi đàn ghi ta.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học .
 - Về nhà luyện viết.
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1+2: Toán: 
Tiết 130: Ôn tập các số đến 10
I. Môc tiªu
 - BiÕt cÊu t¹o c¸c sè trong ph¹m vi 10; c«ng, trõ c¸c sè trong ph¹m vi 10 biÕt vẽ ®o¹n th¼ng.
 - HS làm các bài tập thành thạo
 - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập
 II .ChuÈn bÞ
 GV: B¶ng phô, phiÕu bµi tËp.
 HS : Vë BT
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc 
 1. KiÓm tra
 -TÝnh nhÈm : 4+5 5-3 7+3
 2. Bµi míi 
 a. Giíi thiÖu bµi
 b. H­íng dÉn luyÖn tËp 
 * Bµi 1(172) Sè?
- Nªu yªu cÇu cña bµi 1
- Lµm theo nhãm
- C¸c nhãm tr×nh bµy bµi
- NhËn xÐt:
* Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng
- Bµi 2 yªu cÇu g×?
- §­a bµi b¶ng phô
- HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt – ch÷a bµi
* Bµi 3: 
- §äc bµi to¸n – tãm t¾t
- §äc l¹i tãm t¾t
- Ph©n tÝch bµi to¸n
- HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt- ch÷a
* Bµi 4:VÏ ®o¹n th¼ng MN cã ®é dµi 10cm
- Nªu yªu cÇu bµi 4?
- VÏ bµi vµo vë
 2 = 1 + 1 8 = 7 + 1 9 = 5 + 4
 3 = 2 + 1 8 = 6 + 2 9 = 7 + 2
 5 = 4 + 1 8 = 4 + 4 10 = 6 + 4
 7 = 2 + 5 6 = 4 + 2 10 = 8 + 2
10
8
4
9
9
6
 + 3 - 5 + 2
5
6
9
9
6
4
 + 2 + 3 - 3 - 1
Tãm t¾t:
Lan gÊp: 10 c¸i
Cho em: 4 c¸i
Lan cßn: ... c¸i ?
Bµi gi¶i
Lan cßn sè c¸i thuyÒn lµ
10 – 4 = 6 (c¸i)
§¸p sè: 6 c¸i
M N
 IV. Cñng cè - dÆn dß 
 - Nh¾c l¹i néi dung bµi
 - GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
 Tiết 2+3: Tập đọc:
Đi học
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
	- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giá hát rất hay.
	- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
 - HS có ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Băng ghi lại bài hát đi học cho học sinh nghe.
 - Bộ chữ của GV và học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Cây bàng” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
+ Luyện đọc câu:
- Gọi em đầu bàn đọc dòng thơ thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp.
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
- Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ăn, ăng: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ăng?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 Tiết 2
3 .Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Đường đến trường có những cảnh gì đẹp?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung từng bức tranh.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các bức tranh trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
4.Củng cố dặn dò:
- Hát bài hát : Đi học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS nhắc lại đầu bài.
Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- HS đọc các từ trên bảng.
- Đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
- 3 học sinh đọc theo 3 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ.
- 2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
- 2 em
- lớp đồng thanh.
- Lặng, vắng, nắng
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
+ ăn: khăn, bắn súng, hẳn hoi, cằn nhằn,
+ ăng: băng gia, giăng hàng, căng thẳng,
- Hương thơm của hoa rừng, có nước suối trong nói chuyện thì thầm, có cây cọ xoè ô che nắng.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Tranh 1: Trường của em be bé. Nằm lăng giữa rừng cây.
Tranh 2: Cô giáo em tre trẻ. Dạy em hát rất hay.
Tranh 3: Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thầm thì.
Tranh 4: Cọ xoè ô che nắng. Râm mát đường em đi.
- Hát tập thể bài Đi học.
Thực hành ở nhà.
Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011
 Tiết 1+2: Tập đọc:
Nói dối hại thân
I/ Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
	- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nối dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
 - HS có ý thức thật thà không dối trá.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.Bài cũ : 
- Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn 
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
- Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
- Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần it, uyt: 
- Tìm tiếng trong bài có vần it?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
- Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
- Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 Tiết 2
3.Tìm hiểu bài và luyện nói:
- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
- Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
- Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
Giáo viên kết luận: Câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối mọi người đã dẫn tớihậu quả:đàn cừu của chú đã bị sói ăn thịt. Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân.
- Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4.Củng cố- dặn dò: 
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện trên cho bố mẹ nghe.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
- 5, 6 em đọc các từ trên bảng.
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
- Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
Thịt. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
+ it: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
+ uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
- 2 em đọc lại bài.
- Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu cả.
- Không ai đến cứu. Kết cuộc bầy cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
- Nhắc lại.
- 2 học sinh đọc lại bài vă

Tài liệu đính kèm:

  • docQUYỂN 7.doc