Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 15 - Trường T.H Trần Cao Vân

Tập đọc

 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I-Mục tiêu:

 - Biết đọc với giọng vui,hồn nhiên ;bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài .

 -Hiểu nội dung:Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.

 -HS có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy.

II -Chuẩn bị:

- GV : Tranh minh hoạ .

III - Hoạt động dạy – học:

 

doc 43 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 1 - Tuần 15 - Trường T.H Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người khi tham gia.:
4. Củng cố:
- Cho học sinh đọc lại bài tập 3.
5.Dặn dò: 
- Chuẩn bị : Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
Hát.
1-2 em nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi.
- ĐC:diều,
 TC:thả diều
-ĐC:đầu sư tử,đàn giỏ,đèn ông sao.
 TC:múa sư tử,rước đèn.
-ĐC:dây thừng,búp bê,bộ xếp hình,nhà cửa.
 TC:thổi cơm,nhảy dây,cho búp bê ăn bột,bộ xếp hình nhà cửa.
-ĐC:màn hình,bộ xếp hình.
 TC:điện tử,lắp ghép hình.
-ĐC:dây thừng
 TC:kéo co
-ĐC:khăn bị mắt
 TC:bịt mắt bắt dê.
-Rước đèn ông sao , bầy cỗ trong đêm Trung thu, bắn súng nước , chơi búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, súng cao su, đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. 
-thả diều, kéo co, đấu kiếm , điện tử.
-đấu kiếm, bắn súng nước, súng cao su.
-búp bê, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa.
-thả diều , rước đèn ông sao, bầy cỗ trong đêm Trung thu ,trò chơi điện tử, , đu quay, bịt mắt bắt dê, xếp hình, cắm trại, cầu tụt. 
*thả diều ( thú vị, khoẻ ) – rước đèn ông sao ( vui ) – Bầy cỗ trong đêm Trung thu ( vui ) – chơi búp bê ( rèn tính chu đáo , dịu dàng ) – nhảy dây ( nhanh, khoẻ ) – trồng nụ trồng hoa ( vui, khoẻ ) – trò chơi điện tử ( nhanh, thông minh ) – xếp hình ( nhanh, thông minh ) – cắm trại ( nhanh, khéo tay ) – đu quay ( rèn tính dũng cảm ) – bịt mắt bắt dê ( vui, tập đoán biết đối thủ ở đâu để bắt ) – cầu tụt (
*-súng phun nước ( làm ướt người khác ), đấu kiếm ( dễ làm cho nhau bị thương ; không giống như môn thể thao đấu kiếm có mũ và mặt nạ để bảo vệ, đầu kiếm không nhọn ), súng cao su ( giết chim, phá hoại môi trường ; gây nguy hiểm nếu lỡ tay bắn phải người )
- say mê, say sưa, đam mê, thích, ham thích, hứng thú. . . 
-2-3 em đọc.
-Nhận xét tiết học:Tuyên dương.
TIẾT: 15	 KĨ THUẬT
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU :
 - Sử dụng được một số dụng cụ ,vật liệu cắt,khâu,thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt,khâu,thêu đã học. 
 -HS yêu thích sản phẩm mình làm được .
 *Không bắt buộc học sinh nam thêu.HS khéo tay vận dụng được đồ dùng đơn giản ,phù hợp với HS.
II.CHUẨN BỊ: 
Giáo viên : -Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học .
Học sinh : -1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY &HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1’
 5’
14’
16’
 3’
 2’
1.Oân định:
2.Bài cũ:
-Nhận xét những sản phẩm của bài trước.
3.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập chương một 
-Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
-Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu.
-Nhận xét và bổ sung ý kiến.
*Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn 
-Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm)
-Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học.
4.Củng cố:
-Nhận xét sản phẩm của học sinh.
 5.Dặn dò:
-Dặn hs dựa vào những mũi đã học về nhà tập thêu.
Hát.
-Khâu thường; đột thưa;ø thêu móc xích.
-Nêu lần lượt.
-Chọn và thực hiện.
Học sinh dựa vào tiểu chuẩn để đánh giá.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư
Ngày soạn: 25/11/2011
Ngày dạy:30/11/2011
TIẾT : 73 Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
 -Thực hiện được phép chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số (chia hết ,chia có dư). 
 -Có tính cẩn thận trong khi đặt tính.
 *HS làm bài tập 1,3(a) ; HS khá,giỏi làm thêm bài tập 2,.
II.Chuẩn bị:
 Bảng con.
III.Hoạt động dạy&học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 5’
14’
16’
 3’
 2’
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng .
 -GV chữa bài ,nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 -Giờ học toán hôm nay các em sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số 
 b) Hướng dẫn thực hiện phép chia 
 * Phép chia 8 192 :64 
 -GV ghi lên bảng phép chia trên, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm chưa đúng nên cho HS nêu cách thục hiện tính của mình trước, nếu sai nên hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không. 
 -GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. 
-Phép chia 8192 : 64 là phép chia hết hay phép chia có dư ? 
 * Phép chia 1 154 : 62 
 -GV ghi lên bảng phép chia, cho HS thực hiện đặt tính và tính. 
 -GV theo dõi HS làm bài. Nếu thấy HS làm đúng nên cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai nên hỏi các HS khác trong lớp có cách làm khác không ?
 -Phép chia 1 154 : 62 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 -Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì ? 
 c) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1:Đặt tính rồi tính.
 -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính. 
 -GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 2 :(Dành cho học sinh khá,giỏi).
 -GV theo dõi,giúp đỡ.
Bài 3a
 -GV tổ chức làm việc theo nhóm,yêu cầu đổi chỗ nhận xét.
4.Củng cố:
-Nêu lại cánh thực hiện phép chia có 2 chữ số.
5.Dặn dò:
 -HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .
Hát.
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
288 : 24 =
397 : 56 =
-HS nghe.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. 
-HS nêu cách tính của mình.
 a)8192 64
 64 128
 179
 128
 512
 512
 0
-Là phép chia hết .
-1 HS nêu cách tính của mình. 
-HS theo dõi.
 1154 62
 62 18
 534
 496
 38
 Vậy 1 154 :62 = 18 ( dư 38 )
-Là phép chia có số dư bằng 38. 
- Số dư luôn nhỏ hơn số chia. 
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm bài vào vở 
 a)4674 82 2488 35
 410 57 245 71
 574 38
 574 35
 00 03
 b) 5781 47 9146 72
 47 123 72 127
 108 194
 94 144
 141 506
 141 504
 00 02
-HS tự làm bài.
 Tóm tắt
 12 bút : 1 tá
 3 500 bút :  tá thừa .cái ?
Bài giải
 Ta có 3500 : 12 = 291 ( dư 8 ) 
 Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc 
 Đáp số: 281 tá thừa 8 chiếc bút 
-HS thảo luận nhóm 3làm bảng nhóm
a)75 x = 1800 
 x = 1800 : 75 
 x = 24 
-HS nêu.
-Nhận xét tiết học
TIẾT:30 Tập đọc
 TUỔI NGỰA 
I.Mục tiêu:
 -Biết đọc với giọng vui,nhẹ nhàng;đọc đúng nhịp thơ,bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
 -Hiểu ND:Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy,thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ ,đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
 - HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy, phải biết yêu thương gia đình của mình.
 *Học thuộc 8 dòng thơ trong bài ;HS khá,giỏi thực hiện được câu hỏi 5.
II. Chuẩn bị
- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.
 + Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 5’
 10’
 12’
8’
3’
2’
1.Oân định:
2 - Bài cũ : Cánh diều tuổi thơ
 - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .
H:Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
-Nêu nội dung bài học.
-GV nhận xét,tuyên dương.
3 - Bài mới 
Giới thiệu bài : Tuổi ngựa
a.Luyện đọc
-GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-Giải nghĩa thêm : đại ngàn
GV tổ chức cho HS đọc nhóm
-GV theo dõi học sinh đọc bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu hỏi 
* Khổ 1 :
- Bạn nhỏ tuổi gì ? 
 - Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào ?
Khổ 2 :
- “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong chơi những đâu ?
* Khổ 3 : 
- Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên những cánh đồng hoa ?
* Khổ 4 :
- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? 
 * câu 5 (dành cho học sinh khá,giỏi): Nếu vẽ bài thơ này thành một bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào 
Nội dung chính bài thơ là gì?
* Đọc diễn cảm
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ
-GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
-Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng 8 dòng thơ trong bài.
4 - Củng cố : 
- Nêu đại ý của bài : 
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị : Kéo co.
Hát.
-Cánh diều mệm mại như cánh bướm,trên cánh diều có nhiều loại sáo,
4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ (3 lượt).
-Luyện đọc:sẽ phi,mấp môi,.
- HS đọc chú giải:(SGK),Trung Du,ngọt ngào,hoa cúc dại.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS đọc cả bài
-HS lắng nghe.
- Tuổi Ngựa
- Tuổi ấy không chịu ở yên một một chỗ, là tuổi thích đi.
- Ngựa rong chơi qua miền trung du, qua những cao nguyên đất đỏ, những rừng lớn mấp mô núi đá. Ngựa mang về cho mẹ gió của trăm miền.
- Màu sắc của hoa mơ, hươngthơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
- Con hay đi nhưng mẹ đừng buồn, dù đi đâu con cũng nhớ đường tìm về với mẹ.
+ Vẽ như SGK : cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, hướng về phía một ngôi nhà, nơi có một người mẹ đang ngồi trước cửa chờ mong.
+ Vẽ một cậu bé đang trò chuyện với mẹ, trong vòng đồng hiện của cậu bé là hình ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun vút trên miền trung du.
+ Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa, đang nâng trên tay một bông cúc vàng. 
* Nội dung: Cậu bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhơ ùtìm đường về với mẹ.
- 4 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
- HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi.
- HS thi đọc trước lớp.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, dòng thơ.
 - 2-3 em nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
TIẾT :29 Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT 
I.Mục tiêu:
 -Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài)của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả;hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn ,sự xen kẽ của lời tả với lời kể(BT1).
 -Lập lại dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2).
II.Chuẩn bị:
 -Thầy: Bảng phụ, phấn, phiếu
 -Trò: SGK, vở ,bút
III.Hoạt động day.&học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 5’
14’
16’
3’
2’
1/ Oân định:
2/ Bài cũ:
H:Thế nào là miêu tả?
3/Bài mới:
*Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
-Gọi hs đọc thành tiếng bài văn “Chiếc xe đạp của chú Tư”
-Cho hs đọc thầm tòan bài văn.
Câu a: 
-GV yêu cầu hs tìm phần mở bài, thân bài và kết bài
-Gọi hs trình bày ý kiến.
-Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý:
Câu b. 
-Gv nêu yêu cầu đề bàivà cho hs trao đổi theo nhóm : Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được tả theo trình tự như thế nào? 
Câu c: 
Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan: 
Câu d: 
Tìm lời kể xen lẫn lời miêu tả trong bài văn:
 -Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét chung và kết luận
Bài tập 2: 
-GV viết bảng đề bài, nhắc HS chú ý:
 *Tả chiếc áo em mặc hôm nay.
Lập dàn ý cho bài văn dựa theo nội dung ghi nhớ trong tiết TLV trước. 
-GV nhận xét. 
-GV đính dàn bài chung .
4.Củng cố: 
GV hỏi lại nôi dung cần ghi nhớ
5.Dặn dò:
Về nhà làm thêm bài tập.
Hát.
1-2 em đọc.
-1 HS đọc
-Cả lớp đọc thầm,gạch dưới đoạn mở bài, kết bài 
-Vài hs nêu
Mở bài: Trong làng tôicủa chú
Thân bài: Ơûxóm vườnNó đá đó
Kết bài: Đám con nítcủa mình
-Tả bao quát, tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, nói về tình cảm của chú tư với chiếc xe.
bằng mắt, bằng tai nghe
-Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh hoa vàng lấm tấm đỏ..
-Đại diện vài nhóm nêu
-2 hs nhắc lại
 Dàn bài chung
-Mở bài: GT chiếc áo em mặc tới lớp hôm nay:là một chiếc áo sơ mi đã cũ,em mặc đã hơn một năm.
-Thân bài:Tả bao quát chiếc áo(dáng,kiểu,rộng,hẹp,vải màu).
 +Aó màu xanh lơ.
 +Chất vải cô tông,không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát.
 +Dáng rộng,tay áo không quá dài,mặc rất thoải mái.
.Tả tưng fbộ phận(thân áo,tay áo,nẹp,khuy áo).
 +Cổ cồn mềm,vừa vặn.
 +Aó có 2 cái túi trước ngực rất tiện,có thể cài lúc vào trong.
 +Hàng khuy xanh bóng,được khâu rất chắc chắn.
-Kết bài:Tình cảm của em với chiếc áo.
 +Aó đã cũ nhưng em rất thích.
 +Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua nó từ năm ngoái.
 +Em có cảm giác mình lớn lên khi mặc áo.
-2-3 em nêu ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học
TIẾT:15 Đạo đức
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO(tiết 2)
I.Mục tiêu:
 -Biết được công lao của thầy giáo,cô giáo.
 -Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo,cô giáo.
 -Lễ phép ,vâng lời thầy giáo,cô giáo.
 -Có thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 *Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng ,biết ơn đối với các thầy giáo,cô giáo đã và đang dạy mình.
 * Rèn kĩ năng thể hiện sự kính trọng,biết ơn thầy cơ giáo.
II.Các phương pháp kĩ thuật:
 -Đĩng vai. Dự án.
III.Chuẩn bị:
 -SGK Đạo đức 4.
IV.Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 5’
 12’
17’
5’
1.Oån định:
2.Bài cũ:
 -Nêu ghi nhớ bài học.
3.Bài mới:
GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (Bài tập 4, 5- SGK/23)
 * Mục tiêu: HS biết viết, vẽ hoặc kể chuyện và sưu tầm các bài hát,truyện, ca dao,  về chủ đề kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
* Cách tiến hành:
 -GV mời một số HS trình bày, giới thiệu.
 -GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thi kể chuyện.
* Mục tiêu: HS biết làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo.
*Rèn kĩ năng thể hiện sự kính trọng ,biết ơn thầy cơ giáo.
* Cách tiến hành:
 -GV nêu yêu cầu HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
 -GV theo dõi và hướng dẫn HS.
 -GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm.
 * GV kết luận chung:
 +Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
 +Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
4.Hoạt động nối tiếp:
 -Hãy kể một kỷ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.
 -Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
Hát.
1-2 em nêu ghi nhớ.
-HS trình bày, giới thiệu.
-Cả lớp nhận xét, bình luận.
* HĐ đĩng vai.
-HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
-Trưng bày sản phẩm chuẩn bị ở nhà theo nhóm.
-Cả lớp thực hiện.
THỨ NĂM
Ngày soạn:25/11/2011
Ngày dạy:1/11/2011	
TIẾT: 29	 Thể dục
	 ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY”
 (GV bộ môn dạy)
TIẾT :30	Luyện từ và câu
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI
I.Mục tiêu:
 -Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác:Biết thưa gửi ,xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi;tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác(ND ghi nhớ).
 -Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật ,tính cách của nhân vật qua lời đối đáp(BT1,BT2 mục III).
 -Học sinh biết cách dùng từ đặt câu.
 * Rèn kĩ năng giao tiếp,lắng nghe tích cực.
II.Các phương pháp kĩ thuật:
 -Làm việc nhĩm,trình bày 1 phút,đĩng vai.
III.Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ và nội dung bài tập 2.
IV. Hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
 5’
 14’
 16’
 3’
 1’
1 .Oân định:
2 . Bài cũ : 
Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi.
- Nhìn tranh nêu những trò chơi có ích, những trò chơi có hại ?
GV nhận xét ,sữa sai.
3. Bài mới :Khám phá
Khi nói chuyện với người lớn tuổi em thường xưng hô và có thái độ như thế nào?
Nói với bạn bè mình có thái độ ra sao?
b . Phần nhận xét
* Bài 1: Đọc khổ thơ.
- GV chốt lại : 
+ Câu hỏi : “ Mẹ ơi, con tuổi gì ? “ . Những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép : lời gọi “ mẹ ơi “
*Bài tập 2 :Em muốn biết sở thích.
a) Với cô giáo hoặc thầy giáo : 
b ) Với bạn em : 
Bài 3 :Theo em,để giữ lịch sự.
c. Phần ghi nhớ
d Phần luyện tập
* Bài tập 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật ntn?
GV chốt lại :
Bài tập 2 :
- Trong đoạn văn có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu các bạn hỏi nhau không ? Vì sao ? 
+ Câu các bạn hỏi cụ già “ Thưa cụ, . . . không ạ? “ là câu hỏi thích hợp nhất thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn. Nếu hỏi theo cách các bạn tự hỏi nhau thì hơi tò mò, chưa thật tế nhị.
4 Củng cố:
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
5.Dặn dò:
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Trò chơi, đồ chơi ( tt ).
Hát.
-TC:Kéo co,cướp cờ,nhảy dây,
 ĐC:Dây,cờ,kiếm,..
HS nêu ý kiến
*HĐ nhĩm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS phát biểu ý kiến.
 Mẹ ơi, con tuổi gì ?
- Cả lớp nhận xét, chốt lại.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm – viết nháp các câu hỏi.
a) Thưa cô,cô có thích mặc áo dài không ạ? 
- Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
- Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? 
- Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, đọc báo hay nghe ca nhạc ạ ?
- 4 HS lần lượt đọc 4 đọc yêu cầu bài. 
b) Bạn thích mặc quần áo đồng phục hay thường phục ?
- Bạn có thích trò chơi điện tử không ?
- Bạn có thích thả diều không ?
- Bạn thích xem phim hơn hay nghe ca nhạc hơn ? 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Để giữ lịch sự tránh những câu tò mò hoặc làm phiền lòng , phật ý người khác.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS đọc thầm
*HĐ Đĩng vai.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày.
a) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy –trò. Thầy Rơ-nê hỏi Lu-I rất ân cần, trìu mến cho thấy thầy rất yêu học trò. Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch : tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt. Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé bằng thằng nhóc, mày. Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. 
*Trình bày 1 phút.
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 	
- 2 HS đọc các câu hỏi trong đoạn văn :
+ 1 HS đọc 3 câu hỏi mà các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau ( - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? – Chắc là cụ bị ốm ? – Hay là cụ đánh mất cái gì ? )
+ 1 HS đọc câu hỏi của các bạn nhỏ hỏi cụ già ( - Thưa cụ , chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ? )
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu, trao đổi nhóm
1-2 em nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
TIẾT:30 THỂ DUC.	
 TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
 (GV bộ môn dạy)
 * * * * * * *
TIẾT : 74 Toán 
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
 -Thực hiện được phép chia số có ba,bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết,chia có dư).
 -Có tính cẩn thận trong khi làm bài.
 *HS làm bài 1,2(b) ;HS khá,giỏi làm thêm bài3.
II.Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy&học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1’
 5’
 30’
 4’
 2’
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi HS lên bảng làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài : Luyện tập
 - b ) Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1:
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV cho HS tự làm bài. 
 -Cho HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2 b
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -Khi thực tính giá trị của các biểu thức có cả các dấu tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào ? 
 -GV yêu cầu HS làm vào vở.
 -GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3:(Dành cho học sinh khá,giỏi).
 -GV theo dõi,giúp đỡ.
4.Củng cố:
 -Nêu lại cách thực hiện phép chia 2 số. 
5.Dặn dò:
 -HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
Hát .
-HS lên bảng làm bài,
 4674 : 82 =
 5781 : 47 =
-Đặt tính rồi tính. HS làm bảng con 
 a)855 45 579 36

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3.doc