Học vần
Tiết 166, 167, 168 : Ôn tập
I/ Mục tiêu:
- HS đọc được các vần có kết thúc bằng n. Các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.(HS yếu đọc vần và từ ứng dụng)
- HS viết được vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần.
II/ Chuẩn bị:
- Sách, chữ và bảng ôn, tranh minh họa câu ứng dụng và truyện kể.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1.Bài cũ ( 3 ph )
- Gọi 4 HS viết và đọc bài 50
- GV nhận xét, cho điểm
gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần ong trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS chơi nhận diện vần ong - Nhận xét, tuyên dương HS a. Vần ong - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần ong. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ cái võng - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ cái võng. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ong mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc Tiết 2 a. Vần ông - Hãy lấy chữ ghi âm ô ghép với chữ ghi âm ng vào bảng cài. - Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép? - Vần ông gồm có âm gì ghép với âm gì? - Vần ông và vần ong có gì giống và khác nhau? -Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần ông. - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng sông - Đã có vần ông, muốn có tiếng sông ta thêm âm gì? - Hãy ghép tiếng sông vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng sông. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ dòng sông - Cho HS quan sát tranh vẽ dòng sông. - Tranh vẽ gì? - Đã có tiếng sông, muốn có từ dòng sông ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * Tương tự hoạt động 3 a. Vần ông - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần ông - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ dòng sông - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ dòng sông - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * Tương tự hoạt động 5 Tiết 3 a. Đọc vần và tiếng khóa - Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới. - Sửa lỗi cho HS. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :con ong, vòng tròn, cây thông, công viên. - Đọc mẫu các từ ứng dụng - Hãy gạch chân vần ong, ông có trong từ ứng dụng . - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu c. Câu ứng dụng -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng : Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời - Cho HS đọc lại - Sửa lỗi cho HS * Nhắc lại quy trình viết : ong, ông, cái võng, dòng sông. - Cho HS viết vào vở theo mẫu -Thu chấm, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Đá bóng. ? Trong tranh vẽ gì? - Em có thích chơi đá bóng không? - Em thường chơi đá bóng với ai? - Nhận xét, chôùt lại. - Lời bài hát: Cháu vẽ ông mặt trời Dạy cháu hát, dạy cháu chơi - Cả lớp quan sát - 1-2 HS trả lời - Nghe - Thực hiện trên bảng cài. - 2-3 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Thực hiện trên bảng cài. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - HS chơi trò chơi nhận diện - Theo dõi. - Viết vào bảng con - Theo dõi. - Viết vào bảng con - Nghe -HS chơi trò chơi viết đúng - Thực hiện trên bảng cài - 2 – 3 em thực hiện. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS trả lời - Thực hiện trên bảng cài - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Viết vào bảng con. - Quan sát - Viết vào bảng con. (HS yếu viết vần ông) - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - 2 HS thực hiện trên bảng. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát - 2 HS trả lời - Nghe - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - Viết vào vở theo mẫu - Quan sát - Nối tiếp trả lời - Cả lớp hát. 3. Củng cố-dặn dò - Nhận xét, giáo dục HS - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét chung tiết học. Toán Tiết 50 : Phép trừ trong phạm vi 7 I Mục tiêu: 1. Hình thành và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. 2. Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 7 (HS yếu thực hiện ½ YCBT). 3. Nhìn tranh viết được phép tính thích hợp II Hoạt động sư phạm : - YC 2 HS làm BT2/ 68 ( dòng 2 ). - GV nhận xét ghi điểm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Nhằm đạt mục tiêu số 1. HĐ LC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. * GV giới thiệu phép tính: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 - GV giới thiệu 7 bông hoa và hỏi: ? Có mấy bông hoa ? - GV bớt đi 1 bông và hỏi còn lại mấy bông? -Vậy 7 bớt 1 còn 6. ? Ta có thể làm phép tính gì để biết là còn 6 bông? ? Ai có thể nêu được phép tính đó nào? - GV viết : 7 – 1 = 6 - Cho HS đọc : 7 – 1 = 6 - Vậy 7 bông hoa bớt 6 bông còn lại mấy bông? - Cho HS viết kết quả vào bảng con. - Cho HS đọc lại: 7 – 6 = 1 Hình thành phép trừ : 7 – 2 = 5, 7 – 5 = 2, 7 – 3 = 4, 7 – 4 = 3 Tiến hành tương tự như 7– 1 = 6 và 7 – 6 = 1 - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trên bảng - GV xoá dần từng phần rồi cho HS đọc 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 - HS theo dõi trả lời câu hỏi. - 1 HS trả lời: Có 7 hình bông hoa - 1 HS trả lời : Còn 6 bông - 3, 4 HS nhắc lại - 1 HS trả lời: Phép tính trừ. -1 HS nêu : 7 – 1 = 6 - 5, 6HS đọc lại:7 – 6 = 1. - 1 HS trả lời : 7 bớt 6 còn lại 1 bông. - 1 HS viết bảng lớp. -Đọc theo bàn. - HS đọc thuộc bảng trừ - Đọc cá nhân. HĐ 2: Nhằm đạt mục tiêu số 2. HĐ LC: Thực hành. HTTC: Cá nhân,nhóm, lớp. Bài 1/69: - Gọi HS đọc đề. ? Khi làm phép tính hàng dọc chú ý gì? - YC HS làm bảng con. - Nhận xét bài làm của HS Bài 2/69: - Gọi HS nêu đề bài. - YC HS làm bài vào phiếu học tập - GV thu 6,7 bài chấm. Bài 3/69: - GV nêu yêu cầu của bài 3 ? Em hãy nêu cách thực hiện phép tính có nhiều bước? - Hướng dẫn mẫu cột 1 - Yêu cầu HS làm các bài còn lại vào vở. - GV thu 5 bài chấm và nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS trả lời. - Lần lượt 6 HS làm bảng lớp. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào phiếu học tập. * HS yếu làm dòng 1. - HS theo dõi - 1 HS trả lời. - Làm bài vào vở. * Nhóm HS yếu: Tính 7 – 1 = , 7 – 3 = HĐ 3: Nhằm đạt mục tiêu số 3. HĐLC: Quan sát, đếm, thực hành. HTTC: Cá nhân, lớp. Bài 4/69: - GV cho HS quan sát tranh và nêu yêu cầu của bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài a. Có tất cả mấy quả cam? Bạn nhỏ lấy đi mấy quả? Trên đĩa còn lại mấy quả? ? Ta viết phép tính gì? - Hãy làm bài theo nhóm b. Thực hiện tương tự. - HS quan sát. - 4 HS trả lời. - Làm bài theo nhóm IV. Hoạt động nối tiếp : - 5 – 7 HS đọc lại phép trừ trong phạm vi 7. - Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. V. Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị mẫu vật như sgk, bảng phụ,phiếu bài tập. - HS : SGK , vở BT.Bảng con. Thể dục Tiết 13: TD Rèn luyện TTCB - Trò chơi I .Mục tiêu: - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau ( mũi bàn chân chạm mặt đất ), hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đưa một chân dang ngang, hai tay chống hông. - Làm quen với trò chơi: “chuyền bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi II Địa điểm - phương tiện: Dọn vệ sinh trường, nơi tập.còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu: - GV ổn định lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu bài học. - Cho HS khởi động 2 . Phần cơ bản. * Oân đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng. - Chia nhóm cho HS tập luyện theo nhóm. - Các nhóm thi tập trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS * Oân phối hợp đưa một chân ra trước, hai tay chống hôngvà đứng đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng. * Trò chơi”Chuyển bóng tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Phần kết thúc: - Cùng hệ thống lại bài. -Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 3-4 phút 3-4 phút 8 phút 8 phút 8 phút 3 phút x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Học vần Tiết 172, 173, 174: Ăng - Âng I/ Mục tiêu: - HS biết đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Từ và câu ứng dụng. - HS viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.(HS yếu viết vầm và tiếng) - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói. - HS : Bộ ghép chữ. - Bảng con III/ Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài 52. 2HS viết vần ong, ông - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy – Học bài mới Nội dung Giáo viên: Học sinh: 2.1. Vào bài (4 ph) Hoạt động 1: HD HS hát bài Mặt trăng tròn ngô lên 2.2. Dạy – học vần Hoạt động 2(6 ph ) Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới Hoạt động 3 (7 ph) Trò chơi nhận diện Hoạt động 4(10 ph) Tập viết vần mới và tiếng khóa Hoạt động 5 (5 ph) Trò chơi viết đúng Hoạt động 6 (6 ph) Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới Hoạt động 7 (9 ph) Trò chơi nhận diện Hoạt động 8(10 ph) Viết vần, tiếng và từ chứa vần mới Hoạt động 9(10 ph) Trò chơi viết đúng Hoạt động 10 Luyện đọc Hoạt động 11 (10 ph) Viết vần và từ chứa vần mới Hoạt động 12 (5 ph) Luyện nói Hoạt động 13(5 ph) HDHS hát bài Bà ơi bà - Cho HS hát bài Mặt trăng tròn nhô lên. - Giới thiệu :Trong bài hát có câu rất hay: múa hát dưới trăng. Để biết được tiếng trăng được tạo nên bởi tr và vần gì..... a. Vần ăng - Hãy lấy chữ ghi âm ă ghép với chữ ghi âm ng vào bảng cài. - Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép? - Vần ăng gồm có âm gì ghép với âm gì? -Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần ăng. - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng măng - Đã có vần ăng, muốn có tiếng măng ta thêm âm gì ? - Hãy ghép tiếng măng vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng măng - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ măng tre - Yêu cầu HS quan sát măng tre rút ra từ khóa - Đã có tiếng măng, muốn có từ măng tre ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần ăng trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS chơi nhận diện vần ăng - Nhận xét,tuyên dương HS a. Vần ăng - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần ăng. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ măng tre - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ măng tre. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ăng mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc Tiết 2 a. Vần âng - Hãy lấy chữ ghi âm â ghép với chữ ghi âm ng vào bảng cài. - Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép? - Vần âng gồm có âm gì ghép với âm gì? - Vần âng và vần ăng có gì giống và khác nhau? -Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần âng. - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng tầng - Đã có vần âng, muốn có tiếng tầng ta thêm âm gì và dấu gì? - Hãy ghép tiếng tầng vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng tầng. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ nhà tầng - Cho HS quan sát tranh vẽ nhà tầng. - Tranh vẽ gì? - Đã có tiếng tầng, muốn có từ nhà tầng ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * Tương tự hoạt động 3 a. Vần âng. - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần âng - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ nhà tầng - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết tiếng tầng - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * Tương tự hoạt động 5 Tiết 3 a. Đọc vần và tiếng khóa - Cho HS đọc lại vần, tiếng và từ chứa vần mới. - Sửa lỗi cho HS. b. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV đưa bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng lên bảng :rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu. - Đọc mẫu các từ ứng dụng - Hãy gạch chân vần ăng, âng có trong từ ứng dụng . - Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng. - Sửa lỗi, giúp đỡ HS yếu c. Câu ứng dụng -Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng ? Tranh vẽ gì? - Đọc mẫu câu ứng dụng : Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - Cho HS đọc lại - Sửa lỗi cho HS * Nhắc lại quy trình viết : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Cho HS viết vào vở theo mẫu -Thu chấm, nhận xét. - Cho HS quan sát tranh chủ đề luyện nói: Vâng lời cha mẹ. ? Trong tranh vẽ gì? - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Em có nên học tập bạn không? - Em có vâng lới bố mẹ không? - Nhận xét, chôùt lại. - Lời bài hát: Bà ơi bà cháu biết bà vui - Cả lớp hát - Nghe - Thực hiện trên bảng cài. - 2-3 HS trả lời - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Thực hiện trên bảng cài. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 1-2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - HS chơi trò chơi nhận diện Theo nhóm đối tượng. - Theo dõi. - Viết vào bảng con - Theo dõi. - Viết vào bảng con (HS yếu viết tiếng măng) - Nghe -HS chơi trò chơi viết đúng - Thực hiện trên bảng cài - 2 – 3 em thực hiện. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS trả lời - Thực hiện trên bảng cài - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - Cá nhân, nhóm, lớp. - Viết vào bảng con. - Quan sát - Viết vào bảng con. (HS yếu viết tiếng tầng) - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - 2 HS thực hiện trên bảng. - Cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát - 2 HS trả lời - Nghe - Cá nhân, nhóm, lớp. - Nghe - Viết vào vở theo mẫu - Quan sát - Nối tiếp trả lời - Cả lớp hát. 3. Củng cố-dặn dò - Nhận xét, giáo dục HS - Cho HS đọc lại bài trên bảng. - Nhận xét chung tiết học. Toán Tiết 51: Luyện tập I. Mục tiêu : 1. HS áp dụng được bảng cộng trừ trong phạm vi 7 để làm được các bài tập có liên quan. 2. Thực hiện được phép tính và so sánh các số. (HS yếu cộng, trừ trong pham vi 7) II. Hoạt động sư phạm - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK/ Tr 69 - GV nhận xét ghi điểm III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1 : Nhằm đạt mục tiêu số 1 HĐ LC: Thực hành HTTC : Cá nhân, nhóm đối tượng, lớp. Bài 1/70: - YC HS đọc đề bài. - YC HS nêu lại cách thực hiện hàng dọc. - YC HS làm vào bảng con. - Nhận xét bài làm của HS Bài 2/70: - Gọi HS nêu đề bài. - YC HS làm bài theo nhóm ( cột 1, 2 ) - GV nhận xét, tuyên dương HS. ? Em có nhận xét gì về các số ở mỗi cột tính? Bài 3/70: - GV nêu yêu cầu của bài 3. - GV hướng dẫn HS làm bài - YC HS làm bài vào phiếu học tập ( cột 1, 3 ) - Chấm và nhận xét một số bài - 1 HS đọc. - 1 HS trả lời. - Lần lượt 6 HS làm bảng lớp. - 1 HS nêu - HS làm bài theo nhóm (HS yếu làm cột 1) - Đại diện nhóm trình bày kết quả - 2-3 HS nêu nhận xét - Làm bài vào phiếu học tập (HS yếu làm cột 1) HĐ 2 : Nhằm đạt mục tiêu số 2 HĐ LC: thực hành HTTC : Cá nhân, lớp, nhóm đối tượng. Bài 4/70: - GV nêu đề bài. - Hướng dẫn mẫu - YC HS làm bài vào vở - Chầm một số bài và nhận xét. - HS theo dõi - Làm bài vào vở * Nhóm HS yếu: Tính 3 + 4 = ; 7 – 5 = ; 7 – 2 = IV. Hoạt động nối tiếp : - Cho HS đọc lại bài tập 2 - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập còn lại. Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 8. - Nhận xét tiết học. V. Đồ dùng dạy học: - GV + HS : Bảng nhóm, phấn, bảng con, phiếu học tập,vở . Thủ công Tiết 13 : Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I. Mục tiêu - HS biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước II. Đồ dùng dạy học - GV : mẫu vẽ các kí hiệu quy ước - HS : Giấy màu, bút chì, vở, nháp III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1: Bài mới a.Giới thiệu bài b. quan sát c. Thực hành 2: Củng cố dặn dò * GV giới thiệu bài hôm nay học là các quy ước về kí hiệu gấp giấy, gấp hình. * GV cho HS xem mẫu các kí hiệu quy ước về gấp giấy và gấp hình. Vừa chỉ vừa giải thích - Đường dấu giữa: có nét gạch chấm (_._._._._._.) - Đường dấu gấp: là đướng có nét đứt ( - - - - - - ) - Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ đường gấp vào. - Kí hiệu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. - Cho HS thực hành - GV uốn nắn, giúp đỡ HS chậm * GV nhận xét bài học - Đánh giá kết quả học tập của HS * Nhận xét chung tiết học * HS quan sát và lắng nghe * Quan sát ,nhận biết mẫu - Thực hành vẽ lại kí hiệu các dấu gấp. -HS lắng nghe để chuẩn bị cho bài sau Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Học vần Tiết 175, 176, 177: Ung - Ưng I/ Mục tiêu: - HS biết đọc được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Từ và đoạn thơ ứng dụng. - HS viết được: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.(HS yếu viết vần và tiếng) - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. * Giáo dục HS tình cảm yêu quý thiên nhiên, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Tranh minh họa cho phần luyện nói. - HS : Bộ ghép chữ. - Bảng con III/ Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài 53. 2HS viết vần ăng, âng - GV nhận xét, ghi điểm 2. Dạy – Học bài mới Nội dung Giáo viên: Học sinh: 2.1. Vào bài (4 ph) Hoạt động 1: DH HS hát bài Đu quay 2.2. Dạy – học vần Hoạt động 2(6 ph ) Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới Hoạt động 3 (7 ph) Trò chơi nhận diện Hoạt động 4(10 ph) Tập viết vần mới và tiếng khóa Hoạt động 5 (5 ph) Trò chơi viết đúng Hoạt động 6 (6 ph) Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới Hoạt động 7 (9 ph) Trò chơi nhận diện Hoạt động 8(10 ph) Viết vần, tiếng và từ chứa vần mới Hoạt động 9(10 ph) Trò chơi viết đúng Hoạt động 10 Luyện đọc Hoạt động 11 (10 ph) Viết vần và từ chứa vần mới Hoạt động 12 (5 ph) Luyện nói Hoạt động 13(5 ph) HDHS kể về suối - Cho HS hát bài Đu quay - Giới thiệu vần ung qua tiếng chúng trong câu:Cô khen chúng cháu a. Vần ung - Hãy lấy chữ ghi âm u ghép với chữ ghi âm ng vào bảng cài. - Em nào đánh vần và đọc được vần vừa ghép? - Vần ung gồm có âm gì ghép với âm gì? - Vần ung và vần âng có gì giống và khác nhau? -Hướng dẫn HS đánh vần và đọc trơn vần ung. - Sửa lỗi cho HS b. Tiếng súng - Đã có vần ung, muốn có tiếng súng ta thêm âm gì và dấu gì? - Hãy ghép tiếng súng vào bảng cài - Hãy phân tích tiếng súng - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Sửa lỗi cho HS c. Từ bông súng - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ bông súng rút ra tứ khóa - Đã có tiếng súng, muốn có từ bông súng ta thêm tiếng gì? - Đọc mẫu, cho HS đọc lại. - Sửa lỗi cho HS. * GV phổ biến luật chơi: Cô chia lớp thành hai nhóm, các nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ chiếc hộp của cô các tiếng có chứa vần ung trong vòng 7 phút nhóm nào nhặt đúng và nhiều thì nhóm đó thắng cuộc. - Cho HS chơi nhận diện vần ung - Nhận xét,tuyên dương HS a. Vần ung - Vừa viết mẫu, vừa nêu quy trình viết vần ung. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS b. Từ bông súng - Vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết từ bông súng. - Cho HS viết vào bảng con. - Sửa lỗi cho HS * GV phổ biến luật chơi:cô chia lớp thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần ung mà mình vừa nhặt ra từ chiếc hộp của cô. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng đó. Trong vòng 5 phút nhóm nào có nhiều tiếng viết đúng và đẹp ,nhóm đó thắng cuộc. - Tổ chức cho HS chơi viết đúng - Nhận xét,tuyên dương nhóm thắng cuộc Tiết 2 a. Vần ưng - Hãy lấy chữ ghi âm ư gh
Tài liệu đính kèm: