HỌC VẦN
Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần.
- HS khá, giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
-Kẻ bảng như SGK.Tranh đàn gà minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa chuyện kể.
-HS có đủ đồ dùng– SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.KTBC:GV ghi bảng con:uôn, ươn, chuồn chuồn, buồn ngủ.
-2 em đọc SGK.Tìm từ mới ghi bảng.
-Lớp ghi từ :bay lượn.
2.Bài mới
có quốc tịch.Quốc kì của chúng ta là nước Việt Nam.Để nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kì, thực hiện tỏ tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam. 3.Củng cố:Hôm nay học bài gì? H:Khi chào cờ phải đứng như thế nào? TK:Chúng ta cần phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính lá quốc kì. -Thực hành như bài đã học. - Các tổ thi đua -Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS vẽ tô màu. -HS tự giới thiệu về bài vẽ của mình. -Cả lớp nhận xét xem lá quốc kì nào đẹp. -HS đọc cá nhân -ĐT -Nghiêm trang khi chào cờ -Đứng nghiêm túc Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 113-114 HỌC VẦN Ong, ông I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Đọc được : ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. -Viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. -Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bóng. II.ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC -Tranh cái võng, dòng sông.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY $ HỌC 1.KTBC:GV ghi bảng con:ên, en, đèn điện, con vượn. -2 em đọc SGK, tìm từ mới ghi bảng. -Lớp ghi bảng :gà con 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài 52 GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: +Vần ong:Đây là cái gì? H:Cái võng để làm gì? -GV ghi bảng: “cái võng”. H:Từ “ cái võng” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng “võng”. H:Tiếng “ võng” có âm gì, dấu gì học rồi? -GV rút vần ong.Vần ong có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “võng” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “ ong”. H:Từ “cái võng” tiếng nào có vần ong? -Đọc trơn từ “ cái võng”. +Vần ông:Tranh vẽ gì? -GV ghi bảng: “ dòng sông”. H:Từ “ dòng sông” tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng “sông”. H:Tiếng “sông” có âm gì học rồi? -GV rút vần ông.Vần ông có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “sông” có âm gì vừa học? -GV tô màu vần ông. H:Từ “ dòng sông” tiếng nào có vần ông? -Đọc trơn từ “ dòng sông”. -So sánh giống khác nhau ong, ông. -GV đọc toàn bài. -Cho hs đọc bài HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng. S/ HS đọc từ.GV ghi bảng. -GV đọc giảng từ. +Con ong:Giới thệu con ong. +Vòng tròn:Giơí thiệu vật, vẽ hình. H:Trong 2 từ trên tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. +Cây thông:Chỉ cây thông có tán lá nhỏ, thon. +Công viên:Nơi có nhiều trò chơi, cảnh đẹp. H:Trong 2 từ trên tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. HĐ3:Luyện viết -HD hs viết bảng con -Cho hs viết.GV theo dõi sửa sai GV:Các em đã được học vần ong, ông.Tiếng từ có vần ong, ông, luyện viết. Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc - Luyện đọc ở bảng. -GV đọc toàn bài. -Cho hs đọc gv nhận xét ,sửa sai +Đọc câu ứng dụng: -Em có nhận xét gì về sóng biển? -HS đọc khổ thơ ứng dụng. H:Trong câu tiếng nào có vần vừa học? -Đọc tiếng, từ, câu. HĐ2:Luyện viết -Hướng dẫn hs viết vào vở -Giáo viên chấm và nhận xét S/ Giới thiệu bài ở SGK. -GV đọc toàn bài. -Cho hs đọc –GV theo dõi HĐ3:Luyện nói -Các bạn trong tranh đang làm gì? -HS đọc tên bài luyện nói H:Các em hay đá bóng ở đâu? H:Trong đội bóng có những ai? H:Em có thích đá bóng không? -GV: Các em không được chơi đá bóng ở đường, giữa trời nắng 3.Củng cố:Hôm nay học vần bài gì?Vần gì?Tiếng gì?Từ gì? TK:Các em đã vừa học vần ong, ông tiếng từ mới có vần ong, ông.Luyện đọc, luyện viết, luyện nói. -Về nhà học bài, viết bài. -Cái võng. -Đưa em ngủ, ngồi chơi. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng cái. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm v, dấu ~. -2 âm o, ng.HS gắn, ĐV. -Vần ong. -HS gắn tiếng “ võng”, ĐV. -Tiếng võng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Dòng sông. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng dòng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm s. -2 âm ô, ng, HS gắn, ĐV. -Vần ông. -HS gắn, ĐV ông. -Tiếng sông. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc nhẩm -Vòng, ong. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Thông, công. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết bảng con: ong, ông, cái võng, dòng sông. -3 em ghi điểm. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Biển thật nhiều sóng, biển sóng tiếp sóng -HS đọc: Sóng nối sóng/ Mãi không thôi/ Sóng sóng sóng/ Đến chân trời. -Sóng, sóng, không. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS tập viết ong, ông, cái võng, dòng sông trong vở Tập viết. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Đang đá bóng. -HS đọc: Đá bóng. -Vần ong ,ông.Từ con ong, Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 50 TOÁN Phép trừ trong phạm vi 7 I.MỤC TIÊU -Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. -Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2, bài 3(dòng 1), bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -7 hình vuông, 7 tam giác, 7hình tròn. -HS có đủ đồ dùng – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC:Gọi 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 7. -1 số em lên bảng.Lớp làm bảng con. 6 + 1 = 2 + 5 = 7 + 0 = 5 + 1 + 1 = -Lớp viết bảng : 6+1+0= 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Giới thiệu bằng hình vẽ. H:Có mấy hình tam giác? H:Thêm mấy hình? H:Có tất cả mấy hình tam giác? H:7 hình bớt 1 hình còn mấy hình? H:Vậy 7 – 1 = mấy? -GV ghi bảng 7 – 1 = 6 -GV đính bảng 7 hình vuông. H:Có mấy hình vuông? H : Cô bớt mấy hình? H:Trên bảng còn mấy hình? H:Vậy 7 – 2 = mấy? -GV ghi bảng 7 – 2 = 5. -Gv đính bảng 7 hình tròn. H:Có mấy hình tròn? H:Cô bớt mấy hình tròn? H:Còn mấy hình tròn ? H:Vậy 7 – 3 = mấy? -GV ghi bảng 7 – 3 = 4 H:7 – 4 = mấy? -GV ghi bảng 7 – 4 = 3 -GV ghi đề bài. -GV gọi HS đọc toàn bộ bảng trừ. -Xoá kết quả. -Cho hs đọc b.Thực hành: Bài 1: Yêu cầu gì? -Cho hs làm bảng con Bài 2:Yêu cầu gì? -Cho hs chơi trò “Đố bạn” -GV phổ biến cách chơi Bài 3:Yêu cầu gì? H: Khi thực hiện dãy tính ta làm như thế nào? Bài 4:Yêu cầu gì? -Nhìn vào tranh nêu bài toán có lời văn. -Cho hs làm bảng con 3.Củng cố:Hôm nay toán học bài gì? -Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 7. Trò chơi:Thi đua làm tính nhanh. 7 = 4 + 7 - = 5 7 - + 4 7 - = 2 TK:Chúng ta đã học phép trừ ttrong phạm vi 7.Thực hiện một số bài tập trong phạm vi 7. -Về nhà làm bài tập vào vở. Bài 3(dòng 2), -2 em - 2em -6 hình tam giác. -1 hình . -7 hình tam giác. -Còn 6 hình. -HS gắn phép tính – đọc. -HS đọc cá nhân – ĐT. - 7 hình vuông. -2 hình. -5 hình. -5 HV. HS gắn PT – đọc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -7 hình tròn. -3 hình tròn. -4 hình tròn. -HS gắn PT – đọc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS gắn PT – đọc. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tính. Một số em lên bảng.Lớp làm bảng con. -Tính.Trò chơi đố bạn. 7 – 1 = 6 7 – 5 = 2 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 7 – 7 = 0 -Tính. -Sinh hoạt nhóm đại diện nhóm lên trình bày. 7 – 3 – 2 = 2 7 – 6 – 1 = 0 7 – 4 – 2 = 1 -Viết phép tính thích hợp a. 7 - 2 = 5 b. 7 - 3 = 4 -Phép trừ trong phạm vi 7 -HS nêu kết quả - Mỗi dãy cử 2 em Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 13 THỦ CÔNG Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I.MỤC TIÊU -Biết các ký hiệu, quy ước về gấp giấy. -Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Các quy ước, giấy màu. -HS có giấy màu, hồ dán, giấy màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.Bài mới Hôm nay chúng ta qua chương gấp giấy... a. Giới thiệu các ký hiệu gấp : *Kí hiệu đường gấp giữa hình: Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm(_. _ . _ .) -Giáo viên hướng dẫn hs vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công *Kí hiệu đường dấu gấp : -Đường dấu gấp là đường có nét đứt ( _ _ _ _ ) -Cho hs vẽ lên vở *Kí hiệu đường dấu gấp vào : -Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào -Cho hs vẽ vào giấy *Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau: Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong. b. Thực hành: Cho hs thực hành các nết gấp trên -Giáo viên theo dõi nhận xét 3.Củng cố: Thủ công vừa học bài gì? H:Ta đã học những đường gấp nào? TK:Các em đã xé dán giấy theo ý thích và trình bày sản phẩm. -Chuẩn bị chương cắt dán. -HS nhắc lại -HS theo dõi -HS lấy giấy ra thực hành -Các quy ước về gấp giấy Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 13 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Công việc ở nhà I.MỤC TIÊU -Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. -Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. *GDKNS: -Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.(HĐ.1) Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.HĐ.2 Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng -Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp. **GDBVMT: -Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.HĐ.1 -Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng : sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, HĐ.3 Mức độ tích hợp/ lồng ghép -Liên hệ. II.ĐỒ DUNG DẠY VÀ HỌC -Tranh ở SGK. -HS có đủ đồ dùng học tập – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY $ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC:Nhà của em ở đâu? Kể tên các đồ dùng trong nhà? H:Em giữ gìn đồ dùng trong nhà như thế nào? 2.Bài mới : HĐ1: Quan sát hình. +Mục tiêu:Kể tên một số công việc của những người trong gia đình. Bước 1:Cho hs nói theo nhóm Bước 2:Đại diện từng nhóm lên trình bày *KL:Những công việc đó vừa giúp ích cho nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó cuả những người trong gia đình đối với nhau. HĐ2:Thảo luận nhóm. +Mục tiêu:HS biết kể một số công việc ở nhà của những người trong gia đình. -Kể tên những việc làm đã giúp bố mẹ. Bước 1:Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trang 28 SGK. -Kể cho nhau nghe những việc thường làm trong gia đình và của bản thân cho bạn nghe. Bước 2: Một vài em nói trước lớp. H:Trong nhà ai đi chợ ( nấu ăn, giặt giũ)? H:Ai giúp đỡ em học tập trông em bé. H:Hằng ngày em đã giúp đỡ gì cho gia đình? H:Em cảm thấy thế nào khi được giúp đỡ gia đình? HĐ3: HS quan sát hình +Mục tiêu:Điều gì xảy ra trong gia đình không có ai quan tâm, dọn dẹp. Bước 1:Quan sát hình 29. -So sánh giống khác nhau hình 2 trang. H:Để căn phòng được gọn đẹp em phải làm gì? Bước 2:Đại diện nhóm lên trình bày. *KL:Nếu mỗi người trong nhà đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp. -Ngoài giờ học để có được nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, mỗi người nên giúp đỡ gia đình những công việc tuỳ theo sức của mình như sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập, 3.Củng cố:Hôm nay Tự nhiện và xã hội chúng ta học bài gì? H:Em đẽ làm gì để giúp đỡ gia đình? H:Những công việc đó giúp gì cho nhà cửa của chúng ta? TK:Ngoài giờ học ở nhà chúng ta phải biết giúp đỡ bố mẹ một số công việc ở nhà, để góp phần cho nhà cửa ngăn nắp, gọn nàng. -Về nhà thực hành như bài đã học. - 2 em lên trình bày -SH nhóm nói về từng nội dung trong hình. -Đại diện nhóm trình bày trước lớp từng công việc thể hiện trong tranh. -HS thảo luận từng cặp. -SH nhóm. -Hình dưới gọn gàng sạch sẽ. -Hình trên bề bộn dơ bẩn. -Thường xuyên quét dọn, dọn dẹp. -Công việc ở nhà -HS liên hệ Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 115-116 HỌC VẦN Ang, âng I.MỤC TIÊU - Đọc được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Vâng lời cha mẹ. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Tranh bụi tre, nhà tầng.Tranh minh họa câu ứng dụng.Tranh minh họa luyện nói. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC:HS đọc ong- ông, cái võng , dòng sông. -2 em đọc SGK, tìm từ mới ghi bảng. -Lớp ghi bảng :gà con. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Hôm nay học bài 53 GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:+Vần ăng:Tranh vẽ cây gì? H:Cây tre, măng để làm gì? -GV ghi bảng: “ măng tre”. H:Từ “ măng tre”.tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng măng. H:Tiếng “ măng” có âm gì, học rồi? -GV rút vần ăng.Vần ăng có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “măng” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần “ăng”. H:Từ “ măng tre” tiếng nào có vần ăng? -Đọc trơn từ “ măng tre”. +Vần âng:Tranh vẽ gì? -GV ghi bảng: “ nhà tầng”. H:Từ “ nhà tầng”. tiếng nào học rồi? -GV rút tiếng “tầng” H:Tiếng “tầng” có âm gì, dấu gì học rồi? -GV rút vần âng.Vần âng có mấy âm ghép lại? H:Tiếng “ tầng” có vần gì vừa học? -GV tô màu vần âng. H:Từ “ nhà tầng” tiếng nào có vần ông? -Đọc trơn từ “ dòng sông”. -So sánh giống khác nhau ăng,âng. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc HĐ2:Đọc từ ngữ ứng dụng. S/ HS đọc từ.GV ghi bảng. GV đọc giảng từ. +Rặng dừa:Bóng cây dừa. +Phẳng lặng:Bằng phẳng không có sóng. H:Trong 2 từ trên tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. +Vầng trăng:Ong trăng +Nâng niu:Cầm nhẹ nhàng, yêu quí. H:Trong 2 từ trên tiếng nào có vần vừa học? -Đọc trơn từ. HĐ3:Luyện viết -HD HS viết bảngcon GV:Các em đã được học vần ăng, âng.Tiếng từ có vần ăng, âng, luyện viết. Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc - Luyện đọc ở bảng. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc +Đọc câu ứng dụng: -Trong tranh vẽ những cảnh vật gì? - HS đọc câu ứng dụng H:Trong câu tiếng nào có vần vừa học? -Đọc tiếng, từ, câu. HĐ2:Luyện viết -HD HS viết vào vở S/Giới thiệu bài ở SGK. -GV đọc toàn bài.Cho hs đọc HĐ3:Luyện nói H:Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -HS đọc tên bài luyện nói H:Em bé trong tranh đang làm gì? H: Bạn đã làm gì khi em bé đòi mẹ? H: Em đã biết vâng lời mẹ chưa? Vâng lời thế nào kể cả lớp nghe? H:Người con biết vâng lời là người con như thế nào? 3.Củng cố:Hôm nay học vần bài gì?Vần gì?Tiếng gì?Từ gì? TK:Các em đã vừa học vần ăng,âng tiếng từ mới có vần ăng, âng.Luyện đọc, luyện viết, luyện nói. -Về nhà học bài, viết bài. -Cây tre và cây măng. -Đang rổ, rá, măng để ăn. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng tre. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm m. -2 âm ă, ng.HS gắn, ĐV. -Vần ăng. -HS gắn tiếng “măng”, ĐV. -Tiếng măng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Nhà tầng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Tiếng nhà. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Âm t, dấu \. -2 âm â, ng, HS gắn, ĐV. -Vần âng. -HS gắn, ĐV âng. -Tiếng tầng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Rặng,phẳng lặng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Vầng, nâng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS viết bảng ăng,âng,măng tre, nhà tầng -3 em ghi điểm. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Biển, rặng dừa, trăng núi, -HS đọc: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. -Vầng trăng,rặng. -HS đọc cá nhân – ĐT. -HS tập viết: ăng,âng,măng tre, nhà tầng trong vở Tập viết. -HS đọc cá nhân – ĐT. -Vẽ mẹ và các con, ... -HS đọc: Vâng lời cha mẹ -Đòi mẹ -Bạn bế em bé , dỗ -Vâng lời mẹ, giúp đỡ mẹ -Con ngoan -Vần ăng ,âng.Từ măng tre, nhà tầng Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 51 TOÁN Luyện tập I.MỤC TIÊU -Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. -Bài tập cần làm. Bài 1, bài 2(cột 1,2 ), bài 3(cột 1,3), bài 4(cột 1,2 ). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV chuẩn bị các BT. -HS có đủ đồ dùng – SGK. III.CÁC HỌC ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC:Gọi2 em đọc bảng trừ trong phạm vi 7. -Một số em lên bảng.Lớp làm bảng con. 7 – 6 = 7 – 7 = 7 – 0 = 7 – 2 – 3 = 7 – 5 – 1 = 7 – 1 – 6 = -Lớp làm bảng con: 7 = 4 + 2.Bài mới:Hôm nay toán học luyện tập. a.Thực hành: Bài 1:Yêu cầu gì? Cho hs làm bảng con H : Nêu cách đặt tính? Bài 2 :Yêu cầu gì? -GV phổ biến cách chơi -Cho hs chơi GV theo dõi nhận xét H :Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả như thế nào? Bài 3 :Yêu cầu gì? - Cho hs chơi tiếp sức Bài 4:Yêu cầu gì? -Cho hs làm vào vở 3.Củng cố:Hôm nay tiết toán chúng ta học bài gì? H:Chúng ta đã luyện tập những dạng toán gì? TK:Chúng ta đã luyện tập củng cố kiến thức cộng, trừ trong phạm vi 7, thực hiện một số bài tập. -Về nhà làm bài tập vào vở. Bài 2(cột 3 ), bài 3(cột 2), bài 4(cột 3 )và bài 5. - 2em đọc -3 em -Tính. Một số em lên bảng.Lớp làm bảng con. -Tính. -Trò chơi tiếp sức. 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 -Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả không thay đổi. -Số. HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi tiếp sức 2 + = 7 7 - = 1 7 - = 4 7 - = 3 + 3 = 7 - 0 = 7 -Điền dấu , =. -HS làm vào vở. -Luyện tập Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tiết 13 MĨ THUẬT Vẽ cá I.MỤC TIÊU: -Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loài cá. -Biết cách vẽ cá. -Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. HS khá, giỏi : Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Chuẩn bị một số hình vẽ cá -HS: Vở vẽ, màu tô III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Gíáo viên Học sinh 1.KTBC: -Kiểm tra và nhận xét một số tranh tiết trước chưa xong -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : Vẽ cá a.Giới thiệu cho HS về cá Cho HS quan sát một số bức tranh H: Bức tranh vẽ gì? H.Con cá có dạng hình gì? H: Con cá có những bộ phận nào? H. Màu sắc của cá như thế nào? -Em hãy kể một số loài cá mà em biết? Nó sống ở đâu? H: Nhà ai có nuôi cá? Cách chăm sóc như thế nào? GV Chốt: Có nhiều lọai cá, có loại sống ở biển, co loại sống ở ao, hồ, sông, suối. Nhà bạn nào nuôi cá chúng ta cho cá ăn chú ý không gần ao, hồ để chơi b.Hướng dần hs vẽ cá -GV vừa vẽ vừa nói cho HS nắm các bước vẽ cá +Vẽ mình trước: Cá có nhiều hình dạng khác nhau nên khi vẽ hình chú ý không giống nhau +Vẽ đuôi cá: đuôi chúng ta có thể vẽ khác nhau +Vẽ mắt, vây rồi tô màu theo ý thích c.Thực hành -GV hướng dẫn cách vẽ vào vở -Cho HS vẽ, GV theo dõi, nhận xét, hướng dẫn những em yếu -Vẽ xong tô màu, nhắc HS tô màu không lem ra ngoài -Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ 3.Củng cố :Mĩ thuật vừa vẽ bài gì? Nêu cách vẽ cá? TK:Khi vẽ các chúng ta chú ý có nhiều dạng, có dạng hình tròn, hình thoi và tô màu thích hợp Dặn dò:Về nhà ai vẽ chưa xong vẽ tiếp - HS đem vở ra -HS đọc -Tranh vẽ cá. -Gần tròn, hình thoi -Đầu, mình , đuôi, vây -Có nhiều màu khác nhau: vàng, đen -HS thực hiện -HS theo dõi -HS lấy vở, bút, màu tô -Thực hành vẽ vào vở vẽ -Vẽ cá. Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tiết 11 TẬP VIẾT TUẦN 11. nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn I.MỤC TIÊU - Viết đúng các chữ : nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II.ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC -GV kẻ bảng, ghi chữ mẫu. -HS có đủ đồ dùng, vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY $ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC:- 2 em viết từ: rau non, thợ hàn. -GV chấm một số bài còn lại. 2.Bài mới -GV giảng từ: +Nền nhà:phần dưới cùng của ngôi nhà. -Em có nhận xét gì về độ cao các chữ nền nhà ? H:Các con chữ trong một chữ phải viết thế nào? H:Chữ cách chữ mấy con chữ o? -GV HD HS viết bảng con. +Nhà in:Nơi in sách báo. H:Trong từ này con chữ nào viết 5 dòng li? H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li? H:Các con chữ trong một chữ phải viết thế nào? H:Chữ cách chữ mấy con chữ o? -GV HD HS viết bảng con. +Cá biển:Các loài cá sống ở biển. H:Trong từ này con chữ nào viết 5 dòng li? H:Các con chữ nào viết 2 dòng li? H:Có những dấu thanh nào?Đặt ở đâu? H:Các con chữ trong một chữ phải viết thế nào? H:Chữ cách chữ mấy con chữ o? -GV HD HS viết bảng con. -Các từ còn lại tương tự. -HD HS viết vào vở. -Rèn tư thế ngồi ngay ngắn. -GV thu bài chấm nhận xét. 3.Củng cố:Hôm nay tập viết viết bài mấy?Gồm những từ gì? H:Con chữ h viết mấy dòng li? H:Con chữ d viết mấy dòng li? TK:Các em đã tập viết một số từ có vần đã học trong bài. -Ai chưa viết xong về nhà viết tiếp. - 2 em Độ cao 5 li:h các chữ còn lại có độ cao 2 li. -Nối nét. -1 con chữ. -HS viết nền nhà -Con chữ h. - 2 dòng li. -Nối nét. -1 con chữ. -HS viết. -con chữ b -c, a, i, ê, n -Dấu /, ?.Đặt trên âm a, ê. -Nối nét. -1 con chữ. -HS viết. -Bài 11 -Con chữ h viết 5 dòng li -Con chữ d viết 4 dòng li Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tiết 12 TẬP VIẾT TUẦN 12 Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, củ riềng I.MỤC TIÊU - Viết đúng các chữ : con ong, cây thông, vầng trăng, ca6ysung, củ gừng, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II.ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC -GV kẻ bảng, ghi chữ mẫu. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY $ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.KTBC: Gọi 2 em lên bảng:nhà in, cá biển -GV chấm một số vở tập viết còn lại. 2.Bài mới: Hôm nay tập viết tuần 12. -GV đọc các từ. +Con ong:Con vật bé chăm chỉ, hay hút mật. H:Con chữ g viết mấy dòng li? H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li? H:Các con chữ trong một chữ phải viết thế nào? H:Chữ cách chữ mấy con chữ o? -HD HS viết bảng con. +Cây thông:Có lá thon, loại lá kim. H:Từ “ cây thông” con chữ nào viết dòng li trên, 3 dòng li dưới? H:Con chữ t viết mấy dòng li? H:Con chữ h viết mấy dòng li? H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li? H:Các con chữ trong một chữ phải viết thế nào? H:Chữ cách chữ mấy con chữ o? -HD HS viết bảng con. +Vầng trăng:Mặt trăng, ông trăng. H:Con chữ g viết mấy dòng li? H:Con chữ t viết mấy dòng li? H:Các con chữ còn lại viết mấy dòng li? H:Chữ cách chữ mấy con chữ o? -HD HS viết bảng con. -Các từ còn lại tương tự V/ -HD HS viết vào vở. -Rèn tư thế ngồi ngay ngắn. -GV thu bài chấm – nhận xét. 3.Củng cố:Hôm nay tiết tập viết bài mấy? TK:Các em đã viết được bài tập viết 12 các từ có vần đã học.Chú ý rèn viết ở nhà. - 2 em -Cá nhân đồng thanh -HS đọc bài - 2 dòng li trên, 3 dòng dưới. -2 dòng li. -Nối nét. -1 chữ o. -HS viết. -Con chữ y, g. -3 dòng li. -5 dòng li. -2 dòng li. -Nối nét. -1 chữ o. -HS viết. -2 dòng li trên, 3 dòng dưới. -3 dòng li. -2 dòng li. -1 chữ o. -HS viết. -Bài 12 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Tiết 13 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 I.MỤC TIÊU: -HS tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. -Biết ý nghĩa ngày nhà giáo. -HS yêu và tôn trọng thầy cô giáo. II.CHUẨN BỊ -GV chuẩn bị một số bài hát múa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ồn định -Gọi một số em hát bài hát đã tập. -Hôm nay tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giào Việt Nam. -Giáo viên tập một số bài hát múa -GV chọn một số tiết mục thi đua ở lớp. +Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua. *Ưu điểm: -Các em đi học chuyên cần. -Nghỉ học đều có giấy phép. -ĐDHT tương đối đầy đủ. -Các em có chú ý vệ sinh cá nhân, mặc đồng phục. *Tồn: -Một số em đi học trễ. Trong tuần còn có một số em tập TD giữa giờ chưa nghiêm túc, ă
Tài liệu đính kèm: