Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Gio Hải

A. Mục tiêu:

-HS đọc được: p , ph ,nh , phố xá , nhà l á

-Đọc được từ và câu ứng dụng : nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

-Viết được : p ,ph ,nh , phố xá , nhà lá

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ , phố , thị xã

B. Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

 HS: Bộ đồ dùng TV 1

C. Hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra bài cũ

 -HS viết, đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế

 -2 HS đọc bài trong SGK

II. Dạy - học bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1070Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Gio Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiếng có âm mới học 
 HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ khó
 GV đọc mẫu HS đọc lại (cá nhân, cả lớp)
 HS đọc lại cả bài; HS nêu âm, tiếng mới
 Tiết 2 
 3 Luyện tập:
 a) Luyện đọc
 HS đọc lại bài tiết 1
 HS đọc SGK (cá nhân, nhóm)
 b. Đọc câu ứng dụng:
 -GV cho HS quan sát tranh. 
 -H. Tranh vẽ những gì?
 -GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Nhà dì Na ở phố, nhà dì có chó xù
 -HS đọc nhẩm - HS đọc tiếng có âm mới học GV gạch chân
 -GV đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ
 -HS luyện đọc (cá nhân, cả lớp)
 -HS cầm SGK đọc bài (6-7 em)
 c -Luyện viết:
 -GV viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vào vở, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế
 -HS viết vào vở Tập viết: p, ph, nh, phố xá, nhà lá
 -GV chấm, chữa một số bài. 
 d. Luyện nói:
 -GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: chợ, phố, thị xã
 -HS đọc tên bài 
 -GV cho HS quan sát tranh
 -GV gợi ý:
	+Trong tranh vẽ những cảnh gì?
	+Chợ có gần nhà em không?
	+Nhà em ai hay đi chợ?
	+Em đang sống ở đâu?
 -Gọi đại diện nhóm lên trình bầy – HS nhận xét, bổ sung
 III. Củng cố, dặn dò 
 HS đọc bài trong SGK
 HS tìm chữ vừa học
 Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài 23
 _______________________
Toán
Số 10
A.Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10,biết đọc, đếm được từ 0 đến 10 số 10, 
-Biết so sánh các số trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
- HS yêu thích môn học
B.Đồ dùng dạy học: 
	GV, HS: Bộ đồ dùng dạy học Toán 1
C.Hoạt động dạy học: 
I.Kiểm tra bài cũ 
	HS đọc, viết số 0, đếm xuôi từ 0 đến 9, đếm ngược từ 9 đến 0
II.Dạy học bài mới 
 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng
 2.Giới thiệu số 10
 Bước 1: Lập số 10
	-HS lấy 9 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa
 -GV: 9 que tính thêm 1 que tính nữa tất cả là 10 que tính
 -HS nhắc lại: 10 que tính 
 -GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK
 + Có mấy bạn tất cả? 
	-HS nêu: 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn
	 (Tiến hành tương tự với các tranh còn lại)
	-HS nhắc lại: có 10 bạn, 10 chấm tròn, 10 con tính
 -GV: các nhóm này đều có số lượng là 10, ta dùng số 10 để chỉ số lượng của mỗi nhóm đồ vật đó
Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10
 -GV: Số 10 được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. Ta viết chữ số 1 trước rồi viết chữ số 0 vào bên phải số 1
 -GV chỉ bảng cho HS đọc
 Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
 -HS dắt các số từ 0 đến 10
 -HS đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
 + Số nào đứng liền trước số 10?
 + Số nào đứng liền sau số 9?
 -HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
 3.Thực hành
	Bài 1: GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết số 10
 HS viết số 10
	Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống –H khá giỏi
 HS tự làm bài rồi đọc kết quả bài làm, GV- HS nhận xét
	Bài 3: H k-g
	 GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài
	HS tự làm bài và nhận ra cấu tạo số 10
	Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
	HS tự làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra
	Bài 5: GV nêu yêu cầu của bài
	-3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở
	-GV- HS nhận xét
 4. Củng cố, dặn dò :
 HS đếm các số từ 0 đến 10, nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
*********************************
Đạo đức
 GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU:
Học sinh biết: 
- Trẻ em có quyền được học hành.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Học sinh biết yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đạo đức.
-Vở BT Đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Nhận biết được các đồ dùng học tập.
- Yêu cầu: Hãy tô màu các đồ dùng học tập có trong hình (Vở BT Đạo đức-BT1)
 + HS thực hành tô màu (cá nhân). GV quan sát, giúp đỡ hs yếu.
- GV yêu cầu HS nêu lên tên các đồ dùng đó. 
 + VD: Sách, vở, bút, cặp..
GV kết luận: SGV
Hoạt động 2: Kể tên các loại đồ dùng học tập cho các bạn nghe?
- Yêu cầu HS tự kể tên và giới thiệu về:
 + Tên đồ dùng là gì?
 + Đồ dùng đó để làm gì?	
 + Cách giữ gìn đồ dùng học tập đó như thế nào?
- HS từng cặp thảo luận và kể cho nhau nghe.
- GV yêu cầu một số em trình bày trước lớp.
- GV nhận xét đánh giá.
Kết luận: Đi học là một quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền đi học được học tập của mình.
Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.
-GV nêu yêu cầu bài tập 3
 + HS làm bài và trả lời: Tranh 1, 2, 6 đúng
 Tranh 3, 4, 5 sai.
Kết luận: SGK
Hoạt động nối tiếp: Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng
 ************************
Thứ ba 
Ngày dạy: 5/10/02010 
Toán 
Luyện tập
 A. Mục tiêu: 
	Giúp HS củng cố về: 
 Nhận biết số lượng trong phạm vi 10
 Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Cấu tạo của số 10
 B. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Các tấm thẻ ghi các số từ 0 đến 10
 HS: SGK
 C. Hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ : HS đếm các số từ 0 đến 10
 Viết số 10
 2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: GVgiới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
	 GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập
 Bài 1 (tr 38): HS nêu yêu cầu
	HS tự làm bài vào vở.Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra
	Các nhóm báo cáo kết quả
 Bài 2:(tr 38)
	GV nêu yêu cầu của bài: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn
	Từ đó HS nêu cấu tạo số 10
 Bài 3 (tr 39): Điền số tam giác vào ô trống
	HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ các em
	GV gọi HS nêu miệng kết quả
 Bài 4 (tr39): HS nêu nhiệm vụ của từng phần a, b, c
	 HS tự làm bài sau đó gọi HS chữa bài trên bảng
 Bài 5 (tr 39): Viết số thích hợp vào ô trống
	 GV giúp HS củng cố về cấu tạo số
	HS thi đua lên bảng gắn thẻ số
	VD: 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1
	 10 gồm 8 và 2,...........
 4. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng Việt
 Bài 23: g - gh
A. Mục tiêu:
-HS đọc được: g , gh , gà ri , ghế gỗ ;đọc được từ và câu ứng dụng 
-Viết được : g , gh , g à ri , ghế gỗ
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri ,gà gô
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 HS: Bộ đồ dùng TV 1
C. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
 I. Kiểm tra bài cũ 
 -HS viết, đọc: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
 -2 HS đọc bài trong SGK
 II. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu tên bài 2 HS nhắc lại
 2. Dạy chữ ghi âm
*g
 a) Nhận diện chữ: 
 GV viết bảng g - HS nhắc lại
 GV giới thiệu g in, g viết thường. 
 GV: Chữ g gồm có nét cong hở phải, nét khuyết dưới. 
 + Chữ g và chữ a giống nhau và khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: đều có nét cong hở phải
 Khác nhau: g có nét khuyết dưới)
 b) Phát âm và đánh vần tiếng:
 -GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp)
 -HS tìm chữ g dắt trên bảng cài
 + Có âm g muốn có tiếng gà ta thêm âm gì? dấu gì?( thêm âm a, dấu huyền)
 - GV viết bảng: gà – HS dắt tiếng gà - HS phân tích tiếng gà. 
 - HS đánh vần gờ - ga – huyền – gà (cá nhân, cả lớp)
 - HS đọc: g, gà. 
 -GV cho HS quan sát tranh
 + Tranh vẽ gì?( Vẽ con gà)
 + Người ta nuôi gà để làm gì?
 GV giới thiệu và ghi bảng: gà ri - HS đọc: gà ri (cá nhân, cả lớp)
 HS đọc: gà, gà ri. 
 HS đọc: g, gà, gà ri - HS nêu âm mới, tiếng mới – GV tô màu – HS đọc xuôi, đọc ngược. 
*gh
 (Quy trình tương tự như đối với âm g)
 Lưu ý: Chữ gh là chữ ghép từ hai con chữ g và h
 +So sánh: gh và g (giống nhaug: đều có g
 Khác nhau: gh có h đứng sau)
 -HS đọc lại cả 2 âm
 c) Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét giữa các con chữ: g, gh, gà ri, ghế gỗ
 -HS viết bảng con – GV uốn nắn sửa sai
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV ghi từ ứng dụng lên bảng HS nhẩm đọc
 HS đọc tiếng có âm mới học 
 HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ khó
 GV đọc mẫu HS đọc lại (cá nhân, cả lớp)
 HS đọc lại cả bài; HS nêu âm, tiếng mới
 Tiết 2 
 3. Luyện tập:
 * Luyện đọc
 HS đọc lại bài tiết 1
 HS đọc SGK (cá nhân, nhóm)
*. Đọc câu ứng dụng:
 -GV cho HS quan sát tranh. 
 + Tranh vẽ những gì? (Ngôi nhà có tủ gỗ, ghế gỗ)
 -GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ 
 -HS đọc nhẩm H - HS đọc tiếng có âm mới học GV gạch chân
 -GV đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ
 -HS luyện đọc (cá nhân, cả lớp)
 -HS cầm SGK đọc bài (6-7 em)
 * Luyện viết:
 -GV viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vào vở, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế
 -HS viết vào vở Tập viết: g, gh, gà ri, ghế gỗ. 
 -GV chấm, chữa và nhận xét. 
 * Luyện nói:
 -GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng: gà ri, gà gô
 -HS đọc tên bài 
 -GV cho HS quan sát tranh
 -GV gợi ý:
	+Trong tranh vẽ những con vật gì?
	+Gà gô thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi gà không?
	+Em hãy kể tên những loại gà mà em biết?
	+Gà thường ăn gì?
	+Con gà trong tranh là gà trống hay gà mái?
 -Gọi đại diện nhóm lên trình bầy – HS nhận xét, bổ sung
 III. Củng cố, dặn dò :
 HS đọc bài trong SGK
 HS tìm chữ vừa học
 Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài
 ______________________
Âm nhạc : 
GV bộ môn dạy
Thứ tư
Ngày dạy:6/ 10/ 2010
	TIẾNG VIỆT	 
 Âm q - qu - gi
A. MỤC TIÊU:
- HS đọc và viết được q - qu - gi, chợ quê, cụ già.
- Đọc trơn được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “quà quê”
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa các từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Bộ thực hành Tiếng Việt.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
I. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 em đọc lại câu ứng dụng bài 23.
- Cả lớp viết từ ghế gỗ vào bảng con.
II. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Thông qua tranh SGK hướng dẫn HS rút ra âm mới q - qu - gi
- GV viết bảng và đọc, HS đọc theo.
2. Dạy chữ ghi âm:
Âm q - qu
a. Nhận diện:
- Yêu cầu HS nhận xét âm q. 
- HS lấy chữ q trong bộ thực hành.
- GV viết qu và nói: Chữ qu là chữ ghép bởi 2 con chữ q và u.
- HS so sánh qu - q. 
 Giống nhau: q
 Khác nhau: qu thêm u
- GV cho HS ghép: qu
b. Phát âm, đánh vần:
 Phát âm
- GV phát âm mẫu q (cu); qu (quờ), cả lớp đọc theo.
- HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). GV chỉnh sửa.
 Đánh vần:
- Yêu cầu HS ghép: quê
 + HS ghép trên bảng cài.
- HS khá giỏi đánh vần và đọc: quê (quờ - ê - quê/quê). GV chỉnh sửa.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. GV giúp đỡ hs yếu. 
- GV cho HS đọc lại q - qu - quê - chợ quê. (1 lần đồng thanh)
c. Viết:
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. HS theo dõi và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con.GV nhận xét chỉnh sửa.
Âm gi
(Quy trình tương tự qu)
Lưu ý:
- Nhận diện: gi bằng chữ in thường. 
- HS so sánh gi với g: Giống nhau: g
	Khác nhau: gh có thêm i
- Phát âm, đánh vần tiếng
 gi (di)
 già (gi - a - gia - huyền - già)
 cụ già 
 (cá nhân, nhóm, lớp)
- Viết: Giáo viên hướng dẫn HS nhận xét cấu tạo và lưu ý viết liền nét từ g sang i và khoảng cách giữa các chữ trong từ.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi các từ: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
- 3 HS khá giỏi đọc trơn từ. 
- HS đọc( cá nhân, lớp). GV yêu cầu hs yếu đánh vần đọc trơn 
- Yêu cầu hs tìm tiếng chứa âm vừa học trong các từ và phân tích tiếng đó?
 + HS lên gạch chân qua, quả, giỏ, giã giò.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ: qua đò, giã giò.
HS đọc lại toàn bài.
TIẾT 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc bài tiết 1 ở bảng lớp và SGK.
 + 10 - 15 HS đọc. GV nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu đọc.
 + HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân,nhóm, lớp).
 GV nhận xét và giúp đỡ hs yếu.
- Tìm tiếng có chứa âm qu - gi trong câu đó? Phân tích tiếng qua, giỏ.
 + HS nêu: qua, giỏ.
b. Luyện viết:
- Yêu cầu HS lấy vở tập viết rồi viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn HS khi viết.
- Thu chấm 1 số bài chấm và nhận xét.
c. Luyện nói:
- Yêu cầu HS nêu tên chủ đề luyện nói: quà quê
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Quà quê gồm những thứ quà gì?
+ Em thích thứ quà gì nhất?
+ Ai hay cho em quà?
+ Được quà em có chia cho mọi người không?.
III. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài SGK
- Tìm thêm tiếng từ mới ngoài bài có âm qu - gi
- Về chuẩn bị bài sau bài 25
 Tự nhiên và xã hội
CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS biết:
Giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp.
Chăm sóc răng đúng cách.
Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mô hình răng, bàn chải đánh răng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hoặc răng thiếu vệ sinh.
- GV yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau, quan sát và nhận xét răng của bạn
- HS nêu ý kiến theo các ý: răng của bạn trắng đều, khoẻ hay sâu, sún..
GV kết luận: SGV( GV vừa nói vừa cho hs quan sát mô hình hàm răng)
Hoạt động 2: Cần làm gì để bảo vệ răng?
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình. Việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
 + HS quan sát và thảo luận theo nhóm đôi.
- GV nêu câu hỏi, hs trả lời.
 H: + Trong từng hình, các bạn đang làm gì?
 + Việc làm nào của các bạn là đúng, việc làm nào sai? Vì sao?
 + Cần làm gì để bảo vệ răng?
 HS: đánh răng, súc miệng, kiểm tra răng thường xuyên, khám bác sĩ 
- GV kết luận: +GV tóm tắt ý chính.
 + Giáo viên nhắc nhở HS những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
Hoạt động nối tiếp: Thường xuyên đánh răng sau bữa ăn, sáng mai ngủ dậy
Thứ năm 
Ngày dạy: 7/ 10/ 2010 
Tiếng Việt
 Bài 24: ng - ngh
A. Mục tiêu:
-HS đọc được: ng , ngh, cá ngừ, củ nghệ;đọc được từ và câu ứng dụng 
-Viết được : : ng , ngh, cá ngừ, củ nghệ
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê , nghé ,bé
B. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 -HS: Bộ đồ dùng TV 1
 C. Hoạt động dạy – học:
Tiết 1 
I. Kiểm tra bài cũ :
 -HS viết, đọc: quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò
 -2 HS đọc bài trong SGK
II. Dạy học - bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu tên bài 2 HS nhắc lại
 2. Dạy chữ ghi âm
* ng
 a Nhận diện chữ: 
 -GV viết bảng ng - HS nhắc lại
 -GV giới thiệu ng in, ng viết thường. 
 -GV: Chữ ng gồm có hai con chữ n và g. 
 + Chữ ng và chữ g giống nhau và khác nhau điểm gì?
 (Giống nhau: đều có g
 Khác nhau: ng có n đứng trước)
 b) Phát âm và đánh vần tiếng:
 -GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp)
 -HS tìm chữ ng dắt trên bảng cài
 + Có âm ng muốn có tiếng ngừ ta thêm âm gì? dấu gì?( thêm âm ư, dấu huyền)
 -GV viết bảng: ngừ – HS dắt tiếng: ngừ - HS phân tích tiếng: ngừ. 
 -HS đánh vần ngờ – ư –ngư - huyền – ngừ (cá nhân ,nhóm, cả lớp)
 -HS đọc: ng, ngừ. 
 -GV cho HS quan sát tranh
 + Tranh vẽ gì?( Vẽ cá ngừ)
 + Người ta nuôi cá ngừ để làm gì?
 -GV giới thiệu và ghi bảng: cá ngừ - HS đọc: cá ngừ (cá nhân, cả lớp)
 -HS đọc: ngừ, cá ngừ. 
 -HS đọc: ng, ngừ, cá ngừ - HS nêu âm mới, tiếng mới – GV tô màu – HS đọc xuôi, đọc ngược. 
*ngh
 (Quy trình tương tự như đối với âm ng)
 Lưu ý: Chữ ngh là chữ ghép từ ba con chữ n, g và h
 +So sánh: ngh và ng (giống nhaug: đều có n và g
 Khác nhau: ngh có h đứng sau)
 HS đọc lại cả 2 âm
 c) Luyện viết:
 -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét giữ các con chữ: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
 -HS viết bảng con – GV uốn nắn sửa sai
 c. Đọc từ ngữ ứng dụng
 GV ghi từ ứng dụng lên bảng: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ HS nhẩm đọc
 -HS đọc tiếng có âm mới học 
 -HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ khó
 -GV đọc mẫu HS đọc lại (cá nhân, cả lớp)
 -HS đọc lại cả bài; HS nêu âm, tiếng mới
Tiết 2 
 3. Luyện tập:
 a) Luyện đọc
 HS đọc lại bài tiết 1
 HS đọc SGK (cá nhân, nhóm)
 b) Đọc câu ứng dụng:
 -GV cho HS quan sát tranh. 
 + Tranh vẽ những gì? (Vẽ chị Kha và bé Nga)
 -GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Nghỉ hè, chị Kha ra nhà bé Nga. 
 -HS đọc nhẩm - HS đọc tiếng có âm mới học GV gạch chân
 -GV đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nghỉ
 -HS luyện đọc (cá nhân, cả lớp)
 -HS cầm SGK đọc bài (6-7 em)
 c) Luyện viết:
 -GV viết mẫu và hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vào vở, nhắc HS ngồi viết đúng tư thế
 -HS viết vào vở Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. 
 -GV chấm, chữa một số bài; nhận xét. 
d) Luyện nói:
 -GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Bê, nghé, bé
 -HS đọc tên bài – HS quan sát tranh 
 -GV gợi ý:
 +Trong tranh vẽ gì?
 +Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
 +Bê là con của con gì? Lông nó có màu gì?
 +Nghé là con của con gì? Nó có màu gì?
 +Bê, nghé ăn gì?
 - HS thảo luận theo nhóm 
 - Gọi đại diện nhóm lên trình bầy, HS nhận xét. 
III. Củng cố, dặn dò :
 HS đọc bài trong SGK
 HS tìm chữ vừa học
 Dặn HS học bài ở nhà, chuẩn bị bài 26
 ______________________
Toán 
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
	-Giúp HS củng cố về: 
 -Nhận bíêt số lượng trong phạm vi 10
 -Đọc, viết ,so sánh các số trong phạm vi 10. Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
B. Đồ dùng dạy - học: 
 GV: Kế hoạch bài học 
 HS: SGK
C. Hoạt động dạy học: 
I. Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi HS lên bảng điền dấu 10 	9 8 7 	 10 10 	10 8
 GV nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - GV ghi bảng - HS nhắc lại.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập
	-GV tổ chức hướng dẫn HS làm và chữa bài tập
 Bài 1 (tr 40): Nối theo mẫu
	-GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại
	-HS tự làm bài và chữa bài bằng cách đọc số
 Bài 2 ( 40): Viết số
	-HS tự viết các số từ 0 đến 10
	-GV gọi HS đọc to trước lớp: cá nhân, nhóm, lớp
 Bài 3 (tr 41): Số
	-Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài
	-HS viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1 và viết các số vào ô trống theo thứ tự từ 0 đến 10
	-HS làm, HS chữa bài
 Bài 4 (tr 41): Viết số 6, 1, 3, 7 theo thứ tự
 a) Từ bé đến lớn : 1, 3 ,6 ,7.
 b) Từ lớn đến bé : 7, 6, 3, 1.
	 -GV nêu yêu cầu
	 -HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng
	 -GV, HS nhận xét, sửa chữa
4.Củng cố, dặn dò : 
 GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau.
Mĩ thuật
 VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
I- Môc tiªu: 
- NhËn biÕt ®Æc ®iÓm, h×nh s¸ng vµ mµu s¾c mét sè qu¶ d¹ng trßn (cam, b­ëi, hång, t¸o).
- VÏ hoÆc nÆn ®­îc mét vµi qu¶ d¹ng trßn.
- hs Kh¸ giái:VÏ hoÆc nÆn ®­¬c mét sè qu¶ d¹ng trßn cã ®Æc ®iÓm riªng.
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
 Gi¸o viªn:
- Mét sè ¶nh, tranh vÏ vÒ c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn
- Mét vµi lo¹i qu¶ d¹ng trßn kh¸c nhau ®Ó häc sinh quan s¸t
- Mét sè bµi vÏ hoÆc nÆn cña häc sinh vÒ qu¶ d¹ng trßn.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu:
* Giíi thiÖu bµi: 
- Gi¸o viªn b¾t c¸i cho c¸c em h¸t bµi h¸t vÒ c¸c lo¹i qu¶ vµ yªu cÇu häc sinh gäi tªn c¸c lo¹i qu¶ trong bµi h¸t ®ã.
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu ®Æc ®iÓm c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn:
- Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn qua ¶nh, tranh vÏ vµ mÉu thùc.
- Gi¸o viªn ®Æt c©u hái ®Ó häc sinh nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c cña c¸c lo¹i qu¶ d¹ng trßn. VÝ dô:+ Qu¶ t¸o t©y h×nh d¸ng gÇn trßn: Cã lo¹i mµu xanh,mµu vµng,mµu ®á hay tÝm ®á.
+ Qu¶ b­ëi h×nh d¸ng nh×n chung lµ trßn: Mµu chñ yÕu lµ xanh hoÆc vµng.
+ Qu¶ cam trßn hoÆc h¬i trßn:Mµu da cam, vµng hay xanh ®Ëm...
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn c¸ch vÏ, c¸ch nÆn:
- Gi¸o viªn vÏ mét sè h×nh qu¶ ®¬n gi¶n minh ho¹ trªn b¶ng, hoÆc lÊy ®Êt mµu hay ®Êt sÐt nÆn mét qu¶ d¹ng trßn nµo ®ã ®Ó c¶ líp quan s¸t c¸ch vÏ, c¸ch nÆn theo c¸c b­íc nh­ sau:
+ VÏ h×nh qu¶ tr­íc, vÏ chi tiÕt vµ vÏ mµu sau. Chó ý bè côc (h×nh vÏ võa víi phÇn giÊy ë Vë tËp vÏ 1).
+ NÆn ®Êt theo h×nh d¸ng qu¶: T¹o d¸ng tiÕp lµm râ ®Æc ®iÓm cña qu¶, sau ®ã t×m c¸c chi tiÕt cßn l¹i nh­: Nóm, cuèng, ngÊn mói ...
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn thùc hµnh: 
Bµi tËp:VÏ hoÆc nÆn qu¶ d¹ng trßn.
Yªu cÇu:
- VÏ h×nh qu¶ trßn vµo phÇn giÊy trong Vë tËp vÏ 1: Cã thÓ vÏ 1 hoÆc 2 lo¹i qu¶ d¹ng trßn kh¸c nhau vµ vÏ mµu theo ý thÝch (qu¶ to, qu¶ nhá cã thÓ che khuÊt nhau hoÆc c¸ch nhau mét chót).
- NÆn 1 hoÆc 2 qu¶ b»ng ®Êt mµu hay ®Êt sÐt (H.1, H.2).
+ Gi¸o viªn cho c¸c em xem bµi vÏ, bµi nÆn cña c¸c b¹n n¨m tr­íc ®Ó c¸c em häc tËp.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn thu mét sè bµi vÏ, nÆn ®· hoµn thµnh vµ h­íng dÉn häc sinh nhËn xÐt vÒ:
+ H×nh d¸ng 
+ Mµu s¾c
- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung vµ ®éng viªn häc sinh.
* DÆn dß: 
Quan s¸t hoa, qu¶ (h×nh d¸ng vµ mµu cña chóng).
Thứ sáu 
Ngày dạy: / 10/ 2010 
Tiếng Việt
 Bài 26: y - tr
A. Mục tiêu:
-HS đọc được:y ,tr, y tá , tre ngà ;đọc được từ và câu ứng dụng 
-Viết được : y ,tr, y tá , tre ngà.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nh à tr ẻ
B. Đồ dùng dạy học:
 GV: Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 HS: Bộ đồ dùng HV-TV 1
C Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ :
 HS viết, đọc: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ
 2 HS đọc bài trong SGK
II. Dạy học - bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu tên bài, GV ghi bảng 2 HS nhắc lại
 2. Dạy chữ ghi âm
* y
 a)Nhận diện chữ: 
 -V viết bảng y - HS nhắc lại
 -V giới thiệu y in, y viết thường. 
 - Chữ y gồm có nét xiên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới. 
 +Chữ y và chữ u giống nhau và khác nhau điểm gì?
 Giống nhau: đều có nét xiên phải và nét móc ngược
 Khác nhau: y có nét khuyết dưới)
 b) Phát âm và đánh vần tiếng:
 -V phát âm và h dẫn cách phát âm HS phát âm (cá nhân, nhóm, lớp)
 -S tìm chữ y dắt trên bảng cài
 -V: Chữ y trong bài đứng một mình tạo thành tiếng – GV ghi bảng: y – HS đọc: y
 -V cho HS quan sát tranh
 -Tranh vẽ gì?( Vẽ cô y tá)
 -V giới thiệu và ghi bảng: y tá - HS đọc: y tá (cá nhân, cả lớp)
 -S đọc: y, y tá. 
 -S đọc: y, y, y tá - HS nêu âm mới, tiếng mới 
 - GV tô màu – HS đọc xuôi, đọc ngược. 
*tr
 (Quy trình tương tự như đối với âm y)
 -Lưu ý: Chữ tr là chữ ghép từ hai con chữ t và r
 +So sánh: tr và r (giống nhaug: đều có r
 Khác nhau: tr có t đứng trước)
 -HS đọc lại cả 2 âm
c) Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét giữ các con chữ: y, tr, y tá, tre ngà.
 HS viết bảng con – GV chữa và nhận xét. 
 d. Đọc từ ngữ ứng dụng
 -GV ghi từ ứng dụng lên bảng HS nhẩm đọc: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. 
 -HS đọc tiếng có âm mới học 
 -HS luyện đọc từng từ, GV kết hợp giải nghĩa từ khó
 -GV đọc mẫu HS đọc lại (cá nhân, cả lớp)
 -HS đọc lại cả bài; HS nêu âm, tiếng mới
Tiết 2 
 3. Luyện tập:
 * Luyện đọc
 -HS đọc lại bài tiết 1
 -HS đọc SGK (cá nhân, nhóm)
 *. Đọc câu ứng dụng:
 -GV cho HS quan sát tranh. 
 + Tranh vẽ những gì? (Vẽ trạm y tế và một người bế một em bé)
 -GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã. 
 -HS đọc nhẩm - HS đọc tiếng c

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l1 T 6 CKTKN.doc