Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 2

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:- Nhận biết được dấu và thanh.

 - Ghép được tiếng bẻ, bẹ.

 * H khá, giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm dấu ?, dấu.

 * H yếu : Nhận biết được dấu ?, dấu.

2. Kỹ năng: Nhận biết dấu thanh ở tiếng chỉ đồ vật sự vật và trong sách báo.

Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung.

3. Thái độ: Say mê học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

Tranh minh hoạ - Bộ đồ dùng.

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1000Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 H khá, giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm dấu ?, dấu.Đọc trơn bài,
 * H yếu : Nhận biết được dấu ?, dấu. 
 2. Kỹ năng: Biết đọc viết chữ bẻ, bẹ.
 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ
H yếu đánh vần sau đó đọc trơn.
- Luyện viết
Đọc cho H viết: b, be, bẻ, bẹ.
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
 ____________________________________
 luyện chữ
 Luyện viết nét 
i - mục tiêu:
1. Kiến thức: H luyện viết nét 
 * H khá, giỏi: Viết đúng mẫu, chữ đẹp . 
 * H yếu : Viết đúng mẫu. 
2. Kỹ năng: Rèn viết đúng viết đẹp các nét.
3. Thái độ: Cần cù chịu khó.
ii - đồ dùng:
Các nét mẫu.
iii - hoạt động dạy học.
1.Hướng dẫn H viết nét 
 - G đưa nét mẫu 
- H quan sát , nhận xét
 - Hướng dẫn H viết bảng con
- H viết bảng
 - Hướng dẫn H viết vở
- H viết vở
GV quan sát hướng dẫn những em viết chưa đẹp
2.Nhận xét
_______________________________________________________________
 Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008
 toán
luyện tập
i - mục tiêu.
1. Khắc sâu, củng cố cho H biểu tượng về hình vuông, hình tròn, hình tam giác. 
 * H khá, giỏi: Nhận biết được các dạng của hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 * H yếu: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Rèn kỹ năng nhận biết các hình tốt.
3. Có ý thức học tập tốt.
ii - đồ dùng.
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình. 
- Bộ đồ dùng học toán.
iii- hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Kể tên một số vật có mặt hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2. Bài mới.
- Hướng dẫn H làm bài tập 
Làm vào SGK
Bài 1: Dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình.
Các hình vuông tô cùng một màu
Hình tròn tô cùng một màu
Hình tam giác tô cùng một màu
G: Gọi 1 H lên bảng tô vào bảng phụ.
Tô vào vở
Bài 2: Thực hành ghép hình.
G: hướng dẫn H sử dụng các hình vuông, tam giác đã chuẩn bị ghép theo mẫu trong SGK.
Ghép hình 
3. Củng cố bài học.
- H chơi trò chơi để khắc sâu biểu tượng của hình tròn. 
 tiếng việt
 Bài 5: Dấu `, dấu ~ 
i - mục tiêu.
1. Nhận xét được các dấu và thanh: huyền (`), ngã (~) 
- Ghép được các tiếng có dấu: bẻ, bẹ.
 * H khá, giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa huyền (`), ngã (~) 
 * H yếu : Nhận biết được dấu huyền (`), ngã (~) 
2. Rèn kỹ năng nhận biết được các dấu thanh ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật và trong sách báo
.- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung ? hoạt động của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh ?
3. Có ý thức học tập tốt. 
ii - đồ dùng
- Tranh minh hoạ - bộ đồ dùng học tập. 
III - Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Viết bảng con dấu (?) tiếng bè, bẻ.
- Đọc bài SGK.
2. Bài mới Tiết 1
a) Giới thiệu bài: Âm chữ dấu ` ~
- G đưa tiếng bè và hỏi:
- Chữ nào đã học
- Hôm nay chúng ta học dấu huyền
- Cách viết dấu huyền
- Dấu huyền gồm mấy nét ?
e, b
- Đọc cá nhân - đồng thanh.
- Một nét nghiêng trái.
- So sánh dấu (`) và dấu (') có gì giống và khác nhau ?
- Đều là một nét xiên.
- Dấu (`) nghiêng trái.
- Dấu (') nghiêng phải.
- Lấy dấu (`) trong bộ chữ.
- Dấu (`) trông giống cái gì ?
- Gài dấu ` - đọc 
- Các thước đặt nghiêng trái
- Dấu ~
- Lấy dấu (~)
- Dấu ~ có nét nét gì ?
b) Ghép chữ và phát âm.
- Gài dấu ~ - đọc.
- Một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên 
- Giờ trước các con ghép được tiếng gì ?
- Tiếng be
- Khi thêm dấu huyền ta được tiếng gì ?
- Ghép tiếng bè
- Phát âm đánh vần-phân tích, đọc trơn
- Tìm tiếng từ có tiếng bè ?
bè chuối, bè phái, chia bè ...
- Phát âm nhiều lần bè 
- G sửa lỗi phát âm 
- Ghép tiếng bẽ
Ghép bẽ: đánh vần phân tích đọc trơn 
- Đọc bài trên bảng
- H đọc cá nhân - đồng thanh 
- Hướng dẫn viết
- Viết mẫu: dấu `
- Đặt bút từ trên sau đó kéo dài một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút dấu ` có độ cao gần 1 ly.
- Quan sát trên bảng.
- Dùng ngón trỏ viết trên không 
- Viết bảng con
- Viết bảng tiếng bè 
- Viết trên không
- Viết bảng con dấu (`) 
- Viết - đọc 
- Dấu ~ viết mẫu: Độ cao gần 1 ly
- Viết dấu ~ trên không 
- Viết bảng con 
- Viết tiếng bẽ
Dấu ~ đọc
Viết - đọc 
 Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Đọc bài trên bảng.
- Đọc bài SGK.
7, 8 em 
9 em 
b) Luyện nói.
Chủ đề: Tập trung bè và tác dụng của nó trong đời sống.
- Trong tranh vẽ gì ?
- Bè đi trên cạn hay đi dưới nước ?
- Vậy thuyền và bè khác nhau như thế nào ?
 Vẽ bè
- Đi dưới nước
- Thuyền có khoang để chứa người hoặc hàng hoá.
- Bè không có khoang chứa và trôi bằng sức nước.
- Thuyền để làm gì ?
- Thuyền dùng để trở gì ?
- Những người trong bức tranh đang làm gì ?
- Đẩy bè trôi 
- Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè.
- Vận chuyển nhiều.
- Em đọc lại tên bài ?
- Bè
c) Luyện viết.
- Tập tô: bè, bẽ
- Tô vở tập viết 
Iv - củng cố - dặn dò.
- Đọc lại bài trên bảng.
- Tìm dấu thanh trong sách báo.
- Đọc trước bài 6.
_______________________________________________________________	 Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 
 Tiếng việt
Bài 6: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
i - mục tiêu.
1. Nắm vững các âm và dấu thanh ` , ' , ? , ~ , .
Biết ghép b với e và dấu thanh.
2. Rèn kỹ năng phân biệt các sự vật, sự việc người được thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi dấu thanh.
3. Có ý thức luyện đọc, phát âm. 
ii- đồ dùng.
Bảng phụ kẻ bảng ôn.
Tranh minh hoạ 
Iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc, viết dấu: bè, bẽ
2. Bài mới. Tiết 1 
a) Giới thiệu bài.
Nhắc lại dấu thanh đã học ?
Các âm đã học ?
Quan sát tranh vẽ và trả lời:
Tranh vẽ ai ? cái gì ?
` ' ? ~ . 
e, b
Em bé đang bẻ ngô, bẹ cau, người trên sông.
H đọc những từ bên cạnh hình vẽ
bé, bẻ, bẹ, bè cá nhẫn ...
b) Ôn tập.
Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be.
G kẻ bảng mẫu b e
 be
H ghép be đọc
Đọc b - e - be 
Thêm dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng.
Treo bảng phụ. Đọc be và các dấu thanh.
“be” thêm dấu huyền thì được tiếng gì ?
be dấu thanh ` ' ? ~ .
bè - be huyền bè 
Tương tự với các dấu thanh ?
Ghép các tiếng
Đọc lần lượt các tiếng 
bé, bẻ, bẽ, bẹ
Từ e, b và các dấu thanh ta có thể tạo ra các từ khác: 
Đọc cá nhân, đồng thanh 
be be là tiếng kêu của con gì?
bè bè - to bành ra hai bên
be bé-chỉ người hay vật nhỏ...
e, be be, bè b, be bé
* Hướng dẫn viết:
G: viết mẫu trên bảng theo khung ô ly. Nhắc lại quá trình viết. yêu cầu quan sát trên không để định hình viết.
Tổ 1: be, bè
Tổ 2: bé bẻ
Tổ 3: bẽ, bẹ
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
Đọc bài trên bảng
Đọc SGK
7 em
8 em
Quan sát tranh và trả lời:
Tranh vẽ gì ?
Em bé và các đồ vật được vẽ thế nào ?
Em bé đang chơi đồ chơi
Đẹp, nhỏ, xinh xinh, be bé
b) Luyện nói: Các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
Tranh thứ nhất vẽ gì ?
Tranh thứ hai theo chiều dọc vẽ gì ?
Con dê
Con dế
Các bức tranh tiếp theo ?
Dưa, dứa, cỏ, cọ, vó, võ
Các con đã trông thấy các con vật cây cỏ, đồ vật, người tập võ này chưa ? ở đâu ?
ở công viên, vườn bách thú, mẹ mua ...
Quả dừa dùng để làm gì ?
Khi ăn dưa có vị gì ? ...
Uống nước, ăn cùi
Có vị ngọt ...
* Luyện viết.
Tô các tiếng trong vở tập viết.
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
 Toán
Các số 1, 2, 3
 i - mục tiêu.
1. Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.
- Biết đọc viết các số 1, 2, 3. Đếm từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1, 2, 3 đồ vật là số thứ tự các số 1, 2, 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng đọc, đếm viết số từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
3. Say mê học toán.
ii - đồ dùng.
- Bộ đồ dùng học toán. 
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Tô màu vào các hình tam giác
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- Các số 1, 2, 3
b) Giới thiệu từng số.
Nhắc lại các số 1, 2, 3
Bước 1: Quan sát các nhóm chỉ có 1 phần tử.
VD: Bức ảnh có 1 con chim.
Bức tranh có 1 bạn gái.
Tờ bìa có 1 chấm tròn. 
Bàn tính có 1 con tính
Quan sát các nhóm đồ vật 
G: chỉ vào bức tranh và nói có 1 bạn gái.
Có 1 bạn gái, 1 con chim, 1 chấm tròn, 1 con tính. 
Bước 2: Đặc điểm chung của các nhóm đồ vật có số lượng đều bằng 1.
Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lượng bằng 1. Ta dùng một số để chỉ số lượng của mỗi đồ vật trong nhóm đó.
Số 1 viết bằng chữ số một. G viết số 1
Số 1 in, chữ số 1 viết.
G: chỉ vào số đọc “một”
G: Lấy và gài số 1
Lấy ví dụ có số lượng là 1
Quan sát trên bảng
Đọc số 1
Gài số 1 và đọc 
1 cửa ra vào, 1 bảng to 
* Giới thiệu số 2 và 3 tương tự như số 1.
Hướng dẫn chỉ vào hình vẽ các cột hình lập phương các ô vuông để đếm từ 1 đến 3 (1, 2, 3) rồi đọc ngược lại. 
3. Luyện tập.
Bài 1: Thực hành viết số.
Viết 1 dòng số 1, 2, 3 
Viết bảng con số 1, 2, 3
Viết bảng 1, 2, 3: 2 lần đọc cá nhân - đồng thanh 
Viết vào vở các dòng số 
Viết vở
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập
H nhận ngay ra số lượng đối tượng trong mỗi hình vẽ.
Điền số lượng
Bài 3: Hướng dẫn nêu yêu cầu của bài tập theo từng cụm hình vẽ.
Nhận xét - chữa bài
Nêu lại yêu cầu của bài tập
Làm bài
iv - củng cố - dặn dò.
Đếm lại số 1, 2, 3 - 3, 2, 1
Xem lại các bài tập. 
____________________________________
 toán +
luyện tập
i - mục tiêu.
Đọc viết các số 1. 2, 3 .
Đếm từ 2 đến 3 và từ 3 về 1.
Hoàn thành bài tập trong vở bài tập toán.
Hứng thú học tập. 
ii - đồ dùng.
Bảng con, vở bài tập toán.
iii. hoạt động dạy học.
1. Đọc các số: số 1, số 2, số 3.
2. Đếm.
Đếm 1 -> 3 và 3 -> 1
3. Viết các số 1, 2, 3
Nhiều em đếm
Viết bảng con 
4. Tìm các nhóm đồ vật có số lượng là 1, 2, 3
Nêu các đồ vật với số lượng yêu cầu của giáo viên
5. Bài tập
G quan sát và sửa cho H 
6. Nhận xét tiết học
H chữa từng bài - Nhận xét
 _______________________________________
 Tiếng việt+
Luyện tập
i - mục tiêu.
Củng cố vững cách đọc và viết dấu thanh.
Làm bài tập.
ii - hoạt động dạy học.
1.Đọc các dấu thanh.
2. Đọc bài trong SGK.
Bài 4, 5, 6: cá nhân - đồng thanh 
3. GV đọc chính tả các dấu thanh: HS viết bảng con.
4.GV đọc chính tả: be, bé, bẻ, bẽ, bẹ, bè: HS viết(chú ý dấu thanh nhỏ đúng vị trí).
5. Viết vở: Mỗi chữ một dòng- GV uốn nắn, sửa chữa.
6. Làm bài tập.
Làm vở bài tập Tiếng Việt.
G hướng dẫn làm từng bài.
Chấm bài - Nhận xét.
____________________________________
tự học 
hoàn thành bài còn lại trong vở bài tập toán, bài tập tiếng việt
_______________________________________________________________
 Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Tiếng việt
Bài 7: ê, v
i - mục tiêu.
1. Đọc và viết được ê, v, bê, ve. Các từ ngữ ứng dụng.
phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “bế bé” .
* H khá, giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm ê,v.
* H yếu : Nhận biết được chữ ê, v.
2. Rèn kỹ năng nhận biết được chữ ê, v có trong các từ của một đoạn văn bản.
3. Có ý thức luyện đọc viết tốt.
ii - đồ dùng.
Tranh minh hoạ và đồ dùng.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be be, be bé.
2. Bài mới 
Tiết 1
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy chữ ghi âm.
+ Nhận diện:
Chữ ê có gì khác với chữ e chúng ta đã học?
Cùng được viết bởi 1 nét thắt
Chữ ê có thêm 1 dấu mũ
Dấu mũ trên chữ ê trông giống gì ?
Giống hình cái nón
Phát âm và đánh vần tiếng 
G phát âm mẫu: ê
Lấy chữ cái ê và gài bảng
Phát âm miệng mở rộng hơn 
Gài ê: đọc phát âm để tay lên miệng
Khi phát âm ê luồng hơi phát ra như thế nào ?
Luồng hơi phát ra không bị cản
Vậy ê là nguyên âm hay phụ âm ?
Là nguyên âm 
Có âm ê muốn có tiếng bê ta phải thêm âm gì ?
Gài bảng tiếng bê 
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
G: ghi bê 
Đọc bảng
+ Giới thiệu chữ v
Nhắc v
Âm v được ghi bằng chữ cái vê 
Đọc lại 
Chữ vê được ghi bằng mấy nét?
1 nét móc 2 đầu và 1 nét thắt nhỏ - cá nhân + đồng thanh 
Luồng hơi phát ra như thế nào ?
Phụ âm v
So sánh phát âm giữa b và v
Ghép chữ và phát âm 
Ghép v, ve
Đánh vần - phân tích - đọc trơn 
Vừa rồi học mấy âm ?
2 âm 
Đọc bài trên bảng
Chỉ bất kỳ đánh vần phân tích - đọc trơn 
Hướng dẫn viết bảng
Giới thiệu 4 kiểu chữ
Ê in, ê in thường, ê viết 
Quan sát 4 kiểu chữ
Ê: viết hoa
V in, v in thường, v viết
V: viết hoa
Viết mẫu: ê, v
Viết trên không
Viết bảng con 
 Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc
Đọc bài trên bảng.
Đọc SGK
7 em
8 em
b) Luyện nói.
Chủ đề: bế bé
Ai đang bế bé ?
Em bé vui hay buồn? tại sao?
Quan sát tranh vẽ
Mẹ đang bế bé
Vui vì em bé rất thích được mẹ bế
Mẹ thường làm gì khi bế bé?
Còn em bé nũng nịu mẹ như thế nào ?
Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta. Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
+ Luyện viết.
Hướng dẫn H viết vào vở tập viết.
Viết vở 
G quan sát uốn nắn cho H
Chấm bài - Nhận xét 
iv - củng cố - dặn dò.
Đọc lại bài trên bảng.
Xem trước bài 8.
____________________________________
 toán
luyện tập 
i - mục tiêu.
1. Củng cố nhận biết về số lượng các nhóm đồ vật có không quá 3 phân tử.
Đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3.
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm số trong phạm vi 3 thành thạo.
3. ý thức tự giác học toán.
ii - đồ dùng.
Sách giáo khoa, vở bài tập toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Đọc, đếm viết các số 1, 2, 3.
2. Bài mới.
Hướng dẫn H làm bài tập.
Bài 1: Quan sát các hình vẽ trong bài tập 1. Nêu yêu cầu của bài ?
Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ rồi viết số thích hợp vào ô trống.
G: cho H làm bài tập.
Theo dõi giúp đỡ các em 
Hướng dẫn H tự kiểm tra bài 
Làm bài tập 1
Đổi bài cho nhau 
Bài 2: Làm tương tự như bài 1
Nêu yêu cầu của bài
Cho H làm bài
Điền số thích hợp vào ô trống
Làm bài tập 2
Đọc từng dãy số: một, hai, ba hoặc ba, hai, một 
Bài 3: Làm tương tự bài tập 1, 2
Nêu yêu cầu của bài
Cho H làm bài
Chữa bài
Điền số thích hợp vào ô trống
Làm bài 3
Chỉ vào hình vẽ và tập nói 
“hai và một là ba” “một và hai là ba” “ba gồm hai và một”
Bài 4: Tập viết theo thứ tự bài đã cho 
Làm bài tập 4 
iv - củng cố bài học.
 Cho H chơi trò chơi “Ai là người thông minh nhất”
 ________________________________________
 Hoạt động ngoại khoá
 tổ chức văn nghệ lớp
i - mục tiêu 
 1.Kiến thức: H ôn các bài hát đã học ở mẫu giáo
 2.Kỹ năng: Biết biểu diễn văn nghệ 
 3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin 
iii - hoạt động dạy học.
1. Ôn bài:
- Yêu cầu H nhắc lại các bài đã học ở mẫu giáo
- H : Cả nhà cùng vui, ...
- H hát 
2.Tập biểu diễn văn nghệ
- H biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca...
GV khuyến khích những em chưa mạnh dạn
3.Củng cố, dặn dò: Tập hát lại những bài hát đã học.
 ____________________________________ 
 toán +
Luyện tập
i - mục tiêu:
- Khắc sâu và củng cố các hình, hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
-Tập xếp ghép hình.
- Hoàn thành vở bài tập
ii - hoạt động dạy học.
1. GV giơ hình, HS gọi tên các hình(chú ý các hình có đặc điểm đặc biệt).
2. Lấy ví dụ các đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Dùng que tính xếp hình: Mặt trời, ngôi nhà, ngôi sao...
2. Làm bài tập.
Làm vở bài tập toán.
Tô màu vào các hình.
Chú ý: Tô màu cho gọn đều đẹp.
Chấm bài - Nhận xét
 _________________________________ 
 tiếng việt+
 Luyện tập 
i - mục tiêu 	
1. Kiến thức: - ôn bài Ê,V . 
- Hoàn thành vở bài tập 
 * H khá, giỏi: Tự nghĩ những tiếng có chứa âm ê,v.
 * H yếu : Nhận biết được chữ ê, 
2. Kỹ năng: Biết đọc viết các tiếng có chứa Ê,V 
3. Thái độ: Mạnh dạn tự tin trong học tập. 
ii - đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK - đồ dùng. 
iii - hoạt động dạy học.
1.Ôn bài cũ:
- Gọi H đọc bài trong SGK
- H đọc cá nhân( nhiều em)
H khá, giỏi đọc trơn tiếng, từ
H trung bình đánh vần sau đó đọc trơn.
- Luyện viết
Đọc cho H viết: b, be, bẻ, bẹ.
- H viết bảng con.
2.Hoàn thành vở bài tập
- H tự làm bài trong vở bài tập
- GV quan sát giúp đỡ H kém
3.Củng cố, dặn dò: Đọc SGK
 ___________________________________ 
 tự học 
hoàn thành bài còn lại trong vở bài tập toán, bài tập tiếng việt
_______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Tập viết
 Tập tô các nét cơ bản (tr 3)
 i - mục tiêu.
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết nét: gạch ngang, sổ thẳng, xiên trái, phải, móc, khuyết, cong.
- Biết tô đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các nét đó.
- Yêu thích học tập viết.
ii - đồ dùng.
- GV: Các nét mẫu.
- HS : Vở tập viết.
 iii - hoạt động dạy học.
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết các nét cơ bản 
- Treo mẫu: “nét gạch ngang” yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các nét còn lại hướng dẫn tương tự.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vở 
- HS tô các nét vào vở.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài 
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các nét vừa tô?
 Tập viết
Tập tô e, b, bé (tr 5)
i - mục tiêu.
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: e, b, bé .
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: e, b, bé , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
 ii - đồ dùng.
- Giáo viên: Chữ: e, b, bé và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
 iii - hoạt động dạy học.
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước viết bài chữ gì? - e, b , bé.
- Yêu cầu HS viết bảng: nét móc hai đầu, - lớp viết bảng con.
 nét cong, nét khuyết.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - 1-2 em thực hiện.
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết
 vần từ ứng dụng
- Treo chữ mẫu: “e, b” yêu cầu HS quan sát và
 nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? - q/s , nêu đặc điểm của 
 Độ cao các nét? từng chữ .
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung - theo dõi , n/x.
 chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết? - 1-2 thực hiện .
- Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS - luyện viết bảng .
nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng:bé. – 1-2 em thực hiện. 
 - HS tập viết trên bảng con.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập tô , tập viết 
vở 
 - HS tập viết chữ: e, b, tập viết từ ngữ: bé.
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết
 cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ 
 mắt đến vở
- Chấm bài - HS TB tiếp tục hoàn 
- Nhận xét bài viết của HS. thành bài viết.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
 Toán
các số 1, 2, 3, 4, 5
i - mục tiêu.
1. Giúp H có khái niệm ban đầu về số 4, 5
Biết đọc viết các số 4, 5
Biết đọc đếm các số từ 1 đến 5 và từ 5 -> 1
Nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 -> 5 và thứ tự mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5
2. Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm, nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5 nhanh chính xác.
ii - đồ dùng.
Bộ đồ dùng học toán.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
G: đưa 1 cái mũ, 2 quyển vở, 3 cái bút
Viết số tương ứng
2. Bài mới.
a) Giới thiệu số 4, 5
* Số 4
Bước 1
Quan sát các nhóm đồ vật nhẩm thầm
4 mũ, 4 cốc
Bước 2
G hướng dẫn H nhận ra đặc điểm chung của từng nhóm đồ vật mà số lượng đều là 4
Số cốc, số mũ đều có số lượng là mấy ?
Số mũ, số cốc đều có số lượng là 4
4 cái cốc, 4 cái mũ đều có số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số lượng của nhóm số đồ vật đó.
Số 4 được viết bằng chữ số 4
Nhắc lại
G viết số 4
Quan sát 4 in, 4 viết
Đọc số 4
Hướng dẫn viết số 4
Viết bảng con 
* Số 5: Dạy tương tự như số 4
Quan sát tranh vẽ SGK nêu số ô vuông từ trái sang phải đọc số lượng. Chỉ vào các số dưới ô vuông và đọc.
Viết số lượng ô vuông dòng dưới cùng, đọc các số ghi trong từng nhóm ô vuông.
b) Thực hành.
Bài 1: Viết số 4, 5
H viết dòng số 4, 5
Bài 2: Nhận biết số lượng viết số vào 
H nhận biết số lượng và viết số vào ô trống
Chữa bài - nhận xét 
Bài 3: Số 
Nêu yêu cầu
Viết số thích hợp vào ô trống
Tự làm - đổi vở kiểm tra
Bài 4: Nối theo mẫu
Tổ chức trò chơi 
H nhận biết số lượng và nối nhanh
iv - củng cố - dặn dò
Đếm từ 1 đến 5 và từ 5 về 1
_______________________________________________________________
đạo đức
Em là học sinh lớp một
i - mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết được:
Trẻ em đến tuổi học phải đi học
Là học sinh phải thực hiện tốt những quy định của nhà trường những điều giáo viên dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích tiến bộ.
2. Kỹ năng:
thực hiện việc đi học hằng ngày, thực hiện đươc những yêu cầu của giáo viên ngay những ngày đầu đến trường. 
3. Thái độ:
Vui vẻ phấn khởi, tự giác đi học.
II - đồ dùng:
Vở bài tập đạo đức, một số bài hát.
Tranh minh hoạ.
iii - hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
Kiểm tra SGK.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: thực hiện trò chơi “tên bạn, tên tôi”
G: Phân nhóm: 6 - 8 em đứng thành vòng tròn hướng dẫn học sinh cách chơi.
Em hãy giới thiệu tên của mình với các bạn trong nhóm. Sau đó chỉ định 1 bạn bất kỳ và hỏi tên. 
Tên bạn là gì ? tên tôi là gì ?
Cứ như vậy cho đến hết.
Có bạn nào cùng tên với em không ?
=> Kết luận SGV
Hoạt động 2: H kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình.
Bố mẹ đã chuẩn bị những thứ gì? Khi em đi học lớp 1 ?
=> Kết luận SGV
Hoạt động 3: H kể về những ngày đầu tiên đi học.
2 học sinh kể cho nhau nghe.
Ai đưa em đi học ?
Đến lớp khác gì so với ở nhà ? trường, lớp, cô giáo, các bạn ...
Cô giáo nêu ra những quy định gì cho H.
=> Kết luận SGV.
iii - tổng kết - dặn dò
Tự nhớ và ôn lại 
H thực hiện trò chơi
H kể
Sách, vở, cặp, quần áo, giày dép mới ...
H hỏi - đáp 
đạo đức
Em là học sinh lớp 1 (tiết 2)
i - mục tiêu.
- Trẻ em đến tuổi phải đi học.
- Vui vẻ, phấn khởi tự giác đi học.
ii - hoạt động dạy học
1. Bài cũ.
- Em hãy tự giới thiệu tên mình ? 
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Kể về kết quả học tập.
- Kể về những điều các em được học
theo nhóm 2 bạn.
- Các em được học những gì sau hơn một tuần đi học ?
- Cô giáo đã cho những điểm gì ?
- Các em có thích đi học không ?
=> Kết luận SGV:
Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh.
- Đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1 và nêu nội dung. 
- Trong tranh có những ai ?
- Họ đang làm gì ?

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc