Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 8

I.MỤC TIÊU: ( Như tiết 1)

-Tích hợp lồng dạy bảo vệ môi trường cho HS.

II. ĐỒ DÙNG: (Như tiết 1 )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

A. Bài cũ (1) T? tiết trước em học bài gì ?

*Khởi động (10) Cho HS chơi trò chơi "đổi nhà".

T Hướng dẫn cách chơi, luật chơi tổ chức trò chơi

Thảo luận :

- Em cảm thấy thế nào khi luôn có 1 mái nhà?

- Em sẽ ra sao khi không có mái nhà?

 T Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.

B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài:(1)

T giới thiệu trực tiếp ghi bảng

HĐ1:(10) Tiểu phẩm " Chuyện của bạn Long"( do 1 số HS đóng vai)

GV nêu các vai: Long, Mẹ Long, Các bạn Long.

ND: Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm và dặn Long. ở nhà trông nhà cho mẹ. Long đang học bài các bạn đến rủ đi chơi. Long lưỡng lự rồi đồng ý đi chơi cùng bạn.

* Thảo luận sau khi xem tiểu phẩm:

- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long( bạn Long đã nghe lời mẹ chưa?)

-Điều gì xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?

- T nhận xét

HĐ 2: HS tự liên hệ (10)

 GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ.

- Sống trong GĐ, em được cha mẹ quan tâm như thế nào?

- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?

GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập bạn.

 GV kết luận: Các em thật HP, sung sướng khi được sống cùng với GĐ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với các bạn thiệt thòi không được sống cùng GĐ.Trẻ em có bổn phận phải yêu quí GĐ, kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ.

 C. Củng cố, dặn dò.(2)

-Hôm nay học bài gì?

GV? Gia đình em có mấy người?

GV kết luận:GĐ chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số,góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường.

GV nhận xét tiết học. H trả lời cá nhân

 HS đứng thành vòng tròn lớn điểm danh 1, 2, 3 cho đến hết. Sau đó người số 1 và 3 sẽ nắm tay nhau tạo thành mái nhà, người số 2 đứng giữa. Khi quản trò hô "đổi nhà" những người mang số 2 sẽ đổi chỗ cho nhau. Quản trò nhân lúc đó sẽ chạy vào 1 nhà nào đó. Em nào chậm chân không tìm được nhà sẽ mất nhà và phải đứng ra làm quản trò. Trò chơi cứ tiếp tục

.Rất vui vẻ ấm cúng.

.Rất buồn, lo lắng.

HS chú ý lắng nghe.

HS lấy sách để trước mặt.

HS chú ý lắng nghe để thực hiện.

HS đóng tiểu phẩm.

HS khác theo dõi để thảo luận.

.Bạn chưa nghe lời mẹ

.Đá bóng xong có thể bị ốm, có thể phải nghỉ học.

HS chú ý lắng nghe.

 HS từng đôi một tự liên hệ

Một số HS trình bày trước lớp

HS theo dõi nhận xét, bổ sung.

HS lắng nghe

. gia đình em.

HS trả lời cá nhân.

HS lắng nghe

H về xem trước bài 5

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng. 
*ý nghĩa của câu chuyện: 
Ba hoa và cẩu thả là tính xấu rất có hại " khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình, rùa ba hoa nên đã chuốc hoạ vào thân ", truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.
C . Củng cố, dặn dò (3’)
- GV chỉ bảng ôn.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1.
- HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân.
HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh em bé đang ngủ trưa trong tranh minh hoạ.
HS đọc cá nhân, lớp
HS đọc tên câu chuyện
HS nghe kể.
HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài:
Tranh 1: Rùa và khỉ là đôi bạn thân, khỉ báo cho rùa vợ khỉ vừa sinh con; rùa liền vội vàng đến thăm.
Tranh 2: Đến nơi, rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con khỉ, vì nhà khỉ ở trên một chòi cao, khỉ bảo rùa ngậm chặt đuôi để khỉ đưa lên.
Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi khỉ liền mở miệng đáp lễ, bị rơi xuống đất.
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt; thế là từ đó trên mai của rùa thường có vết rạn nứt.
HS nghe
- HS đọc lại bảng ôn.
- Về nhà đọc bài 32.
Thể dục
 Tiết 8 : Đội hình đội ngũ – Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
I: Mục tiêu: Giúp H:
Ôn 1 số kỹ năng đội hình đội ngũ đã học, yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác.
Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước, yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi “qua đường lội” yêu cầu H biết tham gia vào trò chơi .
II: Nội dung và phương pháp.
Thầy
Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
B: Phần cơ bản (25’)
1. Hoạt động 1: Ôn đội hình đội ngũ.
lần 1: T điều khiển
lần 2,3 T y/c lớp trởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2:Học tư thế đứng cơ bản
T nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp phân tích động tác
T nêu khẩu lệnh... đứng đưa hai tay ra trước 
3 Hoạt động 3 : Ôn trò chơi “ Qua đường lội”.
T điều khiển.
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ
- H thực hiện quay trái, quay phải, đằng sau, dóng hàng, nghiêm , nghỉ.
- H cả lớp tập theo.
- H theo dõi.
- H thực hành.
- H thực hiện 
- H đứng vỗ tay hát.
- H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng: 
Tiết 1: Toán: Tự học: Luyện tập.
I: Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học cho H.
- Rèn kỹ năng so sánh và làm tính cộng trong phạm vi 4 .
II: Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động 1: Thực hành (25’)
T ghi đề lên bảng, hướng dẫn H làm vào vở ô li.
Bài 1: > , < , =
2 + 1 ... 2 4 ... 2 + 2
1 + 1 ... 3 3 ... 3 + 1
2 + 2 ... 2 2 ... 1 + 2 
Bài 2: Số ?
1 + ... = 2 2 + ... = 4
2 + ... = 4 1 + ... = 3
1 + ... = 3 3 + ... = 4 
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp.
 2 + 1= 
 2 3 4 5 6 7 8 9
	 2 + 2 = 
2. Hoạt động 2 : Chữa bài (10’)
Bài 1: T y/c H lên bảng làm H khác nhận xét.
Bài 2: H làm và nêu cách làm
T củng cố các phép cộng trong phạm vi 4
Bài 3: 
T nhận xét 
 *T củng cố – dặn dò
- H làm bài tập cá nhân.
- 3 H lên bảng điền dấu
- 1H lên ghi số .
- 1H lên nối ô.
Tiết 2: Toán: Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập củng cố phép cộng trong phạm vi 4.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T giới thiệu ND tiết học.
1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (25’)
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng trong phạm vi 4
2. Hoạt động 2:Thi đọc HTL các phép cộng trong phạm vi 4 (10’)
T theo dõi , nhận xét tuyên dương
 *T nhận xét tiết học
H thực hành cá nhân
H đọc cá nhân
Tiết 3:Tiếng việt: Tự học: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Học sinh đọc một cách chắc chắn âm và chữ ghi vần đã học ia, ua, ưa, 
 - Đọc được câu ứng dụng, các từ ngữ ứng dụng từ bài 29 đến bài 31
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động 1: (15’) Luyện đọc bảng
T ghi bảng , tổ chức luyện đọc.
ia, ua, ưa.
tia số mùa mưa
kia kìa thi múa
quả dưa xưa kia
 Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
 Bà đi chợ mua khế, thị, mía.
2. Hoạt động 2: Luyện đọc sgk (20’)
T tổ chức luyện đọc từ bài 29 đến bài 31
T theo dõi – nhận xét.
*T nhận xét tiết học
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
H lên bảng đọc cá nhân
Buổi chiều:
Toán: (& 30) : Phép cộng trong phạm vi 5
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
II. Đồ dùng: GV & HS : Bộ đồ dùng học Toán.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ:(3’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài:(1’)
 GV giới thiệu trực tiếp bài học
 2. HĐ 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5 (15’)
Bước 1: phép cộng 4 +1= 5
GV cho HS QS bức tranh 1: Có 4 con cá, thêm 1 con cá nữa . Hỏi có tất cả mấy con cá?
GV nói: 4 thêm một bằng 5. 
Để thể hiện điều đó người ta có phép tính như thế nào, đọc phép tính?
Bước 2: Phép cộng 1 + 4= 5 .
Đưa 1 cái mũ thêm 4 cái mũ, có tất cả mấy cái mũ ?
Đọc phép tính .
Bước 3: Giới thiệu các phép cộng 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5.Tương tự như giới thiệu 4 + 1= 5, 1 +4 =5 .
Bước 4: So sánh 4 +1= 5 và 1 + 4= 5
Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? 
GV: 4 + 1= 5, 1 + 4 =5. Vậy có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính trên? 
So sánh 3 + 2 và 2 + 3 tương tự.
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
 Bước 5: Bảng cộng trong phạm vi 5: Cuối cùng GV giữ lại tất cả phép cộng vừa lập được và cho HS đọc thuộc .
3. HĐ2: Thực hành (15’)
GV HDHS làm bài, chữa bài. 
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý đặt ngang để tính) đây chính là bảng cộng trong phạm vi 5.
Bài 2: GV lưu ý đặt cột dọc để tính kết quả đặt thẳng hàng với 2 số trên.
Bài 3: GV lưu ý : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: viết phép tính thích hợp
T yêu cầu HS nêu bài toán.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
Hôm nay chúng ta học bài gì?
GV nhận xét tiết học
HS đọc cá nhân phép cộng trong phạm vi 4.
HS theo dõi nhắc lại đề bài
HS trả lời: Có 5 con cá.
HS đọc 4 + 1= 5
HS viết bảng con 4 + 1= 5. HS đọc phép cộng.
1 thêm 4 là 5
HD đọc cá nhân 1 + 4 =5
...Bằng nhau và bằng 5
4 +1 bằng 1 + 4
...Kết quả không đổi.
HS đọc thuộc bảng cộng 5.
H làm bài cá nhân
HS đọc kết quả làm bài. 
2 HS lên bảng chữa bài
1HS lên bảng chữa bài
 Phép tính 4+ 1= 5. 
 2+ 3 =5
phép cộng trong phạm vi 5.
Đọc lại bảng cộng 5.
HS Về nhà xem trước bài 30
Tiếng Việt: Bài 32 : oi , ai
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái.
- Đọc được câu ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
 Chú nghĩ về bữa trưa.
- Phát triển lời nói tự nhiên ( luyện nói từ 2 – 3 câu ) theo chủ đề sẻ, ri, bói cá, le le.
II. Đồ dùng: Giáo viên & Học sinh : Bộ mô hình Tiếng Việt
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ : (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :1.Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Dạy vần (22’)
Bước 1: Nhận diện vần
+ Vần oi
Vần oi được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần oi và nói: vần oi gồm 2 con chữ o và i.
- So sánh oi với i
Bước 2: Đánh vần
- GV HD HS đánh vần: o - i - oi
Đã có vần oi muốn có tiếng ngói ta thêm âm gì, dấu gì?
- Đánh vần ng- oi- ngoi- sắc - ngói.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng ngói?
GV cho HS quan sát tranh 
Hỏi trong tranh vẽ gì?
Có từ nhà ngói.
 GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
 + Vần ai Qui trình tương tự vần oi
Vần ai được tạo nên từ: a, i
So sánh oi và ai
Bước 3 : HD viết 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: oi, ngói Lưu ý nét nối giữa o và i
GV nhận xét .
3.HĐ2 : Đọc từ ngữ (8’)
GV ghi mẫu
GV đọc mẫu, HDHS hiểu nghĩa từ.
GV goị HS đọc các từ ngữ ứng dụng
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
3 HS lên bảng đọc bài 31
...gồm 2 con chữ o và i
- Giống nhau: cùng có chữ i.
- Khác nhau: oi còn thêm o.
- HS cài vần oi
- HS nhìn bảng phát âm : lớp, cá nhân.
Thêm âm ng, dấu sắc
HS cài tiếng ngói
HS phát âm
...ng đứng trước oi đứng sau, dấu sắc trên chữ o.
- HS đọc trơn: oi, ngói
...ngôi nhà ngói.
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
Giống nhau: kết thúc bằng i.
Khác nhau: ai bắt đầu bằng a.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: oi, ngói Lưu ý: nét nối giữa n, g, o, i
HS lên bảng gạch chân chữ chứa vần
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS luyện đọc cá nhân , lớp
Tiết 2
4. HĐ3. Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS khuyến khích đọc trơn.
* Luyện đọc sgk
GV tổ chức đọc cá nhân, cả lớp
Bước 2. Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những con gì?
- Em biết con chim nào trong số các con vật này? Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?
- Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?Trong số này có con chim nào hót hay không?
- Em có yêu quý loai chim không? 
GV tổ chức, nhận xét
Bước 3 : Luyện viết (15’)
GV viết mẫu, nêu cách viết:
- GVQS giúp đỡ HS.
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV cho HS thi tìm tiếng,từ chứa vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc cá nhân
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
...các con chim.
con chim sẻ, bói cá, ri, le le.
chim bói cá sống ở gần sông, thích ăn cá.
chim sẻ sống ở trên cây, thích ăn hạt kê.Chim sẻ hót rất hay. 
HS luyện nói trong nhóm, nói trước lớp
- HS viết vào vở tập viết oi, ai, nhà ngói, bé gái
- HS tìm vần vừa học trong sách, báo.
... oi, ai
Về nhà xem trước bài 32.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
 Buổi sáng:	
Tiết 1:Tiếng việt : Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu: - Rèn cho H viết đúng, đẹp chữ ghi vần ia, ua, ưa, oi, ai, 
- Viết được từ và câu ứng dụng.
- Luyện viết nét thanh, nét đậm cho H.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T Giới thiệu ND tiết học
1.Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (15’)
T đọc các chữ ia, ua, ưa, oi, ai.
T tổ chức , nhận xét
2.Hoạt động2: (20’) luyện viết bài vào vở
T viết chữ mẫu và phân tích chữ mẫu
T. hướng dẫn H ghi bài
T cá thể hoá chấm bài, nhận xét.
- H luyện viết vào bảng con.
- H theo dõi.
- H ghi bài vào vở ô li.
 + vần một dòng
 + mỗi từ một dòng
 + câu một dòng
Tiết 2 :Tiếng việt: Tự học: Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
Học sinh đọc và viết được một cách chắc chắn âm và chữ ghi vần đã học ia, ua, ưa, oi, ai,
- Đọc được câu ứng dụng, các từ ngữ ứng dụng từ bài 29 đến bài 32
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động 1: (15’) Luyện đọc bảng
T ghi bảng , tổ chức luyện đọc.
ia, ua, ưa, oi, ai,
chia quà khế chua quá
mùa dưa cả nhà ngủ trưa
bói cá mái ngói đỏ
 Bà chia quà cho bé .
 Mẹ mua dưa về cho bé .
 Bé gái nói gì thế ?
2. Hoạt động 2: Luyện đọc sgk (20’)
T tổ chức luyện đọc từ bài 29 đến bài 32
T theo dõi – nhận xét.
*T nhận xét tiết học
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
H lên bảng đọc cá nhân
Tiết 3: Luyện viết chữ đẹp: Tự học
 Bài 14: mái ngói , thổi lửa , bơi lội, mùa dưa
I: Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng viết chữ sau: mái ngói , thổi lửa , bơi lội, mùa dưa.
- Rèn cho H viết đợc nét thanh , nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T Giới thiệu ND tiết học
1.Hoạt động 1: quan sát chữ mẫu (5’)
T viết chữ , nêu quy trình viết chữ (mái, lửa )
2.Hoạt động2: (5’) Hướng dẫn viết 
T viết chữ mẫu
3. Hoạt động 3: Thực hành (25’)
T cá thể hoá uốn nắn H viết
T lưu ý H cách viết nét thanh , nét đậm.
T Chấm và nhận xét 
- H nêu lại quy trình viết chữ.
- H quan sát
- H viết bài cá nhân.
( Mỗi từ viết một dòng )
Buổi chiều : 
Toán (& 31) :	 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng:- Giáo viên: Tranh vẽ bài tập 4,5; bảng phụ. 	 
 - Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài cũ:(3’)
T nhận xét , ghi điểm
 B. Bài mới :*. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1:Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5. (5’) GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. GV ghi bảng cộng lên bảng.
HĐ 2: Luyện tập.(25’)
GV HDHS làm bài, chữa bài.
Bài 1: Tính
 GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý đặt hàng ngang để tính, đây là bảng cộng trong phạm vi 5 ).
Lưu ý HS: khi đổi chỗ các số trong phép tính thì kết quả thế nào?
 Bài 2: Tính 
GV lưu ý HS đặt cột dọc để tính, viết các số thẳng cột với nhau.
Bầi 3:Tính
 GV lưu ý:
 Phép tính 2 + 1 + 1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
Bài 4: > < = ?
 GV lưu ý HS: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? 
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
GV lưu ý HS: Có ba con mèo thêm hai con mèo, hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học
2 HS lên bảng tính các phép cộng trong phạm vi 5.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5. 
HS làm bài, chữa bài
1 HS lên chữa bài
...Kết quả bằng nhau.(2 + 3 = 3 + 2)
HS đặt cột dọc để tính. phép tính.
... Cộng từ trái sang phải: Lấy 2 + 1 = 3; 3 + 1 = 4 
vậy 2 + 1 + 1 = 4.
Ta phải thực hiện phép tính trước khi điền dấu.
HS nêu bài toán
...Phép tính 3 + 2 = 5 hoặc 2 + 3 = 5.
 HS đọc lại phép cộng trong phạm vi 5
 Về nhà xem trước bài 31
Tiếng Việt	 Bài 33 : ôi , ơi
I.Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Phát triển lời nói tự nhiên (Luyện nói từ 2 – 3 câu ) theo chủ đề : Lễ hội
II. Đồ dùng:Giáo viên: Bộ mô hình Tiếng Việt.
 Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1
Hoạt động của	 Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 GV giới thiệu trực tiếp bài học
 HĐ1: Dạy vần (22’)
+ Vần ôi
Bước 1: Nhận diện vần
Vần ôi được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần ôi và nói: vần ôi gồm: 2 con chữ ô và i
So sánh ôi với oi.
GVnhận xét.
Bước 2 : Đánh vần
 - GV HD HS đánh vần: ô- i- ôi
Đã có vần ôi muốn có tiếng ổi ta thêm dấu gì?
- Đánh vần ôi - hỏi- ổi
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng ổi?
GV cho HS quan sát tranh 
Hỏi quả này là quả gì?
Có từ trái ổi. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá: trái ổi 
- GV chỉnh sửa cho HS.
 + Vần ơi (Quy trình tương tự ôi.)
- Vần ơi được ghép từ 2 con chữ ơ và i
- So sánh ôi và ơi
GV chỉ bảng gọi HS đọc
 Bước 3 : HD viết 
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ôi. Lưu ý nét nối giữa ô và i.
+Tiếng và từ ngữ.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: ổi
- GV viết mẫu từ ngữ trái ổi và HD quy trình viết.
GV nhận xét .
 HĐ2 : Đọc từ ngữ (8’)
GV ghi bảng:cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
GV giúp HS hiểu từ 
GVtổ chức đọc
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc bài 32 sgk
...gồm 2 con chữ ôvà i
HS thực hành cài ôi.
 - Giống nhau: cùng có chữ i.
- Khác nhau ôi còn thêm ô
- HS nhìn bảng đánh vần : lớp- cá nhân.
...Thêm dấu hỏi
HS cài tiếng ổi
...ôi đứng riêng, dấu hỏi trên ô
- HS đọc trơn: ôi, ổi. 
...quả ổi
HS nhìn bảng đọc trơn. lớp- nhóm- cá nhân .
- Giống nhau: cùng có chữ i.
- Khác nhau: ...ơi có ơ
HS phát âm, đọc trơn.
HS QS quy trình viết.
- HS viết bảng con: ôi, trái ổi.
 ơi, bơi lội
Lưu ý: nét nối giữa ô, i, dấu thanh.
HS lên bảng gạch chân chữ chứa vần.
HS hiểu từ ngữ.
HS đọc cá nhân, lớp
 Tiết 2 
 HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
* Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk.
GV tổ chức cho HS luyện đọc lại bài 
Bước 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
- Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
- Ai đưa em đi lễ hội?
- Qua ti vi, nghe kể em thích lễ hội nào nhất?
 Bước 3: Luyện viết (15’)
- GVQS giúp đỡ HS
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV nhận xét
- HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
-HS Đọc câu ứng dụng (cá nhân-nhóm - lớp).
- HS luyện đọc (cá nhân-nhóm - lớp).
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
-... Lễ hôị Lam Kinh vào 21, 22 tháng 8 âm lịch.
...cờ treo, người ăn mặc đẹp , ca múa các trò vui...
... Bố, mẹ em.
... Lễ hội đền Hùng...
- HS viết và vở tập viết ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
ôi, ơi.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 34.
Tự nhiên và xã hội :(& 8) : ăn, uống hàng ngày
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
- Nói được cần phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
- Có ý thức trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A.Bài cũ : (3’) T? Tiết trước em học bài gì ?
Hằng ngày em đánh răng , rửa mặt mấy lần ? Vào lúc nào ?
 * Khởi động:(5’) Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ, uống nước vào hang.
Mục tiêu: Gây hưng phấn trước khi vào bài và giới thiệu bài.
GV phổ biến cách chơi: GV HD cách chơi, vừa nói vừa làm động tác mẫu.
HD luật chơi:
+ Người quản trò sẽ vừa nói vừa làm các động tác.
+ Lúc đầu làm đúng, về sau làm sai.
+ Những người chơi có nhiệm vụ phải làm đúng các động tác.
+ Nếu ai sai sẽ bị thua.
 B. Bài mới.T giới thiệu trực tiếp ghi bảng
 HĐ 1.Động não.(8’)
 Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn:
- Hãy kể tên những thức ăn đồ uống mà các em thường xuyên dùng hằng ngày?
- GV khuyến khích các em nêu được càng nhiều càng tốt.
Bước 2:
GV hỏi:- Các em thích ăn thức ăn nào trong số đó?
-Thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
HĐ 2: làm việc với sgk.(10’)
Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn uống hằng ngày.
Cách tiến hành.
Bước 1 GVHD.Hãy QS từng nhóm hình ở trang19 sgk và trả lời câu hỏi:
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Bước 2: GV kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt.
HĐ 3: Thảo luận cả lớp.(10’)
Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
Cách tiến hành:
GV lần lượt đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận.
- Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
- Hằng ngày, em ăn mấy bữa, vào những lúc nào?
- Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo trước bữa ăn chính?
Kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. Hằng ngày cần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, tối. Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính ...
C. Củng cố, dặn dò (2’)
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
HS trả lời cá nhân
HS chú ý theo dõi GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
HS chơi thử.
 HS chơi thật 1 số lần, sau mỗi lần "bắt"1 số em làm sai. Những em làm sai sẽ bị phạt đứng trước lớp hát 1 bài. 
HS suy nghĩ và lần lượt từng em kể tên 1 vài thức ăn các em vẫn ăn hằng ngày.
HSQS các hình ở trang 18,19 sgk. Sau đó chỉ và nói lên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
Lớp chia làm 4 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, QS hình và trao đổi theo nhóm.
HS chú ý lắng nghe suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
- HS phát biểu trước lớp theo từng câu hỏi của GV.
 ăn, uống hàng ngày
HS về xem lại bài,chuẩn bị bài9.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng:
	Tiết 1: Tiếng Việt:	Tự học	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết ia, ua, ưa, oi, ôi, ơi cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 33 VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 Bước 1 : Luyện đọc
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 29 sgk. 
GV rèn đọc cho HS yếu (Mai Anh, 
Trường, Nghĩa).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
 Bước 2 : Luyện viết:
GV viết mẫu và HD quy trình viết: ôi, ơi, cái nôi, dơi dơi.
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 1 dòng.
Uốn nắn cho HS.
 Bước 3 : HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Nối.
GV nhận xét.
Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài 29, 30, 31, 32, 33 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li 
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS nối từ chỉ tên gọi tranh
HS chọn từ nối với từ cho thành câu thích hợp .
HS viết mỗi từ 1 dòng: cái chổi, ngói mới
Về nhà đọc lại bài.
Tiết 2: Nghệ thuật( Tự học )
 Thủ công: Thực hành xé , dán theo ý thích 
1. Mục tiêu : Giúp HS :
- Vận dụng các bước xé , dán đã học ở tiết 7 , xé dán theo ý thích 
 2. Chuẩn bị : T Một số bài của H cũ
 H giấy A4 ; giấy thủ công
 3. Các hoạt động chủ yếu : 
Hoạt động 1:Quan sát mẫu (5’)
T đưa bài mẫu đã chuẩn bị, gợi ý H các bước xé dán
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H xem mẫu nhớ lại các bước xé dán
H thực hành xé dán
H: Quan sát bình chọn bài đẹp.
H:Tự xé dán tranh theo ý thích.
Buổi chiều 
Toán (& 32) : Số 0 trong phép cộng .
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nắm được: Phép cộng với số 0 cho kết quả là chính số đó.
- Biết thực hành tính trong trường hợp này. 
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các mẫu vật.	 
- Học sinh: Bộ chữ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc