Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 27

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Có thái độ tôn trọng, chân tành khi giao tiếp.

- Quý trọng những ngời biết cảm ơn, xin lỗi.

II. Chuẩn bị: GV: Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy để chơi trò chơi: "Ghép hoa"

III. Các hoạt động dạy – học:

GV HS

A. Giới thiệu nội dung y/c tiết học.(1')

HĐ1: Thảo luận nhóm (bài tập 3).(10')

- Cho HS đọc y/c bài tập.

- Cho HS thảo luận nhóm theo từng tình huống.

- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Tình huống 1: Cách ứng xử( c) là phù hợp.

- Tình huống 2: Cách ứng xử ( b) là phù hợp.

HĐ2: Chơi ghép hoa. (bài tập 5).(12')

- Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa, một nhị ghi từ "Cảm ơn", một nhị ghi từ" Xin lỗi" và các cánh hoa, trên đó có ghi những tình huống khác nhau.

- Nêu y/c để HS ghép hoa.

- Y/c các nhóm trình bày sản phẩm.

- Cho cả lớp nhận xét.

- GV nhận xét, chốt lại những tình huống. cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

HĐ3: HS làm bài tập 6.(10')

- GV giải thích y/c bài tập.

- Gọi 1 số HS đọc bài làm.

- Cho cả lớp đọc đồng thanh hai câu đóng khung trong vở bài tập.

Kết luận: Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm, nói lời xin lỗi khi không may làm phiền ngời khác.

B. Nhận xét, dặn dò:(2')

- Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.

- Nêu y/c bài tập 3.

- Thảo luận nhóm trong nhóm.

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Chơi theo nhóm để củng cố hành vi đạo đức đã học.

- 1 số nhóm trình bày sản phẩm.

- Làm bài tập trong vở bài tập Đạo đức.

- Đọc đồng thanh.

- Lắng nghe.

Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 58 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc trí khôn là sự thông minh của con ngời khiến cho con ngời làm chủ đợc muôn loài.
II. Chuẩn bị: Tranh kể chuyện trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ: (3')
+ Tuần trớc các em đã đợc học bài gì?
+ Em hãy nêu lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu chuyên: Trí khôn(1')
HĐ1: GV kể chuyện:(5')
GV kể chuyện, giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh hoạ. tranh minh họa.
HĐ2: Hớng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.(10')
Y/c HS xem tranh 1 sgk, đọc câu hỏi dới tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dới tranh là gì?
Y/c mỗi tổ cử một bạn thi kể đoạn 1.
Y/c HS tiếp tục kể theo các tranh 2,3,4 cách làm tơng tự với tranh 1.
Nhận xét, tuyên dơng nhóm kể hay...
HĐ3: Hớng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện(10')
Y/c HS kể phân vai theo nhóm (4 em).
Quan sát, giúp đỡ các em.
- Y/c lớp bình chọn ngời kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
Nhận xét, tuyên dơng một số em nhớ nội dung chuyện.
HĐ4: Giúp HS rút ra ý nghĩa câu chuyện.(5')
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- GV kết luận rút ra ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:(2')
Em thích nhận vật nào nhất ? Vì sao ?
- Về nhà kể chuyện cho cả nhà cùng nghe
Rùa và Thỏ.
- 2 em nêu.
Lắng nghe.
Bác nông dân đang cày
Thi kể đoạn 1.
HS kể, cả lớp nhận xét.
Các nhóm phân vai thi kể.
- Theo dõi, nhận xét.
HS trả lời, giải thích.
Lắng nghe, thực hiện.
 Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết số có 2 chữ số, tìm số liền trớc, số liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự của các số.
- Củng cố về hình vuông. Nhận biết và vẽ hình vuông.
II. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ:(5') - Y/c HS đứng tại chỗ đọc các số từ 1 đến 100.
+ Các số có một chữ số là những số nào ?
+ Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào ?
- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học.(2')
* HDHS làm bài tập 103 vở bài tập. 
HĐ1: Củng cố về viết số có 2 chữ số, tìm số liền trớc, số liền sau của một số.(15')
Bài 1: Viết số:
Gọi 2 lên bảng chữa bài, 1 em đọc số, 1 em viết số, viết xong đọc lại các số vừa viết.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Gọi một số HS nêu cách tìm số liền trớc của một số rồi chữa bài.
Hớng dẫn HS làm bài (b) tơng tự nh bài (a).
Cho HS tự làm câu c rồi chữa bài ( có thể so sánh 3 số ở từng dòng để thấy quan hệ số liền trớc, số liền sau của một số)
Bài 3: Viết các số:
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
* Lu ý HS: Các số đợc viết ngăn cách nhau bởi dấu phẩy.
Nhận xét, chữa bài cho HS.
HĐ2: Củng cố về cấu tạo số.(8')
Bài 4: Viết( theo mẫu): M: 86 = 80 + 6
Gọi 3 em chữa bài, cả lớp cùng GV nhận xét.
Bài 5: Nối các điểm để có 2 hình vuông.
* Lu ý HS: Hình vuông nhỏ có 2 cạnh nằm trên 2 cạnh của hình vuông lớn.
- Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:(5')
- HDHS dựa vào bảng số từ 1 đến 100 để chơi trò chơi “ Tìm nhanh số liền trớc, số liền sau”.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài.
- HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc khoảng 3 số.
- Một số em nêu nhận xét.
- Theo dõi.
Một em đọc y/c bài tập.
2 em chữa bài.
Làm bài rồi đọc bài làm.
- Một em đọc kết quả bài (b)
- Một em đọc kết quả bài ( c)
2 làm bài, đọc các số vừa viết.
3 em chữa bài.
Tự làm bài trong vở bài tập.
Đổi vở để kiểm tra kết quả của nhau.
Tham gia chơi trò chơi.
Lắng nghe, thực hiện.
 Thủ Công: Cắt dán hình vuông (T2)
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
Kẻ đợc hình vuông.
Cắt, dán đựơc hình vuông theo hai cách.
II.Chuẩn bị: GV: Cắt, dán hình vuông mẫu, dán lên tờ giấy trắng
 HS: Giấy màu có kẻ ô li, hồ dán.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: (2')
- Nhận xét, nhắc nhở.
B. Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1')
HĐ1: Học sinh thực hành:(25')
Cho HS nêu lại 2 cách cắt hình vuông để HS hình dung lại các bớc cắt.
HDHS lật mặt trái của tờ giấy màu để thực hành. 
Trong khi HS thực hành GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm.
Quan sát, hớng dẫn cho HS.
HĐ2. Nhận xét, đánh giá.(5')
- Cho HS trng bày sản phẩm, Y/c cả lớp quan sát, bình chọn sản phẩm đẹp
- GV nhận xét bài làm của HS, về tinh thần học tập và sự chuẩn bị ĐDHT của HS
C. Dặn dò:(2') 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để tiết sau cắt, dán hình tam giác.
Theo dõi.
Thao tác trên tờ giấy màu.
- Lắng nghe, thực hiện.
Nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Chiều: 
 Luyện Toán:	Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng trừ các số trong phạm vi đã học.
- Giải bài toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
* Giới thiệu nội dung bài học. 
HĐ1: Củng cố về cộng trừ trong phạm vi các số đã học.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
40 + 50 10 + 8 19 – 5
60 + 10 7 + 12 13 + 6
Lu ý đặt các số thẳng hàng.
Bài 2: Tính nhẩm.
 17 – 10 + 2 = 90 – 70 + 10 = 
 60 – 50 + 8 = 40 + 20 – 10 = 
 19 – 7 + 5 = 17 – 7 + 60 = 
HĐ2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
Bài 3: Lớp em có 30 bạn HS. Trong đó có 10 bạn gái. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn trai?
Bài 5: Tóm tắt: 
 Có tất cả: 18 con gà.
 Đã bán : 7 con gà.
 Còn lại : .... con gà.?
*Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại bài.
Đọc y/c, làm bài và chữa bài.
3 em lên bảng làm.
Một số em nêu cách đặt tính và tính.
2 em đọc kết quả và nêu cách nhẩm.
Tự giải và trình bày bài giải.
Bài giải:
Số gà còn lại là:
18 – 7 = 11 ( con gà)
 Đáp số: 11 con gà.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Luyện viết: Bài: 47.
I. Mục đích y/c: Giúp HS:
- Viết đẹp, đúng qui trình chữ E, Ê.
- Viết đúng, đẹp câu ứng dụng: Em học giỏi.
- Rèn t thế ngồi ngay ngắn khi viết, tính kiên trì, cẩn thận.
II: Chuẩn bị: - GV: Viết mẫu vào bảng phụ nội dung bài viết. 
	 - HS: Vở luyện viết, bảng con 
III. Các hoạt động dạy- học:
GV
HS 
A. Ôn định tổ chức.
- Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của HS.
- Nhận xét, tuyên dơng.
B. Bài mới: GTB, ghi tên bài học.
HĐ1: Hớng dẫn HS tô chữ cái hoa.
- Treo bảng phụ chép sẵn chữ E, Ê hoa.
Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét về: Số lợng nét và kiểu nét. Điểm bắt đầu và 
điểm kết thúc của chữ E, Ê. Sau đó GV nêu qui trình viết (vừa nói vừa tô vào khung chữ).
- HD HS viết trên không, viết vào bảng con chữ E, Ê.
- Nhận xét, uốn nắn nét chữ cho HS.
HĐ2: Hớng dẫn HS viết câu ứng dụng.
- Treo bảng phụ chép sẵn câu ứng dụng.
- Cho HS đọc câu ứng dụng
- GV nhắc lại cách nối các con chữ.
- Y/c HS viết câu úng dụng vào bảng con 
- Nhận xét, uốn nắn nét chữ cho HS.
HĐ3: HS viết bài:
- HD HS viết vào vở luyện viết.
- Quan sát, hớng dẫn từng em cách cầm bút cho đúng, t thế ngồi đúng. Hớng dẫn HS cách sửa lỗi trong bài viết.
- Thu vở, chấm và chữa một số bài.
C. Nhận xét, dặn dò:
Cho cả lớp bình chọn ngời viết đúng, đẹp nhất trong tiết học và tuyên dơng.
Dặn HS về nhà luyện viết thêm.
- Để sách, vở, ĐDHT lên bàn.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Theo dõi.
Viết trên không.
- Viết bảng con.
- Quan sát, đọc.
- 2, 3 em đọc.
- Viết vào bảng con.
- Theo dõi.
- Viết vào vở luyện viết.
- Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra lỗi lẫn nhau.
- Bình chọn bạn viết đẹp, điểm cao nhất lớp.
- Lắng nghe, thực hiện.
 TH: TN – XH: Con Mèo.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Viết đợc tên bộ phận của con mèo.
Biết đợc ích lợi của việc nuôi mèo.
II.Chuẩn bị: GV: Hình vẽ con mèo trong sgk phóng to.
 HS: Vở bài tập TN – XH.
III.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
- Nhận xét, nhắc nhở.
B. Bài thực hành: 
HĐ1: Quan sát con mèo:
GV treo ảnh con mèo đã đợc phóng to cho HS quan sát để biết đợc các bộ phận bên ngoài của con mèo.
+ Mô tả màu lông của con mèo.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo.
+ Con mèo di chuyển nh thế nào?
Gọi một số HS trình bày trớc lớp.
Nhận xét, tiểu kết.
HĐ2: Làm bài tập trong vở bài tập.
Y/c HS giở vở bài tập, nêu y/c của từng bài.
Bài 1: Viết vào tên các bộ phận của con mèo.
- Gọi 1 HS lân bảng viết tên các bộ phận của con mèo vào ô trống.
Bài 2: Nuôi mèo để làm gì?
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi HS đứng tại chỗ nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
* Nhận xét dánh giá kết quả làm bài của HS.
Tuyên dơng một số em làm bài tốt.
C. Dặn dò:
Dặn HS về nhà cần chăm sóc mèo chu đáo.
HS quan sát, nêu nhận xét.
Một số trình bày trớc lớp.
HS nêu y/c của bài tập và làm bài vào vở bài tập.TN – XH.
- HS chữa bài.
- Một số em nêu miệng.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Sáng: 
 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2007.
 Tập đọc: Mu chú Sẻ.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ có phụ âm đầu: n, l; x, v...
Ôn các vần: uôn, uông, tìm đợc các tiếng, nói đợc các câu có vần uôn, uông.
Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, dấu chấm, phẩy.
Hiểu các từ ngữ trong bài: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ. Hiểu đợc sự thông minh, nhanh trí của chú Sẽ đã khíên chú cứu đợc mình thoát nạn.
Nhắc lại đợc nội dung bài. .
II . Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tiết 1
 GV
 HS
A: Bài cũ: (4')Gọi 2 em đọc thuộc lòng bài thơ " Ai dậy sớm" và trả lời câu hỏi trong bài.
Nhận xét tuyên dơng.
B: Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học.(1') 
HĐ1: Hớng dẫn HS luyện đọc.(20')
1. GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài văn: giọng đọc chậm rãi.
2. HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc bài.
a. Luyện đọc các tiếng, từ ngữ.
- GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng. HDHS cách đọc.
- GV giải nghĩa một số từ khó: chộp, lễ phép, hoảng, nén sợ
b. Luyện đọc câu: 
Cho HS đọc tiếp nối, mỗi em đọc một câu cho đến hết bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- GV chia bài tthành 3 đoạn.
Y/c từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (mỗi em đọc một đoạn).
- Gọi 2 HS đọc bài, Cả lớp đọc đồng thanh.
d. Thi đọc trơn cả bài.
- Mỗi tổ cử một em thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Ôn các vần: uôn.(10')
1. Tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần uôn.
- Cho HS đọc tiếng chứa vần uôn.
2.Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.
 - GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.
3. Nói câu có tiếng chứa vần uôn, uông. 
- GV chia lớp thành 2 nhóm và y/c 1 nhóm nói câu có vần uôn, 1 nhóm nói câu có vần uông. Nhóm nào nói đợc nhiều và đúng các tiếng sẽ thắng cuộc.
* Củng cố tiết 1 - giải lao.
Lắng nghe.
2, 3 em đọc tên bài tập đọc.
Lắng nghe.
1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ.
Lắng nghe.
CN đọc trơn tiếp nối.
Đọc mỗi em một đoạn nối tiếp.
2 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh.
Đại diện các tổ thi đọc.
Tìm nhanh tiếng trong bài có vần uôn.
Đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng muộn.
Thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần uôn, uông.
- 2 nhóm thi nói câu chứa vần uôn, uông.
Tiết 2
Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi y/c HS đọc bài theo đoạn, TLCH của từng đoạn.
Gọi 2 HS đọc đoạn 1 sau đó trả lời câu hỏi: 
+ Buổi sớm, điều gì đã xảy ra ?
Gọi 2 HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: 
+ Khi Sẻ bị Mèo chộp đợc, Sẻ nói gì với Mèo ?
Gọi 3 HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: 
+ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
* Gọi1 HS đọc lại toàn bài, sau đó gọi 2 em lên bảng thi xếp nhanh các thẻ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài.
 - GV có thể gọi những HS khác nói câu trả lời ngoài sách rồi gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét tiết học. Khen những em học tốt.
Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị bài mới: Ngôi nhà.
- Lắng nghe.
HS đọc bài và TLCH.
Một con Mèo chộp đợc một con Sẻ.
- HS lựa chọn ý đúng để trả lời.
- HS nói câu trả lời của mình.
- Sẻ vụt bay đi.
- 2 HS lên bảng xếp nhanh các thẻ, cả lớp ghép vào bảng con.
2,3 em đọc diễn cảm bài văn.
Lắng nghe, thực hiện.
 Chiều:
 Toán: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
Tg
A. Bài cũ:(4') Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Tìm số liền trớc và số liền sau của số 79
+ Tìm số liền trớc và số liền sau của số 99
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài luyện tập.
 *Giới thiệu nội dung, y/c tiết học. (1')
HĐ1: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số.(20')
Bài 1: Viết các số:
Từ 59 đến 69.
Từ 70 đến 80.
Từ 80 đến 100.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. GV có thể y/c HSđọc các số vừa viết kết hợp phân tích số bất kì.
Bài 2: Viết( theo mẫu): 35: ba mơi lăm.
Gọi 2 em lên bảng chữa bài,đọc các số đã viết.
Bài 3: Điền dấu: >, <, = thích hợp.
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 2 phần.
Y/c HS diễn đạt cách so sánh 2 số: 
	72  76
Bài 5: Gọi 1 em đọc y/c:
Số bé nhất có hai chữ số.
Số lớn nhất có một chữ số.
 HĐ2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.(7')
Bài 4: Cho HS đọc thầm bài toán rồi nêu tóm tắt bài toán.
 Tóm tắt:
 Có: 1 chục cái bát.
 Thêm; 5 cái bát.
 Có tất cả: ....? cái bát.
Cho HS tự giải rồi chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:(3')
- Gọi 1 số em đọc số theo y/c của GV.
- So sánh miệng 2 số bất kì.
 - Nhận xét tiết học. Dặn HS vè nhà xem lại bài.
2 em lên bảng chữa bài.
 Cả lớp làm vào bảng con.
- HS làm bài trong vở BT.
3 em lên bảng chữa bài, đọc và phân tích số đã viết.
2 em chữa bài, đọc bài làm.
- 3 em chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
2 em chữa bài.
2 em chữa bài, đọc các số vừa viết.
10.
 b) 9
1 em tóm tắt bài toán.
1 em trình bày bài giải
Bài giải:
1 chục cái bát = 10 cái bát
Số có tất cả là:
10 + 5 = 15 ( cái bát)
 Đáp số: 15 cái bát.
- Thực hiện theo y/c của GV
4’
1’
20’
7’
3’
 TH - Đạo Đức: Ôn hành vi đạo đức đã học.
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố hành vi đạo đức đã học “ Cảm ơn và xin lỗi”.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ: 
+ Hằng ngày, các em thờng đi bộ theo đờng nào ? Đi đâu ?
+ Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
- Nhận xét, tuyên dơng.
B. Bài thực hành: 
HĐ1: Liên hệ thực tế.
GV y/c HS tự liên hệ về bản thân hoặc bạn của mình đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi:
+ Em (hay bạn) đã cảm ơn (hay xin lỗi) ai?
+ Chuyện gì xảy ra lhi đó ?
+ Em (hay bạn) đã nói gì để cảm ơn (hay xin lỗi) ?
+ Kết quả là gì ?
- GV tổng kết, khen ngợi 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
HĐ2: Trò chơi sắm vai.
- GV đa ra tình huống sau để các cặp HS thảo luận cách ứng xử và phân vai cho nhau để diễn.
TH: Nam mợn quyển truyện tranh của Lan về nhà đọc nhng sơ ý để em bé làm rách mất một trang. Hôm nay, Nam mang sách đến trả chi bạn”.
- Theo các em, bạn Nam phải nói gì với Lan và Lan sẽ trả lời ra sao ( nếu có thể).
- Gọi các nhóm lần lợt lên thể hiện tình huống.
- GV tổng kết, tuyên dơng nhóm thể hiện tình huống hay và hợp lí nhất.
C. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dơng 1 số em tích cực học tập.
- Dặn HS phải biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Một số em trả lời.
HS tự liên hệ bản thân.
Một số HS trả lời.
Từng cặp HS chuẩn bị.
- Các cặp HS tham gia sắm vai thể hiện tình huống.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét các nhóm.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Luyện đọc: Mu chú Sẻ.
I . Mục tiêu: Giúp HS:
Đọc trơn bài tập đọc: Mu chú Sẻ.
Biết nghỉ hơi đúng ở các dấu câu.
Hiểu đợc nội dung câu chuyện và làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
II.Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
* Giới thiệu nội dung, y/c tiết học.
HĐ1: Luyện đọc:
Cho HS đọc bài tập đọc " Mu chú Sẻ" theo đoạn-> cả bài-> đọc phân vai( thi theo tổ)
GV và HS nhận xét, tuyên dơng tổ đọc hay nhất.
Y/c HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.
+ Sẻ nói gì với Mèo khi sắp bị ăn thịt ?
+ Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ?
+ Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về Sẻ?
HĐ2: Làm bài tập:
Cho HS quan sát, nêu y/c bài tập rồi làm và chữa bài.
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần uôn.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần uôn, uông ?
Bài 3: Chọn ý đúng.
*Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học tuyên dơng một số em đọc tốt.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
Đọc trong nhóm.
Một số em đọc cá nhân.
2,3 nhóm đọc phân vai.
Sao anh không rửa mặt?
Bay vụt đi.
Sẻ thông minh.
Làm bài tập, đọc bài làm.
Muộn.
Buồn ngủ, đầu nguồn...
Cây luồng, xuống, luồng.
Nh câu trả lời trên phần trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thứ 2, Ngày 19 tháng 3 năm 2007
	 Sáng: Tiết 1: HĐTT: Chào cờ. 
 Tiết 2:Hát nhạc: có GV chuyên trách.
 Tiết 3: Thể dục: có GV chuyên trách 
 Chiều.Đạo đức : Bài Cảm ơn và xin lỗi 
 A. Mục tiêu: HS hiểu:
 1. Khinào cần cảm ơn khi nào cần nói xin lỗi.
- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. HS biết nói lời cảm ơn , xin lỗi trong các tình huống.
3. HS có thái độ: Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
Quí trọng những gì biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: HS thảo luận nhóm bài tập 1.
HĐ2: Chơi ghép hoa bài tập 5
 HĐ3: Làm bài tập 6.
- GV nêu yêu bài tập.
- GV kết luận: Tình huống 1: cách ứng xử c là phù hợp. Tình huống 1: cách ứng xử b là phù hợp.
 GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa( 1 nhị ghi từ cảm ơn, 1 nhị ghi từ xin lỗi.) và các cánh hoa( trên đó ghi những tùnh huống khác nhau).
GV yêu cầu ghép hoa.
 GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
GV nhận xét.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu 1 số HS đọc các từ đã chọn. 
GV nhận xét.
 - HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm báo cáo.
- Cả lớp nhận xét.
 HS làm việc theo nhóm: lựa chọ những cánh hoa có ghi tình hôúng cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ cảm ơn để làm thành bông hoa cảm ơn. Đồng thời cũng tương tự như vậy làm thành bông hoa xin lỗi.
- Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài tập.
- Cả lớp đồng thanh 2 câu đã đóng khung trong vở bài tập.
2.Củng cố 
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
 Về nhà chuẩn bị bài sau
 Tiết 2, 3: Tập đọc: Hoa ngọc lan ( 2 tiết ).
A. Mục đích, yêu cầu: 
1 HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n;có phụ âm cuối : t. các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát , khắp . Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.
2. Ôn các vần ăm, ắp ; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
3. Hiểu các từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát .
 -Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan .Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh .
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
1 HS đọc bài tập đọc. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2:HD luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
c. Luyện đọc câu:
 d. Luyện đọc đoạn bài.
 GV đọc mẫu bài tập đọc(giọng tả chậm rãi nhẹ nhàng ).
 - Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa.
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
GV chia bài làm 3 đoạn. Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau thi đọc.
GV nhận xét.
HS chú ý lắng nghe.
HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: (in sau kí hiệuT : hoa ngọc lan , vỏ bạc trắng, lá dày , lấp ló, ngan ngát khắp vườn... 
HS đánh vần, đọc trơn tiếng: ,hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày lấp ló, ngan ngát khắp vườn ... 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
HS luyện đọc theo đoạn. 
Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
3. Ôn vần ăm ăp. 
4. Tìm hiểu bài và luyện nói 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nêu yêu cầu ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần ăm ăp?
GV nêu yêu cầu 2 SGK: nói câu chứa tiếng có ăm ăp?
GV cho 1 HS đọc truyện. Nụ hoa lan màu gì?
Hương hoa lan thơm như thế nào?
GV nhận xét, bổ sung thêm.
GV đọc diễn cảm bài văn.
 GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV nhận xét tính điểm thi đua. 
 - Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
-- HS : khắp.
- HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 2 HS đọc từ mẫu ngắm, nắp...
HS thực hành trả lời câu chứa vần ăm, ắp..
cả lớp đọc thầm 
Nụ hoa lan trắng ngần.
Hương lan ngan ngát toả khắp vườn.
 2 HS khá mẫu.
Nhiều cặp HS trao đổi nhanh về tên các loài hoa trong tranh- thi kể đúng tên các loài hoa. Cả lớp nhận xét.
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2 
Buổi sáng : Tiết 1. Toán : Các số có hai chữ số 
 Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc,viết, so sánh các số có 2 chữ số, về tìm số liền sau của 1 số có 2 chữ số..
-Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. 
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1 Thực hành.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1: a. Viết số:
GV nhận xét.
 Bài 2: Viết ( theo mẫu).
Mẫu: số liền sau của 80 là 81.
tương tự làm các bài sau.
Muốn tìm số liền sau của 1 số ta làm như thế nào?
GV nhận xét.
 Bài 3 Điền dấu thích hợp vào ô trống. GV nhắc HS về nhà làm phần c không phải làm phần c trên lớp. GV nhận xét.
Nêu cách số sánh 2 số có 2 chữ số?
Bài 4: Viết ( theo mẫu)
87 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Ta viết: 87 = 80 + 7.
8 chục còn được gọi là bao nhiêu?
Thay chữ và bằng dấu + ta được phép tính: 87 = 80 + 7.Đây chính là cách phân tích số .GV nhận xét.
HS viết số: 30, 13, 12, 20.
số liền sau của 23 là 24 số liền sau của 84 là 85. số liền sau của 54 là 55. số liền sau của 39 là 40 
Ta đếm thêm 1( ta cộng thêm 1).
HS điền dấu thích hợp vào ô trống.
34 69
72<81 62= 62
So sánh số hàng chục hoặc hàng đơn vị.
8 chục và 7 đơn vị.
80.
59 gồm 5 chục và 9 đơn vị, ta viết : 50 + 9.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 2: Tập viết: Tô chữ hoa E, Ê, G
A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết tô các chữ hoa:E, Ê, G
- Viết đúng các vần ăm, ăp , ươn, ương , các từ ngữ: chăm học , khắp vườn, vườn hoa , ngát hương - chữ thường, cỡđúng kiểu: nét đều, đưa bút theo đúng quy t

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc