I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Củng cố về cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
- Giải bài toán có lời văn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV HS
* Giới thiệu nội dung y/c tiết học.
GV ghi đề hướng dẫn HS làm bài chữa bài.
HĐ1: Củng cố về cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
Bài1: Tính.
17 cm - 2 cm = 11cm + 4 cm =
19 cm - 7 cm = 12 cm + 7 cm =
15 cm - 3 cm = 16 cm + 3 cm =
Bài 2: Điền dấu>, <,>,>
17 - 3 18 – 3 16 – 3 . 16 – 4
10 + 6 10 – 6 19 – 5 17 – 5
5 + 3 + 10 10 - 6 + 10
HĐ2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
a) Tóm tắt: Có: 10 cây cam.
Thêm: 4 cây cam.
Có tất cả: . cây cam.?
b) Có: 18 cái bút xanh.
Có: 2 cái bút đỏ.
Còn: cái bút ?
HĐ3: Củng cố về đoạn thẳng
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài:
- 3 cm.; 6 cm; 9 cm.
Y/c HS ghi rõ số đo vào dưới mỗi đoạn thẳng rồi đọc các số đo đó.
C. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt.
- Nhắc nhở những em còn chưa chăm chú.
- Làm bài vào vở rồi chữa bài.
- Một số em đọc kết quả và nêu cách làm.
- 3 em chữa bài trên bảng và nêu cách làm.
- Một số em nêu bài toán và câu lời giải tương ứng.
- 2 em lên bảng trình bày bài giải.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 HS lên bảng vẽ.
- lắng nghe, thực hiện.
viết vào bảng con: hoà thuận, luyện tập. - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ. * Củng cố tiết 1- giải lao. - Viết bảng con, đọc. - 2 em đọc. - Một số em nêu. Một số em nhận xét bổ sung. - Đọc theo GV chỉ. Vừa chỉ vừa đọc. -Thực hiện theo yêu cầu. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - 2- 3 em đọc lại. Viết bảng con. Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc:(8') a; HDHS đọc lại bài của tiết 1. b; Đọc đoạn thơ ứng dụng: GV giới thiệu đoạn thơ ứng dụng. HDHS đọc đoạn thơ ứng dụng. Chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích HS đọc trơn. HĐ2: Kể chuyện (15') Gọi 2 HS đọc tên chuyện. GV kể chuyện lần 1 kèm theo tranh minh họa. GV kể chuyện lần 2, tóm tắt nội dung câu chuyện... Chia 4 bức tranh thành nội dung kể của 4 tổ, y/c các tổ thảo luận, và tập kể cho nhau nghe nội dung bức tranh của tổ mình Gọi đại diện từng nhóm kể lại chuyện theo tranh của nhóm mình. Cho các nhóm kể nối tiếp nội dung 4 bức tranh. Nhận xét, tuyên dương tổ kể hay nhất. Hướng dẫn HS rút ra ý nghĩa câu chuyện. HĐ3: Luyện viết:(7') HDHS viết bài 103 trong vở tập viết. Theo dõi, uốn nắn nét chữ cho HS. C. Củng cố, dặn dò: (5') - GV y/c HS đọc lại bài. - Dặn HS về nhà tự tìm lấy các vần vừa ôn và các tiếng có chứa vần ấy trong sách, báo. - Chuẩn bị bài sau. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét về bức tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng. - Đọc cá nhân, đồng thanh. Chuyện kể mãi không hết. Theo dõi, lắng nghe. -Thảo luận, tập kể chuyện trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - 2, 3 nêu ý nghĩa câu chuyện. - HS viết bài 103 trong vở TV. Đọc theo HD của GV.Đọc bài trong sgk Lắng nghe, thực hiện. Tự nhiên và xã hội Tiết 24 : Cây gỗ. I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ. HS có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Chuẩn bị: Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 sgk. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS A. Bài cũ (4') Gọi 2 HS trả lời. + Cây hoa có những bộ phận nào? - GV nhận xét, tuyên dương. B. Bài mới: GTB - Nêu y/c bài học.(1') HĐ1: Quan sát cây gỗ.(15') GV tổ chức cho cả lớp ra ngoài sân trường, dẫn các em đi quanh sân trường và y/c các em chỉ xem cây nào là cây gỗ ? nói tên cây đó. Cho HS dừng lại bên một cây gỗ và trả lời câu hỏi: Cây gỗ này tên là gì ? Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây không? Thân cây này có những đặc điểm gì ? ( cao, thấp hay to, nhỏ ? Cứng hay mềm so với cây hoa). Kết luận: Cây gỗ cũng có thân, lá, và hoa HĐ2: Quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi.(14') Bước1: Hướng dẫn HS tìm bài 24 trong sgk. + Y/c HS quan sát (theo cặp) các bức tranh trong bài, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. - GV giúp đỡ và kiểm tra HĐ của HS. Đảm bảo các em thay nhau hỏi và trả lời câu hỏi trong sgk. Bước 2: Gọi một số em trả lời câu hỏi: - Cây gỗ được trồng ở đâu? kể tên cây gỗ được trồng ở địa phương em.? - Kể tên các đồ dùng học tập được làm bằng gỗ? C: Củng cố, dặn dò(1’) + Nêu ích lợi của cây gỗ ? - Dặn HS luôn có ý thức bảo vệ cây trồng. 2 HS trả lời câu hỏi. Gồm có: rễ, thân, lá, hoa. Lắng nghe. Theo dõi. Quan sát và trả lời câu hỏi. Mở sgk bài 24. Quan sát, đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Một số em trả lời câu hỏi, em khác bổ sung. - 2,3 em nêu. Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Buổi sáng: Tự học Tiếng Việt: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. - Hướng dẫn làm bài tập bài 103, VBTTV1- T2. II. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò HĐ1: Luyện đọc. GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. GV rèn đọc cho HS . GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. HĐ2. Luyện viết: GV viết mẫu và HD quy trình viết: phụ huynh, khuynh hướng,huỳnh huỵch GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách. Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li Uốn nắn cho HS HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập VBT. HD làm bài tập 1, 2, 3. Bài 1: Nối. Giúp HS nối đúng. Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp? GV nhận xét. Bài 3:Viết. - Giúp HS viết đúng quy trình. - GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học. HS luyện đọc bài trong sgk HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm. HSQS nhận biết quy trình viết. HS luyện viết vào vở ô li: Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở. HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài. - HS chọn từ nối với từ cho thích hợp. - HS làm bài - HS hiểu từ ngữ. - HS viết mỗi từ 1 dòng: Lưu ý nét nối giữa các con chữ Về nhà đọc lại bài. Tự học Nghệ thuật : Vẽ tự do I. Mục tiêu : Giúp HS : - Vận dụng các bài vẽ đã học vẽ được bức tranh theo ý thích. II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ. H Giấy A3 , chì, màu vẽ . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Thầy Trò Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’) GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học. GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước vẽ đã học. Hoạt động 2: Thực hành (25’) T: Theo dõi H làm bài T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm. *Dặn dò:(2-3’) T: Nhận xét giờ học. H: Quan sát tranh . H: thực hiện cá nhân. H: vẽ tranh theo ý thích. HS trình bày nhận xét bài . Tự học : Sinh hoạt ngoại khoá: Sinh hoạt lớp tuần 24. 1. Mục tiêu : GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần sau. Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần. Nhắc HS ôn bài . Phân công trực nhật của lớp. 2 . Nội dung sinh hoạt - Đánh giá hoạt động trong tuần: T: Nêu một số điểm sau : - Đi học chuyên cần : - Học tập: + Đọc tốt, viết đẹp. + Học bài và làm bài đầy đủ. + Chú ý học, xây dựng bài, đủ sách vở Đ. D. H. T. + Đọc kém . + Viết chưa đạt : + Thiếu Đ. D. H. T: H: Tự nhận xét bản thân. - Tự giác học ? - Được bao nhiêu điểm 9 , 10? - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần. 3 . Phương hướng tuần 24. - Đi học đều , đúng giờ. - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp . - HS ôn bài . - Phân công trực nhật của lớp. GV: Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu đạt điểm 9, 10. Buổi chiều: Toán Tiết 96 : Trừ các số tròn chục. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100( đặt tính, thực hiện phép tính) - Tập trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán. II. Đồ dùng dạy học: GV&HS bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS A. Bài cũ (3')Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Gv nhận xét B. Bài mới: GTB - Nêu y/c bài học.(1') HĐ1: Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục(14') 1. Hướng dẫn thao tác trên que tính để nhận biết 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị). Tách ra 20 que tính (2 bó). Giúp HS nhận biết 20 gồm có 2 chục và 0 đơn vị(viết 2 ở cột chục dưới 5, viết 0 ở cột đơn vị dưới 0) Số que tính còn lại gồm 3 chục và 0 que tính rời, viết 3 ở cột chục và 0 vào cột đơn vị. 2. Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ. + Đặt tính: - Viết 50 rồi viết số 20, viết dấu trừ. Kẻ vạch ngang. 50 Tính: ( từ phải sáng trái) 20 30 HĐ2: Thực hành: (16') Y/c HS làm bài ,chữa bài: Bài 1: Cho HS nêu y/c bài toán:( tính). GV củng cố cách trừ theo cột dọc. Bài 2: Hướng dẫn cách nhẩm trừ hai số tròn chục. Gọi 3 em đọc kết quả. Bài 3: Cho HS tự nêu bài toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán: Bài 4: cho HS tự làm rồi chữa bài. lưu ý : Tùy cách so sánh của HS - Nhận xét, tuyên dương một số em làm bài tốt. C. Nhận xét tiết học:(1') - Dặn HS về nhà xem lại bài. HS để bộ đồ dùng học toán trước mặt. Lấy 5 bó que tính. - Làm theo sự hướng dẫn của cô giáo. Theo dõi, nêu lại cách trừ. Thực hiện vào bảng con các bài: 40 - 10 ; 70 - 50 Quan sát, nêu y/c bài tập,làm bài, chữa bài, nêu cách tính. - Theo dõi, tự làm. 3 em đọc kết qủa. - 1 HS lên bảng trình bày bài giải: Số kẹo An có là: 30+ 10= 40(cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo - 2 em chữa bài. - Lắng nghe, thực hiện. Tập viết tuần 22 Bài viết: tàu thuỷ, trăng khuya,tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. I. Mục tiêu: Giúp HS - Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu các chữ viết. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ:(5') GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(2') GV giới thiệu mẫu chữ đã viết:tàu thủy... hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.(8') GV viết mẫu lần lượt: tàu thủy... và HD quy trình viết từng từ ngữ. GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. HĐ 3: Viết bài.(18') GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ. C. Củng cố, dặn dò (1') GV nhận xét tiết học. HS viết bảng:sách giáo khoa. HS lấy vở để trước mặt. HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. 3 HS đọc các từ ngữ . HS quan sát nhận biết quy trình viết; tàu thủy... HS viết bảng con. Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng. HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút. khoảng cách mắt tới vở. Về nhà luyện viết vào vở ô ly. Tập viết tuần 21 Bài viết : hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh. I. Mục tiêu: Giúp HS:- Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ. - Trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng: Giáo viên: Mẫu các chữ viết cái viết thường. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: GV HS A. Bài cũ:(2') GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu trực tiếp bài học. HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.(3') GV treo bảng chữ cái giới thiệu mẫu chữ viết đứng nét đều. HĐ2: Hướng dẫn HS cách viết.(8') GV viết mẫu lần lượt một số chữ khó : quả xoài, khoẻ khoắn. HD quy trình viết . GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con. HĐ 3: Viết bài.(20') GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: GV cá thể uốn nắn cho HS. GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ C. Củng cố, dặn dò (2') GV nhận xét tiết học. HS đọc bài tiết trước. 1 HS lên bảng viết trí tuệ. HS để vở trước mặt. HS quan sát mẫu chữ HS đọc . HS quan sát nhận biết quy trình viết HS viết bảng con. HS quan sát nội dung tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách giữa mắt và vở cho hợp lý. Về nhà luyện viết bài lại. Thủ công Tiết 24: Cắt, dán hình chữ nhật. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Kẻ được hình chữ nhật. - Cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. II. Chuẩn bị: - GV: một hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu, dán trên bảng. - HS: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước, vở, hồ dán, kéo. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS A. Bài cũ(3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét, nhắc nhở. B. Bài mới: GTB - Nêu y/c bài học.(1') HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.(5') Hướng dẫn HS quan sát hình chữ nhật mẫu, gợi ý bằng câu hỏi. + Hình chữ nhật có mấy cạnh? + Độ dài các cạnh như thế nào? HĐ2: Hướng dẫn mẫu.(25') - Hướng dẫn HS cách kẻ hình chữ nhật. + Từ nhận xét trên GV hỏi: Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm thế nào? - GV thao tác từng bước thong thả cho HS quan sát. - Hướng dẫn cắt rời hình chữ nhật và dán. - Thao tác mẫu từng bước, cắt, dán để HS quan sát. + Hướng dẫn HS cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn. - HD HS cắt hình chữ nhật đơn giản. - Y/c HS thực hành cắt hình chữ nhật trên tờ giấy HS có kẻ ô như cô vừa hướng dẫn. C. Nhận xét tiết học:(1') - Dặn HS tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành cắt dán hình chữ nhật. - HS để đồ dùng tiết học lên bàn kiểm tra chéo. Theo dõi. Quan sát, nhận xét. + Có 4 cạnh. + Hai cạnh 5 ô, 2 cạnh 4 ô. HS quan sát. Theo dõi. - HS kẻ, cắt, hình chữ nhật trên tờ giấy vở có kẻ ô. -HS thu gom đồ dùng tiết học. - Lắng nghe, thực hiện. Sáng: Tập viết: Tuần 21 + 22 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Viết đúng tư thế, hợp vệ sinh. - Viết đúng các từ của 2 bài tập viết tuần 21 - 22: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay, - Biết cách trình bày bài sạch, đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn các từ hôm nay viết. HS: Vở tập viết, bảng con.... III. Các hoạt động dạy- học: GV HS Tg Tiết1: A: Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT của HS. Nhận xét. B: Bài mới: GTB – nêu y/c bài học. hđ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Treo bảng phụ chép sẵn nd 2 bài tập viết Gọi HS đọc bài viết: + Y/c HS quan sát, nêu độ cao của các con chữ, điểm bắt đầu và điểm kết thúc của từng con chữ, nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh trong từng tiếng... HĐ2: Hướng dẫn cách viết: GV viết mẫu, nêu cách viết từng chữ, từ HDHS viết trên không –viết vào bảng con từng từ. Nhận xét sửa lỗi cho HS. Tiết 2: HĐ1: HS viết bài. Hướng dẫn HS viết bài tuần 21- 22 trong vở tập viết. Quan sát, uốn nắn nét chữ, tư thế ngồi viết cho HS. HĐ2: Chấm, chữa bài: Chấm bài viết của HS. Nhận xét bài viết của HS, chữa 1 số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm bài sau. C: Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết lại những chữ viết sai. - Để đồ dùng học tập lên bàn Lắng nghe. 2 - 3 em đọc. Quan sát nêu nhận xét. Theo dõi. Luyện viết. - HS viết bài trong vở tập viết - Theo dõi, rút kinh nghiệm. - Thực hiện ở nhà. 3' 7' 25' 26' 7' 2' Luyên Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục. Giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học: GV HS *GTB – nêu y/c bài học. HĐ1: Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 70 – 50 60 – 30 90 – 50 40 + 40 50 + 10 90 + 0 Gọi 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách đặt tính và tính. Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 50 – 10 ... 20 40 – 10 ... 40 30 + 20 ... 60 10 + 30 ... 50 50 ... 10 + 40 90 ... 90 + 0 - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. HĐ2: Củng cố về giải bài toán có lời văn. Bài 3: An có 30 viên bi, mẹ cho An thêm 10 viên bi nữa. Hỏi An có tất cả bao nhiêu viên bi? Cho HS đọc đề toán, tự nêu tóm tắt rồi giải bài toán. Bài 4: Điền dấu +, - thích hợp vào chỗ chấm. 50 ... 10 = 40 30 ... 20 = 50. 40 ... 20 = 20 90 ... 30 = 60. Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm bài. * Chấm, chữa bài cho HS . *Nhận xét tiết học: - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Lắng nghe. 3 HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm bài. 2 HS làm bài và nêu cách điền dấu. - Một HS lên bảng trình bày bài giải. Bài giải: An có tất cả là: 30 + 10 = 40 ( viên bi) Đáp số: 40 viên bi. 2 HS chữa bài, nêu cách điền dấu. - Lắng nghe, thực hiện. Luyện Tiếng Việt: Ôn vần đã học. I. Mục đích Y/c: Giúp HS: - Đọc chắc chắn một số vần đã học trong bài 103. - Viết đúng các từ: hoà thuận, luỵên tập, uỷ ban. II. Các hoạt động dạy - học: GV HS * Giới thiệu nội dung Y/c tiết học. HĐ1: Luyện đọc: Gọi HS đọc bài 103 sgk. - Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS. - Nhắc HS cách cầm sách, cách đứng đọc đúng tư thế. HĐ2: Luyện viết. Đọc cho HS viết từng từ vào bảng con. Nhận xét sửa lỗi cho HS. Cho HS viết vào vở ô li, mỗi từ viết ba dòng. Chấm bài, chữa một số lỗi cho HS. HĐ3: Làm bài tập. Y/c HS làm bài tập bài 103 trong vở bài tập. Gọi một số em đọc bài, làm bài 1.2. Nhận xét sửa lỗi ( nếu có). * Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng, từ có vần hôm nay ôn. * Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. Theo dõi. - Đọc trong nhóm, đọc cá nhân trước lớp. Cả lớp theo dõi. Đánh vần, viết bảng con. Viết vào vở ô li. Nghe, rút kinh ngiệm bài sau. Làm bài tập. 3 em đọc bài. Cả lớp nhận xét. Tham gia chơi trò chơi. - Lắng nghe. Chiều: Luyện Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cộng các số tròn chục. Tính chất giao hoán của phép cộng. Về giải bài toán có lời văn. II. Chuẩn bị: - GV: Ghi bài tập vào bảng phụ. - HS: Vở ô li. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS * Giới thiệu nội dung, y/c của tiết học. HĐI: Củng cố về cộng các số tròn chục Bài 1: Đặt tính rồi tính. 40 + 20 = 10 + 70 = 60 + 20 = 30 + 30 = 50 + 40 = 30 + 40 = Bài 2: Tính nhẩm. a) 20 + 30 = 40 + 50 = 10 + 60 = 30 + 20 = 50 + 40 = 60 + 10 = b) 30 cm + 10 cm = 50 cm + 20 cm = 40 cm + 50 cm = 20 cm + 30 cm = HĐII: Củng cố về giải bài toán có lời văn. Bài 3: Lan hái được 30 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa ? Củng cố cho HS về cách giải bài toán. Gọi một số HS đọc bài giải . GV cùng HS nhận xét. * Chấm chữa bài cho HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại bài. Làm vào vở rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng chứ bài. - Khi chữa bài nêu cách đặt tính và tính. 3 em chữa bài, nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết qủa không thay đổi. Tóm tắt, giải bài toán: Bài giải. Cả hai bạn hái được là. 30 + 10 = 40 ( bông hoa) Đáp số: 40 bông hoa. - Lắng nghe, thực hiện. Luyện viết: Bài: 41. I. Mục đích y/c: Giúp HS: - Viết một cách chắc chắn các, từ: huơ tay, quờ quoạng, khuya khoắt, mùa xuân, quần áo, con thuyền, quyến luyến. - Rèn tư thế ngồi ngay ngắn khi viết, tính kiên trì, cẩn thận. II: Chuẩn bị: - GV: Viết mẫu vào bảng phụ nội dung bài viết. - HS: Vở luyện viết, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: GV HS A: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. - Nhận xét - nhắc nhở. B: Bài mới: Giới thiệu Y/c tiết học. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ. - Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài viết, gọi HS đọc bài viết. - Y/c HS quan sát nêu độ cao,điểm bắt đầu và điểm kết thúc của từng con chữ, nét nối giữa các con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng, khoảng cách giữa các tiếng trong một từ... Viết mẫu, HD quy trình viết một số tiếng, từ. Y/c HS viết một số tiếng, từ vào bảng con. HĐ2: HS viết bài. - HDHS viết bài 41 trong vở luyện viết. Theo dõi, nhắc nhở HS. HĐ3: Chấm - chữa bài. Chấm bài của HS. Chữa trên bảng lớp một số lỗi mà HS thường gặp để các em rút kinh nghiệm bài sau. C. Nhận xét,dặn dò: - Tuyên dương những em có bài viết đạt điểm cao Nhắc nhở những em có điểm thấp cần cố gắng hơn bài sau. - Để đồ dùng học tập trên bàn. - 2, 3 em đọc. Quan sát nêu nhận xét. Theo dõi. Viết bảng con. - Viết bài trong vở luyện viết. Theo dõi. - Lắng nghe, thực hiện. Thực hành TN - XH: Cây gỗ I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên một số bộ phận chính của cây gỗ. - Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ. - có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. II. Chuẩn bị: HS: Vở bài tập TNXH. III. Các hoạt động dạy – học: GV HS A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: - Nhận xét, nhắc nhở. B. Giới thiệu nội dung, y/c tiết học: HĐ1: HD HS làm bài tập trong vở bài tập. Bài 1: Y/c HS đọc y/c bài tập 1. - Cho HS tự làm bài tập sau đó gọi vài em đọc tên cac bộ phận của cây gỗ. Bài 2: Hãy viết về lợi ích của cây gỗ. Y/c HS viết vào vở bài tập sau đó đọc bài viết của mình. Nhận xét, tuyên dương. HĐ2: Trò chơi. Cách tiến hành: - GV cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi câu hỏi. VD: Tên bạn là gì? Bạn trồng ở đâu ? Bạn có ích lợi gì ? - HS trả lời: VD: Tôi là Phượng vĩ, tôi trồng ở sân trường C. Nhận xét tiết học: - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương một số em thắng cuộc. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Theo dõi. Điền vào tên các bộ phận của cây gỗ. HS làm bài. 3, 4 em đọc bài làm. HS làm bài. 3,4 em nêu ích lợi của cây gỗ. - HS tham gia chơi trò chơi. HS nào trả lời đúng, lưu loát, nhanh sẽ thắng cuộc. Lắng nghe, thực hiện. Thể dục Tiết 24 : Bài thể dục– Đội hình đội ngũ. I: Mục tiêu: - Học động tác điều hòa.Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Ôn điểm số hàng dọc theo hàng đôi, yêu cầu điểm số đúng rõ ràng. II. Chuẩn bị : Sân bãi, 1 chiếc còi. II: Nội dung và phương pháp. Thầy Trò A: Phần mở đầu (5’) T nêu ND yêu cầu tiết học. T Hướng dẫn HS khởi động. B: Phần cơ bản (25’) Hoạt động 1: Học động tác điều hòa GV nêu tên động tác , làm mẫu , phân tích động tác. - lần 1; 2: T điều khiển - lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô. T theo dõi sửa sai. Hoạt động 2: Ôn bài thể dục GV tổ chức, nhận xét. Hoạt động 3: Ôn đội hình đội ngũ. GV gọi HS làm mẫu. GV tổ chức , nhận xét C : Phần kết thúc: (5’) T nhận xét giờ học. Dặn dò: H về nhà ôn lại bài. - H chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi diệt con vật có hại... HS theo dõi - H thực hiện - HS thực hiện 4 lần ( 2 . 8 nhịp ) - HS thực hiện 2 lần - H nghỉ tại chỗ - H vỗ tay hát. -H đi đều vào lớp. - H chuẩn bị bài sau để học cho tốt. Tuần 24 Thứ 2, Ngày 26 tháng 2 năm 2007 Sáng: Tiết 1: HĐTT: Chào cờ. Tiết 2:Hát nhạc: có GV chuyên trách. Tiết 3: Thể dục: có GV chuyên trách Chiều: Tiết 1: Đạo đức: Đi bộ đúng quy định ( tiết 2) A. Mục tiêu: -Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường bên phải. - Qua ngã tư, ngã ba phải đi theo đè tín hiệu và đi vào vạch qui định. - Đi bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người đi đường. - HS thực hiện đi bộ đúng qui định. B. Các hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học HĐ1: HS làm bài tập 3. HĐ2: HS làm bài tập 4 HĐ 3: Trò chơi " đèn xanh, đèn đỏ" - Các bạn trong tranh đi bộ có đúng quy định không? - Điều gì có thể xảy ra? vì sao? - Em làm gì khi thấy bạn mình như thế? GV kết luận: Đi dưới lòng đường là sai quy định, có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. GV cho HS quan sát tranh và giải thích bài tập. GV kết luận: Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng quy định. Tranh 5, 7, 8, sai quy định. GV HD cách chơi.( GV phổ biến luật chơi). GV nhận xét bổ sung. - HS quan sát tranh và làm bài tập, sau đó trình bày ý kiến của mình. HS khác nhận xét và bổ sung thêm. - HS : không. - Sẽ xãy ra tai nạn. - Em khuyên bạn nên đi đúng phần đường của mình HS
Tài liệu đính kèm: