Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 23

I.MỤC TIÊU:

 Rèn kĩ năng cộng trừ (không nhớ ) trong phạm vi20.

 Ôn giải toán có lời văn.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 Thầy Trò

* Giới thiệu nội dung y/c tiết học.

HĐ1:Củng cố về cộng, trừ trong phạmvi 20.

Bài 1: Đặt tính rồi tính.

19 – 2 = 11 + 5 = 13 – 2 =

15 + 1 = 16 + 3 = 19 – 6 =

10 + 6 = 17 + 2 = 18 - 5 =

Bài 2: Tính nhẩm:

10 + 4 + 2 = 17 + 2 + 0 =

12 – 2 – 0 = 15 + 2 - 2 =

16 – 2 – 4 = 19 - 7 - 1 =

HĐ2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Bài 3a: Có: 15 con gà.

 Thêm: 2 con gà.

 Có tất cả: . con gà ?

b) Có: 15 quả.

 Thêm: 3 quả.

 Có tất cả : quả ?.

- Gọi một số em nêu bài toán và lên bảng trình bày cách giải.

* Chấm vở của HS, nhận xét, tuyên dương 1 số em điểm cao.

- Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà xem lại bài.

- làm bài vào vở ô li.

Một số em chữa bài trên bảng.

- Nêu đặt tính, tính.

Một số em nêu miệng kết quả và cách nhẩm.

Bài giải

Số con gà có là:

 15 + 2 = 17 ( con gà )

 Đáp số : 17 con gà.

Bài giải

Số quả có tất cả là :

 15 + 3 = 18 ( quả )

 Đáp số: 18 quả.

- Quan sát, nêu bài toán và trình bày

bài giải.

- Theo dõi.

HS l ắng nghe.

 

doc 52 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Các hoạt động dạy- học. 
Tiết1
GV
HS 
A: Bài cũ:(5')
- Đọc Y/c HS viết bảng con: khoa học, ngoan ngoãn.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới và luyện đọc.(20')
1. Dạy vần uê: 
- Giới thiệu vần mới thứ nhất: uê.
- Y/c HS cài và phân tích vần uê.
- Hướng dẫn HS đánh vần: u - ê - uê. 
- Y/c HS cài thêm âm h và dấu nặng vào vần uê để được tiếng huệ.
- GV ghi bảng: huệ.
- Hướng dẫn HS đánh vần: hờ - uê- huê - nặng - huệ.
- GV cho HS xem hoa huệ và giới thiệu từ khoá bông huệ. 
- HDHS đọc trơn: uê, huệ, bông huệ. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS. 
2.Dạy vần uy: 
- Giới thiệu vần mới thứ hai: uy. 
- Y/c HS cài và phân tích vần: uy. 
- HD HS đánh vần: u - y - uy.
- Y/c HS cài thêm âm h vào vần uy để được tiếng: huy.
- GV ghi bảng: huy.
- Hướng dẫn HS đánh vần: hờ - uy - huy. 
- GV cho HS quan sát một số huy hiệu và giới thiệu từ khoá huy hiệu. 
- HDHS đọc trơn:oe, xòe, múa xòe. 
 GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
 Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì?
 Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác 
nhau của 2 vần.
HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:(10')
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần uê, uy.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng.
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại.
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần uê.
- Đánh vần 
- Cài tiếng huệ.
- Đánh vần 
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cài phân tích vần uy. 
- Đánh vần 
- Cài tiếng huy.
- Đánh vần 
 - Quan sát 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
 - Vần uê và vần uy. 
 + Giống nhau 2 âm đầu “u”.
 + Khác nhau: Âm kết thúc ê và y.
- Đọc thầm tìm tiếng mới 
- Đánh vần, đọc ĐT- N - CN.
- 2 - 3 HS đọc.
HS hiểu từ : xum xuê...
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc:(10') 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại toàn bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng.
- Lưu ý HS nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
c ) Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài
HĐ2: Luyện nói (8')
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Lớp mình ai đã được đi tàu thuỷ ? 
+ Ai đã được đi ô tô ?
+ Ai đã được đi tàu hoả? 
+ Ai đã được đi máy bay ?
+ Em đã đi trên phương tiện nào ?
+ Em đi khi nào, cùng với ai ?
+ Phương tiện đó hoạt động ở đâu ?
+ Nêu một số đặc điểm về hình dáng, kích thước, màu sắc, sức chở của phương tiện đó ?
- Gọi một số em nói trước lớp.
HĐ3: Luyện viết (15') 
- GV viết mẫu: uê, bông huệ, uy, huy hiệu. HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
- HD HS viết các vần, từ vào bảng con. 
- HD HS viết bài 98 trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần uê, uy.
- HS chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dặn dò: 
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Chuẩn bị bài sau.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân.
- 2 - 3 em đọc. 
Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1- 2 em đọc.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: 
...tàu thủy, ô tô, ...
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
- Một số em nói trước lớp.
- HS theo dõi.
- Luyện viết bảng con.
- Viết bài trong vở TV.
- Theo dõi.
- Tham gia chơi trò chơi
- Đọc bài trong sgk.
- Lắng nghe, thực hiện.
Tự nhiên - Xã hội
Tiết 23: Cây hoa.
I. Mục tiêu: Giúp HS biết.
- Kể tên một số cây hoa và nơi ở của chúng.
Quan sát, nhận biết và kể tên một số bộ phận chính của chúng.
Nói được ích lợi của việc trồng hoa.
Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.
II. Chuẩn bị: GV và HS mang cây hoa đến lớp.
- Hình ảnh các cây hoa trong bài 23 sgk.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ (2') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
B. Bài mới: * Giới thiệu bài (3') 
GV, và HS giới thiệu cây hoa của mình. GV nói tên cây hoa và nơi sống của cây mà mình đem đến lớp.
- Hỏi HS về cây hoa mà các em đã mang đến lớp.
HĐ1: Quan sát cây hoa.(10')
Bước 1: Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
Hướng dẫn các nhóm làm việc.
Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây hoa mà em mang đến lớp.
Các bông hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích ngắm?
Bước 2: Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa 
+ Có nhiều loại hoa khác nhau.
HĐ2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.(10')
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát các bức tranh trong bài 23.sgk.
Bước 2: Y/c một số cặp trả lời câu hỏi trước lớp.
Bước 3: Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Kể tên các loại hoa trong bài 23.
+ Kể tên các loại hoa khác mà em biết?
+ Hoa dùng để làm gì?
Kết luận: Trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa
HĐ3: Trơi chơi: “ Đố bạn hoa gì?”(7')
- Hướng dẫn HS cách chơi.Tổ chức cho HS tham gia chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương em nhận biết nhanh đúng.
C. Củng cố, dặn dò (3')
*Nhận xét tiết học , dặn dò HS bài sau.	
HS kiểm tra chéo theo bàn.
Giới thiệu cây hoa của mình.
Học theo nhóm.( 4 em).
1 số em trả lời câu hỏi: so sánh về màu sắc, mùi thơm
 Đại diện một số nhóm trình bày.
Quan sát theo cặp, đọc câu hỏi và câu trả lời.
1 số em trả lời.
- Tham gia chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
HS nhắc lại nội dung bài học.
Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010
 Buổi sáng:
 Tự học
Tiếng Việt:	Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 98, VBTTV1- T2.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. 
GV rèn đọc cho HS 
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2. Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: 
cây vạn tuế, huy hiệu, loắt choắt. 
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li
Uốn nắn cho HS .
HĐ3. HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền uê/ uy?
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết.
- Giúp HS viết đúng quy trình.
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài trong sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: 
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
- HS chọn từ nối với từ cho thích hợp.
- HS làm bài
- HS hiểu từ ngữ.
- HS viết mỗi từ 1 dòng: Lưu ý nét nối giữa các con chữ 
Về nhà đọc lại bài.
Tự học Nghệ thuật
Mĩ thuật: Vẽ tự do
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Vận dụng các bài vẽ đã học vẽ được bức tranh theo ý thích.
 II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ.
 H giấy A4 ; chì, màu.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’)
GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học.
GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước vẽ đã học.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh .
HS theo dõi.
H: vẽ tranh theo ý thích.
HS trình bày nhận xét bài .
Tự học : 
 Sinh hoạt ngoại khoá:
 	 Sinh hoạt lớp tuần 23.
 1. Mục tiêu : 
GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần về nề nếp và học tập.Tuyên dương, nhắc nhở giúp HS thực hiện tốt hơn ở tuần sau.
Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
Nhắc HS ôn bài .
Phân công trực nhật của lớp.
2 . Nội dung sinh hoạt 
- Đánh giá hoạt động trong tuần:
T: Nêu một số điểm sau :
 - Đi học chuyên cần : 
 	 - Học tập: 
 + Đọc tốt, viết đẹp.
 + Học bài và làm bài đầy đủ.
 + Chú ý học, xây dựng bài, đủ sách vở Đ. D. H. T.
 + Đọc kém .
 + Viết chưa đạt : 
 + Thiếu Đ. D. H. T: 
 	 H: Tự nhận xét bản thân.
 - Tự giác học ?
 - Được bao nhiêu điểm 9 , 10?
 - Bình xét thi đua học tập ở các tổ trong tuần.
3 . Phương hướng tuần 24.
 - Đi học đều , đúng giờ.
 - Chăm chỉ học . Trung thực trong học tập 
 - Phấn đấu đọc tốt , viết chữ đẹp .
 - HS ôn bài .
- Phân công trực nhật của lớp.
 GV: Tuyên dương khuyến khích HS phấn đấu đạt điểm 9, 10.
Buổi chiều:
Toán
Tiết 92: Các số tròn chục.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90)
- Biết so sánh các số tròn chục.
II. Chuẩn bị: GV& HS : Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A.Bài cũ (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.
B. Bài mới: GTB: Ghi bảng đầu bài.(1')
HĐ1:Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến90(14')
Hướng dẫn HS lấy 1bó(1 chục) que tính và nói “ có một chục que tính”. Hỏi: “ một chục còn được gọi là bao nhiêu”.
Mười (GV viết số 10 lên bảng).
Tương tự như trên đối với số 20.
Hướng dẫn HS lấy 3 bó (ba chục)và nói:
“ Có ba chục que tính” GV nói: ba chục còn được gọi là ba mươi.
Nói rồi viết lên bảng: “ Ba mươi” viết như sau.
Viết 3 trước rồi viết 0 sau (viết số 30 lên bảng rồi đọc).
Hướng dẫn tương tự như thế để HS tự nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.
Hướng dẫn HS đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại.
Giới thiệu các số tròn chục từ 1 chục đến9 chục là các số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là chữ số 0.
HĐ2: Thực hành (16')
- Y/c HS làm các bài tập :
Bài 1: Viết: (Theo mẫu)
- Cho HS đọc y/c, nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Gọi một số em nêu miệng kết qủa.
Bài 3: Y/c HS so sánh 2 số sau đó điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
GV củng cố vị trí của các số từ 10 đến 90.
C. Củng cố, dặn dò:(1')
- y/c HS đếm các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và đọc ngược lại.
 - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà xem lại bài.
- Để Bộ ĐDHT lên bàn.
- 1 HS lên viết: 10; 20.
Làm theo cô và trả lời: Mười( 10)
Một số em nhắc lại.
- Thực hiện theo y/c của GV.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
-Đếm theo chục, từ 1chục đến 9 chục. Đọc từ 9 chục đến 1 chục.
- HS theo dõi.
Làm bài tập rồi chữa bài.
Một số em nêu miệng kết quả.
10, 20, 30, 40, 50, 
90, 80, 60, 50,.
- HS đọc kết quả.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Một số em đọc.
- HS lắng nghe.
Tiếng Việt:
Bài 99: uơ - uya.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Đọc được câu ứng dụng: 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
 HS: Sách tiếng Việt, bộ chữ thực hành Tiếng Việt...
III. Các hoạt động dạy- học.
Tiết1
GV
HS 
 A: Bài cũ: (5')
- Đọc Y/c HS viết bảng con: tàu thuỷ, xum xuê.
- Gọi HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu vần mới và luyện đọc.(20')
1. Dạy vần uơ: 
- Giới thiệu vần mới thứ nhất:uơ.
- Y/c HS cài và phân tích vần uơ.
- Hướng dẫn HS đánh vần: u - ơ - uơ.. 
- Y/c HS cài thêm âm h vào vần uơ. để được tiếng huơ.
- GV ghi bảng: huơ.
- Hướng dẫn HS đánh vần: hờ - uơ - huơ. 
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Trong tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: huơ vòi 
- HDHS đọc trơn: uơ, huơ, huơ vòi. 
- GV chỉnh sửa cách đọc cho HS. 
2.Dạy vần uya: 
- Giới thiệu vần mới thứ hai: uya. 
- Y/c HS cài và phân tích vần: uya.
- HD HS đánh vần: u - y - a - uya
- Y/c HS cài thêm âm kh vào vần uya. để được tiếng: khuya.
- GV ghi bảng: khuya.
- Hướng dẫn HS đánh vần: khờ - uya - khuya.
- Giới thiệu bức tranh và hỏi: 
 + Bức tranh vẽ gì ?
- Chúng ta có từ khóa: đêm khuya
- HDHS đọc trơn: uya, khuya, đêm khuya. 
 GV chỉnh sửa cách đọc cho HS.
 Các em vừa được học 2 vần mới là 2 vần gì?
 Y/c HS so sánh sự giống nhau và khác 
nhau của 2 vần.
- HD HS viết các vần, từ vào bảng con.
- GV viết mẫu:uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. HD HS quy trình, cách viết. Lưu ý nét nối giữa các con chữ, cách đánh dấu thanh. 
 HĐ2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:(10')
- Chép sẵn 4 từ ứng dụng lên bảng, Y/c HS quan sát, đọc thầm tìm tiếng chứa vần uơ, uya.
- Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn từ ứng dụng
- Giải thích đọc mẫu từ ứng dụng, gọi HS đọc lại.
- Viết bảng con, đọc.
- 2 em đọc. 
- Quan sát.
- Cài, phân tích vần uơ.
- Đánh vần 
- Cài tiếng huơ.
- Đánh vần 
- Quan sát tranh.
- Chú voi đang huơ vòi.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cài phân tích vần uya. 
- Đánh vần 
- Cài tiếng khuya.
- Đánh vần cá nhân theo dãy.
 - Quan sát tranh.
 - Tranh vẽ: cảnh đêm khuya. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
...Vần uơ và vần uya. 
 + Giống nhau 2 âm đầu “u”.
+ Khác nhau: Âm kết thúc ơ và ya.
- Luyện viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng mới 
- Đánh vần(đọc cá nhân, đồng thanh
- HS hiểu từ : thuở xưa...
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
 Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc:(10') 
a) Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài của tiết1.
- Y/c HS nhìn bảng và đọc lại bài. 
b) Đọc câu ứng dụng. 
- Y/c HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. 
- Đọc mẫu, gọi HS đọc lại.
c) Đọc sgk; GV tổ chức đọc lại bài.
HĐ2: Luyện nói:(8')
- Gọi HS đọc tên chủ đề luyện nói.
- Y/c HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý:
+ Trong tranh vẽ cảnh buổi nào trong ngày?
+ Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì ? 
+ Em hãy tưởng tượng xem con người ta thường làm gì trong các buổi sáng?
+ Y/c HS nói về một số công việc của em hoặc của người khác trong gia đình em thường làm vào từng buổi trong ngày.
- Gọi một số em nói trước lớp.
HĐ3: Luyện viết (15') 
- HD HS viết bài 99 trong vở tập viết.
- Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. 
- Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau.
* Trò chơi: Thi tìm tiếng chứa vần uơ, uya.
- HS chơi, giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:(2') 
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo...
- Đọc bài và làm BT trong vở bài tập.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân .
- 2 - 3 em đọc. 
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1- 2 em đọc.
- Quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi: 
...cảnh buổi sáng...
... đang làm việc...
HS trả lời
HS trả lời
- Một số em nói trước lớp.
- HS theo dõi.
- Viết bài trong vở tập viết.
- Theo dõi.
- Tham gia chơi trò chơi
- Đọc bài trong sgk.
- Lắng nghe, thực hiện.- Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Tiết 23: Kẻ các đoạn thẳng cách đều.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kẻ được đoạn thẳng.
- Kẻ được đoạn thẳng cách đều.
II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.
 HS : Bút chì, thước kẻ, một tờ giấy có kẻ ô.
III. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
A. Bài cũ (3') Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 
- Nhận xét, nhắc nhở.
B. Bài mới:* Giới thiệu bài trực tiếp. 
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.(6')
GV ghim hình vẽ mẫu lên bảng( H1) định hướng cho HS quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét 2 đầu của đoạn thẳng có 2 điểm.
Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi: 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô.?
Y/c HS quan sát và kể tên những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau.
HĐ 2: GV hướng dẫn mẫu:(8')
Hướng dẫn HS cách kẻ đoạn thẳng.
Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua 2 điểm AB.
Hướng dẫn HS kẻ đoạn thẳng cách đều.
HĐ3: HS thực hành.(15')
- Y/c HS thực hành trên tờ giấy có kẻ ô li.
- Trong khi HS thực hành, GV quan sát đồng thời uốn nắn những em còn lúng túng chưa kẻ được.
C. Nhận xét tiết học:(3')
GV hướng dẫn nhận xét sản phẩm của HS.
- Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Lấy đồ dùng để lên bàn.
- Theo dõi.
Quan sát, nhận xét.
HS trả lời: 2 ô.
- 2 cạnh đối diện của bảng, cửa sổ, cửa ra vào.
- Theo dõi.
A B
C D
- Thực hành kẻ từ trái sang phải.
- HS trình bày nhận xét sản phẩm đúng đẹp.
- Lắng nghe, thực hiện.
Thể dục 
 	Tiết 23 : Bài thể dục– Trò chơi vận động.
I: Mục tiêu:
- Ôn năm động tác TD đã học, học động tác phối hợp.Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi: " nhảy đúng, nhảy nhanh "
II: Nội dung và phương pháp.
Thầy
Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
T: T ổ ch ức cho HS kh ởi đ ộng.
B: Phần cơ bản (25’)
1.Hoạt động 1:Ôn năm động tác đã học
T neu ten t ừng đ ộng tac
- lần 1; 2: T điều khiển
- lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2: Học động tác phối hợp.
GV làm mẫu, phân tích động tác.
- lần 1; 2: T điều khiển
- lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Ôn lại sáu động tác 
GV tổ chức, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Ôn trò chơi. 
GV gọi HS làm mẫu.
GV tổ chức , nhận xét 
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
ặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi diệt con vật có hại...
HS theo dõi
- H thực hiện 
HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- H nghỉ tại chỗ
- H vỗ tay hát.
-H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
Chiều: 
 Luyện Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Củng cố về cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
Giải bài toán có lời văn.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II. Các hoạt động dạy – học: 
GV
HS
Tg
* Giới thiệu nội dung y/c tiết học.
HĐ1: Củng cố về cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20.
Bài1: Tính.
 17 cm - 2 cm = 11cm + 4 cm =
 19 cm - 7 cm = 12 cm + 7 cm = 
 15 cm - 3 cm = 16 cm + 3 cm = 
Bài 2: Điền dấu>, <, =
17 - 3  18 – 3 16 – 3 . 16 – 4
10 + 6  10 – 6 19 – 5  17 – 5
 5 + 3 + 10  10 - 6 + 10
HĐ2: Củng cố về giải bài toán có lời văn.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
a) Tóm tắt: Có: 10 cây cam.
 Thêm: 4 cây cam.
 Có tất cả: .. cây cam. ?
b) Có: 18 cái bút chì.
 Bớt: 4 cái bút chì.
 Còn:  cái bút chì ?
HĐ3: Củng cố về đoạn thẳng
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài.
- 3 cm.; 6 cm; 9 cm.
Y/c HS tự đo độ dài đoạn thẳng, ghi rõ số đo vào dưới mỗi đoạn thẳng rồi đọc các số đo đó.
C. Nhận xét tiết học:
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt.
- Nhắc nhở những em còn chưa chăm chú.
Làm bài vào vở rồi chữa bài.
Một số em đọc kết quả và nêu cách làm.
3 em chữa bài trên bảng và nêu cách làm.
Một số em nêu bài toán và câu lời giải tương ứng.
2 em lên bảng trình bày bài giải.
Cả lớp nhận xét.
- 3 HS lên bảng vẽ.
- lắng nghe, thực hiện.
12’
15’
6’
2’
 Luyện Tiếng Việt: Ôn vần đã học. 
 I. Mục đích Y/c: Giúp HS:
- Đọc chắc chắn một số vần đã học trong bài 98, 99.
- Viết đúng các từ: cây vạn tuế, thuở xưa, phéc-mơ-tuya.
II. Các hoạt động dạy - học: 
GV
HS
Tg
* Giới thiệu nội dung Y/c tiết học.
HĐ1: Luyện đọc: 
 Gọi HS đọc bài 98, 99 sgk.
- Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS.
- Nhắc HS cách cầm sách, cách đứng đọc đúng tư thế.
HĐ2:Luyện viết.
 Đọc cho HS viết từng từ vào bảng con.
 Nhận xét sửa lỗi cho HS. 
 Cho HS viết vào vở ô li, mỗi từ viết hai dòng.
 Chấm bài, chữa một số lỗi cho HS.
HĐ3: Làm bài tập.
 Y/c HS làm bài tập bài 99 trong vở bài tập.
 Gọi một số em đọc bài, làm bài 1.2.
 Nhận xét sửa lỗi ( nếu có).
* Trò chơi: Thi tìm nhanh tiếng, từ có vần hôm nay ôn.
* Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
 Theo dõi.
- Đọc trong nhóm, đọc cá nhân trước lớp.
 Cả lớp theo dõi.
 Đánh vần, viết bảng con.
 Viết vào vở ô li.
 Nghe, rút kinh ngiệm bài sau.
 Làm bài tập.
 3 em đọc bài.
 Cả lớp nhận xét.
 Tham gia chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
10’
15’
10'
Tuần 23
Thứ 2, Ngày 12 tháng 2 năm 2007
	 Sáng: Tiết 1: HĐTT: Chào cờ. 
 Tiết 2:Hát nhạc: có GV chuyên trách.
 Tiết 3: Thể dục: có GV chuyên trách 
 Chiều: Tiết 1: Đạo đức: Đi bộ đúng quy định ( tiết 1) 
A. Mục tiêu: 
-Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường bên phải.
- Qua ngã tư, ngã ba phải đi theo đè tín hiệu và đi vào vạch qui định.
- Đi bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người đi đường.
- HS thực hiện đi bộ đúng qui định. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: HS làm bài tập 1.
HĐ2: HS làm bài tập 2.
HĐ 3: Trò chơi " qua đường".
 GVtreo tranh, nêu câu hỏi: ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào, ở nông thôn phải đi ở phần đường nào, tại sao? 
 GV kết luận: ở nông thôn cần đi sát lề đường . ở thành phố cần đi trên vỉa hè, khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch qui định. 
GV cho HS quan sát tranh và trình bày theo tranh.
GV kết luận: Tranh 1: Đi bộ đúng qui định . Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai qui định. Tranh 3: 2 bạn sang đường sai qui định. 
GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch qui định cho người đi bộ và chọn HS: người đi bộ, người đi xe ô tô, đi xe máy, đi xe đạp.( GV phổ biến luật chơi).
GV nhận xét bổ sung.
 - HS quan sát tranh và làm bài tập, sau đó trình bày ý kiến của mình. HS khác nhận xét và bổ sung thêm. 
HS chú ý lắng nghe. 
HS quan sát tranh và nhận , trả lời theo tranh.
HS chú ý lắng nghe. 
HS quan sát , chú ý lắng nghe HS phổ biến luật chơi.
HS đeo biển trước ngực.
HS chơi trò chơi. Cả lớp chú ý nhận xét.
2.Củng cố 
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
 Về nhà chuẩn bị bài sau
 Tiết 2, 3: Học vần: Bài 95: oanh, oach ( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được:oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. 
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
HS nói về nhà máy, cửa hàng, doanh trại quân đội mà em biết. 
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. 
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc bảng viết từ ngữ ứng dụng. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2: Dạy vần
+ Vần oanh 
a.Nhận diện vần
b. Đánh vần
c. Viết:vần oanh,từ doanh 
+ Vần oach 
Quy trình tương tự vần 
Dạy từ ứng dụng.
Vầ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc