I. MỤC TIÊU :
- T : Hướng dẫn HS làm bài 4 trong vở BTT.
-HS sử dụng hình vuông, hình tròn, hình tam giác ghép hình theo mẫu trong vở BTT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : T&H vở BTT- Bộ mô hình học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA T HOẠT ĐỘNG CỦA H
A. Bài cũ : (2) T ? nêu tên các hình em đã học?
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1)
2. HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập (15)
T :Hướng dẫn tô màu vào các hình tam giác có ở trong bài tập1, 2 ,3
T :Cá thể hoá chấm bài
3. HĐ2 : Thi ghép hình (15)
T: Tổ chức cho HS ghép hình theo mẫu trong vở bài tập.
4.HĐ3:Vẽ các hình ô trống(20)
T:Nêu các hình:
T:Hướng dẫn cách vẽ
T: Theo dõi H vẽ
T:Lưu ý H vẽ hình bằng tay không dùng thước
T:Chấm bài – nhận xét – tuyên dương H vẽ đẹp
T: Theo dõi nhận xét tuyên dương.
C. Dặn dò (1)T : nhận xét tiết học. HS trả lời cá nhân
( hình vuông, hình tròn, hình tam giác )
HS làm bài cá nhân
HS lấy bộ mô hình toán ghép hình
HS theo dõi
H:Nêu tên các hình
-Ô trống hình vuông
-Ô trống hình tròn
- Ô trống hình tam giác
H:Quan sát
H: Thực hành vẽ vào vở
( Mỗi ô trống vẽ hai dòng )
HS làm bài cá nhân
cố – Dặn dò : T:Nhận xét giờ học H:Đọc nội dung bài viết : e b be bé Nêu số dòng chữ e b be.. Nhắc lại quy trình viết chữ e b Nêu tư thế ngồi viết H:Quan sát GV viết mẫu H:Thực hành viết bài vào vở luyện viết H:Theo dõi Viết lại lỗi sai của mình H về tự luyện viết chữ đẹp. Buổi chiều: Toán: (& 5 ) luyện tập I: Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. II: Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa.Que tính. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Kiểm tra bài cũ (2’) -Kiểm tra sách vở đồ dùng học môn toán. Bài mới: T giới thiệu ghi đề bài. HĐ1: Thực hành- luyện tập (23’) T : - Nêu yêu cầu bài tập 1, 2. - Cá thể phát hiện lỗi sai. - HD chữa bài. Bài 1: Tô màu: Lưu ý: - Các hình vuông tô cùng 1 màu. Các hình tròn tô cùng 1 màu.Các hình tam giác tô cùng 1 màu. Bài 2: Ghép hình: T : Gợi ý dùng thước bút để vẽ hình theo gợi ý a, b,c HĐ2: Thực hành xếp hình:(8’) T Nêu: -xếp hình vuông -xếp hình tam giác. Nêu trò chơi : Thi tìm tên đồ vật có dạng hình vuông( hình tròn ) C. Dặn dò: (2’) - Xem lại bài - Chuẩn bị bài 6. HS kiểm tra chéo theo bàn HS làm bài cá nhân. HS chéo vở kiểm tra. (a) (b) (c) HS dùng que tính xếp hình. HS trả lời. H nào nêu tên được nhiều hình hơn H đó được điểm 10. Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt : Bài 5: Dấu HUYềN- DấU NGã I: mục tiêu : -HS nhận biết được dấu và thanh huyền, ngã. -Biết ghép tiếng bè, bẽ .biết được dấu, thanh huyền, ngã ở các tiếng, từ trong sách báo. -Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Nói về bè, và tác dụng của nó trong đời sống. (Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK) II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt -Hình vẽ SGK bài 5 III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1. hoạt động của T Hoạt động của H A.Bài cũ (5’ ) T: Y/c HS lên bảng viết bẻ, bẹ. T ghi bảng: củ cải, xe cộ, yêu cầu chỉ dấu hỏi,dấu nặng. B.Bài mới 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’) T : yêu cầu mở sách giáo khoa T : gợi ý :- các tranh này vẽ ai và vẽ gì ? T : Y/c thảo luận nhóm. T KL : Các tiếng : dừa, mèo, gà, cò giống nhau ở chỗ đều có dấu (thanh) huyền *T : tiến hành tương tự như vậy đối với dấu ngã. T : ghi đề bài dấu huyền, dấu ngã. 2. HĐ2 : Dạy dấu thanh (20’) Bước 1: Nhận diện dấu T: Đưa mẫu. ( Mô hình dấu huyền, dấu ngã) T: Đọc mẫu dấu huyền, dấu ngã. Bước 2: Ghép chữ - Phát âm T:ghi bảng : be ? tiếng be khi thêm dấu huyền, (dấu ngã) ta được tiếng gì ? T: ghi bảng tiếp : bè, bẽ T ? vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong chữ bẻ, bẽ . Bước 3 Viết bảng con T: viết mẫu HD quy trình viết T: nêu hiệu lệnh viết T: lưu ý dấu huyền , dấu ngã trên chữ e . 2 HS lên bảng viết 1 HS chỉ, đọc dấu - HS Thực hiện - HS Theo dõi - Thảo luận nhóm hai - Hai học sinh nêu : dừa, mèo, gà, cò (vẽ, gỗ, võ, võng ) - HS Đọc lại HS theo dõi HS đọc lại - Thao tác trên bộ chữ. 1HS trả lời :...ta được tiếng bè, bẽ 2 HS trả lời...trên chữ e. HS theo dõi - HS thực hiện : + Viết dấu huyền, ngã + Viết chữ bè, bẽ Tiết 2. Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ3: Luyện tập. Bước 1 : Luyện viết vở (12’) T : Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài 5. (Lưu ý viết nét nối trong chữ bè, bẽ, vị trí dấu huyền, dấu ngã) Bước 2 : Luyện đọc (10’) Đọc trên bảng. Đọc SGK. T: Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu. + T gọi HS đọc cá nhân. T: Theo dõi nhận xét Bước 3 : Luyện nói (8’) T: nêu tên chủ đề: T gợi ý : + Quan sát tranh em thấy trong tranh vẽ gì? + Bè đi trên cạn hay dưới nước ? + Vậy ai có thể cho cô biết thuyền và bè khác nhau như thế nào ? + Thuyền để làm gì ? + Thuyền dùng để trở gì ? + Những người trong bức tranh đang làm gì ? + Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè ? T: tổ chức cho HS luyện nói : T theo dõi nhận xét- Tuyên dương C. Củng cố – Dặn dò ( 5’) T: Y/c HS đọc lại bài. T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa dấu huyền, dấu ngã . T: nhận xét dặn dò. HS theo dõi HS viết bài cá nhân HS nghe đọc HS luyện đọc HS lắng nghe HS trả lời câu hỏi gợi ý của T ... đi dưới nước ... thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá. ... để đi lại dưới nước .... trở người hoặc hàng hoá ... đẩy cho bè trôi ... vận chuyển nhiều HS luyện nói theo nhóm đôi. HS đại diện lên bảng trình bày HS khác theo dõi nhận xét đưa ra các câu hỏi khác về chủ đề bè. 2 HS đọc lại bài HS trả lời cá nhân HS lắng nghe Tiết 4: Thể dục: Bài 2 trò chơi đội hình đội ngũ I: Mục tiêu: -Ôn trò chơi diệt các con vật có hại yêu cầu H biết thêm các con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi hơn tiết trước. làm quen với tập hàng dọc, dóng hàng yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. II: Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ1: Phần mở đầu (5’) T: nêu hiệu lệnh Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học --Nhắc nội quy tập. - đếm nhịp 1-2, 1-2 HĐ2 : Phần cơ bản: (25’) Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc. hô khẩu lệnh. Lưu ý : HD theo tổ - cả lớp. Trò chơi: Nêu tên trò chơi. Nêu tên con vật. HĐ3 : Phần kết thúc: (5’) Nhận xét- Dặn dò. Tập hợp hai hàng dọc- quay ngang. Sửa lại trang phục. Vỗ tay hát. (2’) Giậm chân tại chỗ. Thực hiện. H ôn lại cách chơi ở bài 1. H thực hiện. Giậm chân tại chỗ. (2’) Vỗ tay hát. (1’) Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010 Tự học toán : luyện tập I. Mục tiêu: giúp H: -Củng cố các thao tác trong tiết học toán. -Làm quen với một trò chơi toán học. -Nắm vững 1 số kí hiệu khi học toán. II.Chuẩn bị: H:Que tính, mô hình học toán. III.Các hoạt động chủ yếu: Tiết I Hoạt đông 1:Các thao tác trong tiết học toán (20’) T:Nêu các thao tác : Xem tranh trả lời câu hỏi Thao tác trên mô hình Làm bài tập .. T: theo dõi H làm Hoạt động 2 : Trò chơi:(12’) T:Nêu trò chơi: Hãy dùng que diêm để xếp hình Theo dõi HS chơi *Củng cố tiết 1: Tuyên dương H xếp hình tốt H:Theo dõi H: Thực hành lấy và cất mô hình H:Dùng que tính để xếp thành các hình sau: Ngôi nhà, cái cây, cái thuyền... Tiết 2 Hoạt động 3: Ôn cách ghép hình (15’) T:Giới thiệu và làm mẫu,giảng cách đặt que diêm để tạo hình Lưu ý H :Đầu que diêm hướng theo cùng một chiều Hoạt động 4:trò chơi’’thi xếp hình’’ (15’) T:- nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , -Tổ chức cho học sinh chơi thử -Theo dõi học sinh chơi *Củng cố-dặn dò:Tuyên dương nhóm chơi tốt. H:Quan sát H:Tự xếp hình theo ý thích như:Ngôi nhà , cái quạt,. H:Theo dõi -chơi thử theo nhóm -Các nhóm thực hiện trò chơi xếp hình bằng que diêm hoặc từ hình vuông hình tam giác. Tiết 3: Tiếng Việt : Tự học Luyện tập. Mục tiêu : -GV hướng dẫn HS làm bài 5 trong vở BTTV -Rèn kĩ năng đọc chữ ghi âm đã học cho HS Ii, Đồ dùng dạy học : T&H vở BTTV1 tập 1 Iii, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ : Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập (20’) Nối T :Giúp HS đọc tên gọi của mỗi tranh. Tìm trong từ đó có chứa dấu thanh huyền (ngã) nối với dấu đó. Tô T : Hướng dẫn tô chữ theo đúng nét viết T : Cá thể hoá chấm bài. 3.HĐ2 : Luyện đọc (10’) T : Ghi bảng – Tổ chức luyện đọc. b, e, be, bé, bè, bẽ, be be, be bè, be bé,bè bẽ. Hoạt động 3:Thực hành viết vở ô li (25’) T:Đưa nội dung viết lên bảng .Nêu yêu cầu viết Theo dõi H viết bài .Lưu ý H viết chưa đạt C. Dặn dò (1’) T : Nhận xét tiết học. HS làm bài cá nhân trong vở bài tập. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV H:Viết bài vào vở ô li HS lắng nghe. Buổi chiều : Toán: (&6) các số 1,2,3. I: Mục tiêu: Giúp học sinh có khái niện ban đầu về các số 1,2,3. Biết đọc, viết các số 1,2,3 biết đếm đọc các số từ 1- 3, 3-1. Nhận biết số lượng các nhóm 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3.Trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. II: Đồ dùng: 3 tờ bìa , trong mỗi tờ ghi sẵn 1 trong các số 1,2,3. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H 1: Kiểm tra bài cũ:(3’) T : Kiểm tra đồ dùng tiết học 2: Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu các số 1,2,3.(12’) HD quan sát tranh các nhóm chỉ có 1 phần tử. Nêu: 1 bạn gái 1 bông hoa đều có số lượng là 1. Số 1 viết bằng chữ số 1 ( viết mẫu) Giới thiệu số 2, số 3 tương tự như các bước giới thiệu số 1 Thực hành đến trên đồ vật. HĐ2: Thực hành: (13’) Nêu nhiêm vụ yêu cầu: BT 1,2,3. Cá thể hoá. HD chữa bài. Bài 1: thực hành viết số 1,2,3. Kiểm tra kĩ năng viết số đúng đẹp. Bài 2: viết số Nhận biết số lượng và ghi số chỉ số lượng tương ứng trong phạm vi 3. Bài 3viết số hoặc vẽ chấm tròn : Côt1: Đếm số chấm tròn viết số. Cột 2: Nhìn số chỉ số lượng vẽ số chấm tròn tương ứng. Cột 3: Mở rộng kĩ năng vận dụng ở cả cột 1 và2. HĐ3: Trò chơi nhận biết số lượng:(5’) T giơ bìa vẽ chấm tròn1(2,3) viết số 1(2,3) 3. Củng cố – Dặn dò :(2’) T :Gọi HS đọc lại đề bài Dặn H ôn lại bài chuẩn bị bài 7. Mở sgk. HS :Quan sát tranh nêu. - H đọc số 1 viết hàng số 1. chỉ và đếm từ 1- 3 Đọc từ 1-3 H đọc 1-2-3; 3-2-1. Làm bài cá nhân. H biết đếm số lượng và viết số tương ứng Đổi vở kiểm tra chéo. 3 H lên chữa bài. VD: cột 3: 1 HS giơ số 1(2,3)giơ chấm tròn vẽ 1(2,3) HS đọc lại các số 1,2,3. HS lắng nghe Tiếng Việt : Bài 6: Be, Bè, Bé, Bẻ, Bẽ, Bẹ. i. MụC tiêu : - HS nhận biết được các âm và chữ e, b, các đấu thanh: Ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Đọc được các tiếng be kết hợp với các dấu thanh huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Tô được e,b,bé và các dấu thanh . II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt -Hình vẽ SGK bài 6 - Bảng phụ kẻ bảng ôn III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1. hoạt động của T Hoạt động của H A.Bài cũ (5’ ) T Y/c HS lên bảng viết bè, bẽ. T ghi bảng:vó bè, vẽ ô tô, yêu cầu chỉ dấu huyền,dấu ngã. B.Bài mới 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’) T ?Bạn nào nhắc lại các âm mà chúng ta đã được họcvà kể lại các dấu thanh đã được học. T : yêu cầu mở sách giáo khoa quan sát tranh và đọc các từ bên cạnh những hình vẽ đó. 2. HĐ2 : Hướng đẫn ôn tập (20’) Bước 1: Ôn âm(chữ) e,b và ghép b,e thành tiếng be T : Y/c HS ghép tiếng be. T : Treo bảng phụ Y/c HS đọc T : theo dõi nhận xét. Bước 2: Dấu thanhvà ghép bevới các dấu thanh thành tiếng. T : Chỉ dấu thanh gọi HS đọc T : Chỉ tiếng gọi HS đọc Bước 3 :Các từ tạo nên từ e,b và các dấu thanh. T : Đọc mẫu – Giải thích nghĩa ở mỗi từ. T : Gọi HS đọc bài. T : Chỉnh sửa phát âm cho HS. Bước 4: Viết bảng con T viết mẫu HD quy trình viết T nêu hiệu lệnh viết T nhận xét 2 HS lên bảng viết 1 HS chỉ, đọc dấu - HS trả lời cá nhân - HS Theo dõi 1HS đọc : bé, bẹ, bẻ, bè HS đọc đồng thanh HS ghép chữ trên bảng cài HS đọc cá nhân HS đọc cá nhân HS lắng nghe HS đọc bài cá nhân - HS thực hiện : + Tổ 1: be, bè + Tổ 2: bé, bẻ + Tổ 3 :bẽ, bẹ Tiết 2. Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ3: Luyện tập Bước 1 : Luyện viết vở (12’) T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài6. (Lưu ý viết nét nối trong chữ vị trí dấu thanh) Bước 2 : Luyện đọc (10’) a. Đọc trên bảng. b.Đọc SGK. T: Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu. + T gọi HS đọc cá nhân. T: theo dõi nhận xét Bước 3 : Luyện nói (8’) T: nêu tên chủ đề T gợi ý : Quan sát các cặp tranh theo cột dọc theo các từ đối lập. + Trong tranh vẽ gì ? + Các em đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật người tập võ này chưa ? + Trong các bức nào vẽ người ? + Em thích bức tranh nào nhất ? + Em thích tập võ không ? Tại sao em thích? T: tổ chức cho HS luyện nói : T theo dõi nhận xét- Tuyên dương. C. Củng cố – Dặn dò ( 5’) T Y/c HSđọc lại bài. T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa dấu huyền, dấu ngã, dấu hỏi, dấu sắc, dấu nặng . T nhận xét dặn dò. HS theo dõi HS viết bài cá nhân HS nghe đọc HS luyện đọc HS lắng nghe HS trả lời câu hỏi gợi ý của T ... con dê, con dế, quả dưa, quả dừa... ... bức tranh tập võ ... để cơ thể khoẻ mạnh HS luyện nói theo nhóm đôi. HS đại diện lên bảng trình bày HS khác theo dõi nhận xét đưa ra các câu hỏi khác về chủ đề trên. 2 HS đọc lại bài HS trả lời cá nhân HS lắng nghe Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm2009 Buổi sáng: Tiết 1: Tiếng việt: Tự học: Luyện tập Mục tiêu : Rèn kĩ năng đọc chữ ghi âm đã học. Giúp HS viết đúng đẹp chữ b,e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. II. Đồ dùng dạy học : T& H Bộ mô hình học Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ : (3’) T :Gọi H lên bảng viết be, bẻ,bẹ. T : Nhận xét – Tuyên dương. Bài mới : Giới thiệu bài (2’) T :Giới thiệu ghi đề bài. HĐ1: Luyện đọc (15’) T :Ghép chữ trên bộ biểu diễn Tiếng Việt: e, b, be, bé, bẻ, bẹ, be bé, be bè, be be. T :Tổ chức cho HS luyện đọc T :Theo dõi nhận xét. HĐ2 :Luyện viết (15’) T :Viết mẫu từng dòng: T :Cá thể hoá chấm chữa bài C. Hoàn thiện tiết học (1’) T : Nhận xét – Dặn dò -3 HS lên bảng viết bài HS lắng nghe. HS ghép chữ và luyện đọc theo hướng dẫn của T. HS theo dõi. HS viết bài cá nhân vào vở ô li. -HS lắng nghe. Tiết 2 : Tiếng việt: Tự học: Luyện tập I.Mục tiêu : -GV hướng dẫn HS làm bài 6 trong vở BTTV -Rèn kĩ năng đọc chữ ghi âm đã học cho HS II.Đồ dùng dạy học : T&H vở BTTV1 tập 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ : Bài mới : 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập (20’) Nối T :Giúp HS đọc tên gọi của mỗi tranh. Tìm ttong từ đó có chứa dấu thanh huyền (ngã)nối với dấu đó. Tô T : Hướng dẫn tô chữ theo đúng nét viết T : Cá thể hoá chấm bài. 3. HĐ2 : Luyện đọc (10’) T : Ghi bảng – Tổ chức luyện đọc. b, e, be, bé, bè, bẽ, be be, be bè, be bé,bè bẽ. C. Dặn dò (1’) T : Nhận xét tiết học. HS làm bài cá nhân trong vở bài tập. HS luyện đọc theo hướng dẫn của GV HS lắng nghe. Tiết 3: Tự học: Luyện viết chữ đẹp Bài 2: e b be bè bé bẻ bẽ bẹ 1. Mục tiêu : Giúp H: - Củng cố kĩ năng viết chữ e , b , be , bè , - Viết và trình bày bài sạch , đẹp . 2. Chuẩn bị : T: Nội dung bài viết trên bảng phụ H: Luyện viết chữ đẹp quyển 1 Tập 1 3. Các hoạt động chủ yếu. Hoạt động của T Hoạt động của H A. Bài cũ : - T Nhận xét bài 1 . Tuyên dương bài viết đẹp . - Chữa một số lỗi sai của H BB. Bài mới : Hoạt động 1 : Thực hành(20’) ?- Ngồi viết thế nào cho đúng tư thế . T:Đưa nội dung bài viết lên bảng T:Theo dõi H viết bài , sửa sai cho học sinh * Nghỉ 5 phút Hoạt động 2: Trưng bày vở (5’) T: Tổ chức cho H trưng bày vở đẹp C. Dặn dò H : Hoàn thành tiếp 2 dòng cuối H:- Nêu tư thế ngồi viết H:Đọc bài .. be be be bé ; . H : Luyện viết chữ đẹp H:Bình chọn bài viết đẹp : Bài viết sạch sẽ Viết đúng chữ mẫu Giữ vở sạch ,viết chữ đẹp. H:Về nhà hoàn thành tiếp 2 dòng cuối. Buổi chiều: Tiết 1: Toán: (&7 ) luyện tập I: Mục tiêu:-Giúp HS củng cố về:+ Nhận biết số lượng 1, 2, 3. + Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3. Ii: Đồ dùng dạy học: Bộ mô hình học toán, SGK, VBT toán 1. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H A.Kiểm tra bài cũ (2’) -T lần lượt gọi HS viết, đếm, đọc số trong phạm vi 3. Bài mới: T giới thiệu ghi đề bài. HĐ1: Thực hành- luyện tập (23’) T : - Nêu yêu cầu bài tập 1, 2 ,3, 4. - Cá thể phát hiện lỗi sai. - HD chữa bài. Bài 1: Số ? T gợi ýviết số vào ô chỉ số đồ vật tương ứng. VD : Có hai hình vuông viết số 2. Bài 2: Số ? T : Rèn kĩ năng viết,đọc số trong phạm vi 3. Bài 3 : Số ? T : Giúp HS hiểu nhóm số lượng lớn có chứa hai nhóm số lượng nhỏ. Bài 4 : Viết số 1,2,3. T : Lưu ý cách viết 1 2 3 1 2 3 1 2 3. HĐ2 : Trò chơi : (7’) T : Chia HS làm 3 tổ : + Tổ 1 : Thi gắn số. + Tổ 2 : Thi gắn nhóm có số lượng. + Tổ 3 : Thi gắn số hoặc nhóm số lượng. T : Hướng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi. T : Theo dõi nhận xét – tuyên dương. C :Củng cố-Dặn dò: (2’) - Xem lại bài, chuẩn bị bài 8. 3 HS lên bảng thực hiện. HS nghe, nhắc lại đề bài. HS nghe hiểu đề bài, làm bài cá nhân. 2 HS lên bảng chữa bài. 1 HS đọc kết quả,HS khác theo dõi nhận xét. HS hiểu bài. HS theo dõi. HS thực hiện trò chơi. HS đếm1,2,3 đọc 3,2,1 HS lắng nghe. Tiết 2+ 3 : Tiếng Việt : Bài 7: Ê - V I: mục tiêu : -HS đọc và viết được ê, v, bê, ve. - HS đọc đúng câu ứng dụng : Bé vẽ bê -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bế bé - Nhận ra được chữ ê, v có trong các từ của một đoạn văn bản bất kì. II.Đồ dùng dạy học : - Bộ mô hình Tiếng Việt -Hình vẽ SGK bài 7 III. các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1. hoạt động của T Hoạt động của H Bài cũ (5’ ) T:Gọi HS lên bảng đọc bài 6 SGK. T : Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới 1. HĐ1: Giới thiệu bài(10’) T : yêu cầu mở sách giáo khoa T : gợi ý :- các tranh này vẽ gì ? T : Giải thích bê là con bò con. T : Ghi bảng bê, ve T ? Trong tiếng bê, ve chữ nào đã học ? T : Giới thiệu ghi bảng âm mới T : đọc mẫu ê, v 2. HĐ2 : Dạy chữ ghi âm (20’) Bước 1: Nhận diện chữ ê (v) T : Gắn bảng chữ mẫu. T ? chữ ê (v) có gì giống (khác) với chữ e đã học. Bước 2: Phát âm và đánh vần tiếng. Phát âm. T : Phát âm mẫu T : Gọi HS đọc, theo dõi sửa sai cho HS. Đánh vần. T : Ghép tiếp tiếng bê. T ? Bạn nào phân tích cho cô tiếng bê ? T : Hướng dẫn đánh vần: bờ - ê - bê T : Y/c HS đọc, theo dõi nhận xét. Bước 3 : Đọc tiếng ứng dụng T : Đọc mẫu bê (ve) T : Y/c HS đọc T: Chỉ bảng Y/c HS luyện đọc lại. Bước 4 : Viết bảng con T : Viết mẫu HD quy trình viết chữ ê, v, bê, ve . T : Nêu hiệu lệnh viết T : lưu ý cách viết bảng con ê, bê v, ve T : Tổ chức chấm chữa bảng con. 3 HS lên bảng đọc bài. HS mở SGK thảo luận nhóm đôi. 1 HS nêu tranh vẽ bê, ve ... chữ b đã học. HS đọc lại ê, v HS ghép chữ theo Y/c của T. ... giống chữ ekhác là có thêm dấu mũ. HS nghe đọc HS đọc cá nhân, nhóm, lớp HS nêu chữ b đứng trước chữ ê đứng sau. HS đọc cả lớp, nhóm, cá nhân. HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. HS theo dõi. HS viết bài cá nhân. Tiết 2. Hoạt động của T Hoạt động của H HĐ 3: Luyện tập Bước 1 : Luyện viết vở (12’) T Hướng dẫn cách tô, cách viết chữ ở bài7. (Lưu ý viết nét nối trong chữ bê, ve ) Bước 2 : Luyện đọc (10’) a.Đọc trên bảng. Đọc SGK. T Tổ chức cho HS luyện đọc theo quy trình : + T đọc mẫu. + T gọi HS đọc. T : Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. T ? Bức tranh vẽ gì ? T : Nêu bức tranh đẹp là minh hoạ cho câu ứng dụng. T : Mời 1HS đọc câu ứng dụng. + T gọi HS đọc cá nhân. T theo dõi nhận xét Bước 3 : Luyện nói (8’) T ? chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì nhỉ ? T: Gợi mở tranh : + Bức tranh vẽ gì ? + Em bé vui hay buồn ? Tại sao ? T : Mở rộng : + Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?Còn em bé nũng nịu mẹ thế nào ? +Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta. Chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? T :Tổ chức cho HS luyện nói T theo dõi nhận xét- Tuyên dương. C. Củng cố – Dặn dò ( 5’) T Y/c HS đọc lại bài. T ? Nêu tên bạn trong lớp có chứa chữ ê, v. T nhận xét dặn dò. HS theo dõi HS viết bài cá nhân HS nghe đọc HS luyện đọc 1 HS trả lời HS lắng nghe HS luyện đọc ... bế bé HS trả lời câu hỏi gợi ý của T ...mẹ đang bế em bé ..vui vì em bé rất thích được bế HS luyện nói theo nhóm đôi. HS đại diện lên bảng trình bày HS khác theo dõi nhận xét đưa ra các câu hỏi khác về chủ đề bẻ 2 HS đọc lại bài HS trả lời cá nhân HS lắng nghe Tiết 4 : Tự nhiên xã hội : Bài 2: chúng ta đang lớn. I: Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 1. Sức lớn của em được thể hiện ở chiều cao, cân nặng & sự hiểu biết. 2. So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. 3. ý thức được rằng sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn có người thấp hơn có người béo hơn ... có người bình thường. II: Đồ dùng dạy học : - các hình vẽ trong bài 2 sgk.- vở BTTNXH. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của T Hoạt động của H Khởi động : trò chơi vật tay. yêu cầu H chơi theo nhóm. ? Nhóm 4 người ai thắng thì giơ tay . KL: các em cùng độ tuổi nhưng có em khỏ hơn cao hơn. Giới thiệu ghi tên bài học. HĐ1: Thực hiên mục tiêu 1.(10’) Bước 1: làm việc theo cặp Nêu y/c gợi mở tranh. + Hãy chỉ và nói về từng hình để thấy sự lớn lên của bé và bé ngày càng biết vận động nhiều hơn: VD: tranh1. Hai bạn này đang làm gì ? các bạn đó muốn làm gì? Bước 2: HĐ cả lớp . KL: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày , hàng tháng về cân nặng chiều cao, các hoạt động và sự hiểu biết các em mỗi năm cũng cao hơn học được nhiều điều mới lạ hơn.... HĐ2: Thực hành theo nhóm 2 ( Thực hiên mục tiêu 2 và 3) (10’) Bước 1: Chia nhóm thảo luận. T :Cá thể hoá Bước 2: trả lời câu hỏi : -? Dựa vào kết quả ở bước 1 các em thấy chúng ta tuy bằng tuổỉ nhau nhưng lớn lên không giống nhau ... KL : sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau các em cần chú ý ăn uống điều độ HĐ3: làm bài tập : (10’) nêu yêu cầu cá thể hoá *Dặn dò: về hoàn thành bài chuẩn bị bài 3. 4 H 1 nhóm 2H đấu nhau 2 H thắng lại đấu với nhau.... Làm việc với sgk. Thảo luận nhóm 2. Đại diện 1 nhóm trình bày. ... đang đo và cân cho nhau. ...biết chiều cao và cân nặng. - 4H lần lượt lên bảng nêu ý kiến thảo luận. H khác bổ sung Mỗi nhóm 4 H chia làm 2 cặp 2 bạn đứng áp lưng vào nhau 2 bạn còn lại quan sát ai cao, béo, gầy.... suy nghĩ cá nhân - trả lời câu hỏi - Thực hành vẽ về các bạn trong lớp. trình bày sản phẩm. HS lắng nghe. Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: Tự học Tiếng việt : Luyện tập I.Mục tiêu:Tiếp tục giúp HS : -Luyện đọc,viết, tiếng , từ, âm đã học -Rèn kĩ năng đọc , viết. II.Đ.D.D.H: T:Nội dung bài đọc ,viết trên bảng. H:Vở ô li tiếng Việt. III.Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động 1:Luyện đọc(12’) T:Đưa nội dung luỵện đọc lên bảng Hướng dẫn H đọc: -Âm:e b ê v -Tiếng :be bê ve vê -Từ:be bé be be vo ve .. -Câu:Bé vẽ bê. bê bé be be. T:Theo dõi H đọc bài Hoạt động 2:Luyện viết (20’) T:Đưa nội dung bài viết lên bảng Viết mẫu và giảng quy trình viết Nêu tư thế ngồi viết T:Theo dõi H viết bài Lưu ý nét nối, khoảng cách chữ T:Chấm chữa bài , nhận xét Tuyên dương H viết đẹp Củng cố – dặn dò:(3’) T: Nhận xét giờ học. H:Theo dõi H:Luyện đọc ( Nhóm , cá nhân) H:Đọc nội dung bài viết: ê v b Vo ve bé vẽ bê H:Theo dõi H:Luyện viết vào vở ô li H:Theo dõi Tiết 1: Tự học ngh
Tài liệu đính kèm: