Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 19

I: MỤC TIÊU:

- Củng cố các số 10; 11; 12 đã học cho HS.

- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.

- Củng cố về điểm, đoạn thẳng.

II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Thầy Trò

HĐ1: Luyện tập.

GV ghi đề HD làm bài.

 Bài 1:Số?

 10 đơn vị = . chục

 1 chục = . đơn vị

 9;. ; 11; .

Bài 2:Tính:

9 + 1 - 5 = 7 + 3 – 6 =

10- 2 - 6 = 10 – 4 – 1=

Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

9- . = 1 10 -. = 2

.- 2 = 8 . - 1= 9

10 - .= 3 9- .= 3

Bài 4:Khoanh vào chữ ghi kết quả đúng: Hình vẽ dưới đây có:

A. 2 điểm và 3 đoạn thẳng

 B. 3 điểm và 3 đoạn thẳng

 C. 2 điểm và 2 đoạn thẳng

HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài.

GV chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.

GV nhận xét tiết học.

HS Làm bài tập sau vào vở ô li:

2 HS lên bảng chữa bài.

HS nêu cách làm bài.

HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

HS nêu cách làm bài.

HS lắng nghe

Về nhà xem lại bài .

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HĐ1: Dạy vần (22’)
+ Vần uc
Bước1: Nhận diện vần
Vần uc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần uc và nói: vần uc gồm: 2 âm: u, c
Bước2: Đánh vần
- GVhướng dẫn HS đánh vần: u- cờ- uc
- Đã có vần uc muốn có tiếng trục ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần : trờ -uc- truc- nặng - trục
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng trục?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ cần trục. GV ghi bảng. Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
+ Vần ưc (Quy trình tương tự vần uc)
 So sánh vần uc với vần ưc: 
Bước 3: Viết bảng con.
GV viết mẫu vần uc; cần trục.
Cho HS viết bảng con.
GV quan sát nhận xét.
3. HĐ2 : Dạy từ ngữ ứng dụng(8’)
GV viết từ ứng dụng lên bảng.
GV gạch dưới tiếng chứa từ mới.
GV đọc mẫu, giải thích từ ngữ.
GV cho HS luyện đọc.
GV nhận xét.
4 HS đọc bài 77.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
...gồm 2 âm: u, c
HS cài vần uc
HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm tr, dấu nặng
HS cài tiếng trục
HS phát âm
...tr đứng trước uc đứng sau, dấu nặng dưới vần uc. 
- HS đọc trơn: uc, trục
HS QS tranh.
 ... cần trục
 HS nhìn bảng phát âm
Giống nhau: Đều kết thúc bằng vần c
Khác nhau: vần ưc mở đầu bằng ư.
HS quan sát .
HS viết bảng con.
HS chữa lỗi ở bảng con.
HS đọc thầm phát hiện các tiếng chứa vần vừa học. 
HS hiểu từ : cúc vạn thọ,nóng nực.
HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh.
Tiết 2
4.HĐ3: Luyện tập.
Bước 1: Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk : GV tổ chức đọc lại bài.
GV theo dõi, nhận xét.
Bước 2: Luyện nói(8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Quan sát tranh và chỉ tranh giới thiệu người và vật trong bức tranh?
- Mọi người đang làm gì?
- Con gì báo hiệu cho mọi người thức dậy?
- Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
GV? Trong gia đình em ai là người dậy sớm nhất, em là người dậy thứ mấy?
 GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
GV nhận xét giúp HS nói đúng câu.
Bước 3 : Luyện viết(15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
 GV cá thể hoá chấm bài.
4. Củng cố dặn dò.
- Hôm nay chúng ta vừa học chữ ghi vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ, tiếng có vần vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. 
- HS quan sát tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
- Bác nông dân con trâu, con gà trống, chim.
...Mọi người đang ra đồng.
- con gà trống .
-... Bức tranh vẽ cảnh nông thôn
- HS trả lời.
- Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết.
...uc; ưc.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 79.
Thể dục 
 	Tiết 19 : Bài thể dục– Trò chơi vận động.
I: Mục tiêu:
- HS làm quen với hai động tác vươn thở , tay. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi : Nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động. 
II: Nội dung và phương pháp.
Thầy
Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
B: Phần cơ bản (25’)
1.Hoạt động 1: Học động tác vươn thở
GV làm mẫu, phân tích động tác.
- lần 1; 2: T điều khiển
- lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2: Học động tác tay.
GV làm mẫu, phân tích động tác.
- lần 1; 2: T điều khiển
- lần 3,4... T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Ôn lại hai động tác 
GV tổ chức, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Trò chơi 
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ, chơi trò chơi diệt con vật có hại...
HS theo dõi
- H thực hiện 
HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS thực hiện
HS chơi trò chơi ( như tiết học trước)
- H nghỉ tại chỗ
- H vỗ tay hát.
-H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
 Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng : 
Tự học
 	Toán: Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Củng cố các số 10; 11; 12 ;13;14;15 cho HS.
- Rèn kỹ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Củng cố về điểm, đoạn thẳng. 
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện tập.
GV ghi đề HD làm bài.
 Bài 1:Số?
 9;... ; 11; ...;;..;.
Bài 2:Tính:
7 + 1 - 5 = 5 + 3 – 6 =
8 - 2 - 6 = 9 – 4 – 1=
Bài 3: Điền số thích hợp vào tia số.
 7
Bài 4:Khoanh vào chữ ghi kết quả đúng: Hình vẽ dưới đây có:
2 điểm và 3 đoạn thẳng
 B. 3 điểm và 3 đoạn thẳng
 C. 4 điểm và 5 đoạn thẳng
 E C
 H D
HĐ2 : Hướng dẫn chữa bài.
GV chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
GV nhận xét tiết học.
HS Làm bài tập sau vào vở ô li:
2 HS lên bảng chữa bài.
HS nêu cách làm bài.
HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
HS nêu cách làm bài.
HS lắng nghe
Về nhà xem lại bài .
 Tự học: 
 Toán: Luyện tập
I: Mục tiêu : Giúp HS :
Ôn tập củng cố kiến thức đã học.
Giúp HS hoàn thành tiết 74 vở BTT1- T2.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu ND tiết học.
1.Hoạt động1: Sử dụng bộ mô hình học toán (15’)
Tổ chức cho HS thi ghép phép tính cộng,trừ trong phạm vi 10. 
2. Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài vở BTT (15’)
GV hướng dẫn HS làm bài , chữa bài.
3. Hoạt động 3:Thi đọc HTL các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. (5’)
T theo dõi , nhận xét tuyên dương
 *T nhận xét tiết học
H thực hành cá nhân
H làm bài, chữa bài theo yêu cầu của T.
H đọc cá nhân
Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện viết.
I: Mục tiêu: 
Rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là c.
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: iêc; ươc.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
Buổi chiều: 
Toán
Tiết 74: Mười ba, mười bốn , mười lăm.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết : số 13, gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- Biết đọc , viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng:
- GV &HS: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(3’)GV gọi HS lên bảng viết số 10; 11; 12.
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Giới thiệu số 13.(5’)
- Lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời. (GV thao tác và nói HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
GV ghi bảng 13. Đọc là mười ba.
- Số mười ba gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 13 được viết bằng mấy con chữ?
Số 13 là số có hai chữ số được viết bằng hai chữ số 1 và 3.
HĐ2: Giới thiệu số 14, 15.(9’)
 (Quy trình tương tự như số 13.)
GV? Trong các số từ 10 đến 15 số nào là số lớn nhất ? bé nhất ?
HĐ 3: Luyện tập.(15’)
GV cho HS làm bài, chữa bài tập.GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1: Viết số theo thứ tự vào ô trống.
GV củng cố vị trí của các số từ 10 đến 15.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
GV củng cố số lượng và số chỉ số lượng.
Bài 3: Viết theo mẫu.
GV giúp HS nhận biết cấu tạo thập phân.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống.
GV củng cố hình đã học, đoạn thẳng.
C.Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng.
HS lấy sách giáo khoa , bộ đồ dùng học toán để trước mặt.
- HS thao tác trên que tính.
- Được mười ba que tính. 
HS nhắc lại mười ba.
- Gồm 1 chục và 3 đơn vị. 
- Hai chữ số 1 và 3 viết liền nhau.
HS viết bảng con số 13.
HS trả lời cá nhân.
HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài chữa bài tập .
HS đếm từ 10 đến 15 và ngược lại. HS điền đúng vào ô trống.
HS đếm và điền số thích hợp vào chố chấm.
HS nêu được các số 12, 13, 14, 15, 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
HS đếm và điền được có bao nhiêu hình tam giác bao nhiêu hình vuông, đoạn thẳng. 
HS đọc lại 10 - 15
Tiết sau học: bài 16, 17, 18, 19.
Tiếng Việt
 Bài 79: ôc, uôc.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc. 
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2.HĐ1: Dạy vần (22’)
+ Vần ôc
Bước 1 : Nhận diện vần
Vần ôc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần ôc và nói: vần ôc gồm: 2 âm: ô, c
Bước 2: Đánh vần
- GVhướng dẫn HS đánh vần: ô- cờ -ôc
Đã có vần ôc muốn có tiếng mộc ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần mờ - ôc- môc- nặng mộc.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng mộc?
- GV gọi đọc.
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ thợ mộc . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: HD viết bảng con 
-GV viết mẫu nêu quy trình viết: ôc , thợ mộc. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- GVnhận xét.
 + Vần uôc (quy trình tương tự vần ôc)
 So sánh uôc và ôc
3.HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV ghi bảng
GV Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ ngữ.
GV gọi đọc, nhận xét.
HS đọc và viết: máy xúc, cúc vạn thọ. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
...gồm 2 âm: ô, c 
 HS cài vần ôc
- HS nhìn bảng phát âm 
...thêm âm m, dấu nặng
HS cài tiếng mộc
...m đứng trước ôc đứng sau, dấu nặng dưới vần ôc 
- HS đọc trơn: ôc, mộc
HS quan sát tranh
- ...thợ mộc 
 HS nhìn bảng phát âm
-HS quan sát quy trình viết.
- HS viết bảng con: ôc, thợ mộc
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng ôc
Khác nhau: uôc mở đầu bằng u. 
HS gạch chân chữ chứa vần ôc, uôc
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : con ốc, đôi guốc.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4.HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1 : Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVtheo dõi chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk: GV tổ chức đọc lại bài.
GV nhận xét , tuyên dương.
 Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Bạn trai trong tranh đang làm gì?
- Em thấy thái độ bạn ấy như thế nào?
- Khi nào chúng ta phải uống thuốc?
- Hãy kể cho bạn nghe mình đã tiêm chủng và uống thuốc giỏi như thế nào?
GV tổ chức nói trong nhóm, trước lớp.
GV nhận xét giúp HS nói đúng câu.
Bước 3 : Luyện viết(15’)
- GV cá thể giúp đỡ HS.
GV chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề
- HS quan sát tranh và luyện nói theo tranh.
 - ...đang tiêm.
-...bình tĩnh.
-... khi bị ốm, đau.
- HS tự kể.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...ôc, uôc.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 80
 Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng: 
Tự học: 
 Tiếng việt: Luyện tập.
I: Mục tiêu: 
Tiếp tục rèn H viết đúng, đẹp chữ ghi vần có âm kết thúc là c .
Rèn kĩ năng viết cho H.
II:Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1. Hoạt động 1: Luyện viết bảng con (10’)
T đọc các vần: uc,ưc,ôc,uôc.
T nhận xét – tuyên dương.
2. Hoạt động 2: luyện viết vào vở (25’)
T viết chữ và phân tích chữ mẫu.
T hướng dẫn H ghi bài.
T cá thể hoá chấm bài.
*T nhận xét giờ học
- H Luyện viết bảng con.
- H theo dõi.
H ghi bài vào vở ô li.
+ Vần (1 dòng)
+ Mỗi từ viết 1 dòng.
 Tự học:
Tiếng việt : Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho HS.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Thầy
Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
Lưu ý: Kèm đọc cho HS .
*T nhận xét giờ học
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 61 đến bài 79.
HS về đọc lại các bài đã học.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
 Bài viết : uc; ưc; ôc; uôc; cần trục;nóng nực.;thợ mộc; luộc rau.
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho HS viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Thầy
Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: uc; ưc; ôc; uôc;
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2:Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu :màu sắc
T hướng dẫn H viết từ chú ý các nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
*T nhận xét giờ học.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
H viết bài vào vở.
H lắng nghe,thực hiện.
Buổi chiều: 
Toán 
Tiết 75: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết : số 16, gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng:
- GV & HS: Bộ chữ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
A. Bài cũ (3’)
Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HĐ1: Giới thiệu số 16.(4’)
- Lấy 1 chục que tính và 6que tính rời. (GV thao tác và nói HS thao tác.)
- Được bao nhiêu que tính?
GV ghi bảng 16. Đọc là mười sáu
- Số mười sáu gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Số 16 được viết bằng mấy con chữ?
Số 16 là số có hai chữ số được viết bằng hai chữ số 1 và 6.
HĐ2: Giới thiệu số 17, 18, 19 (11’)
 (Quy trình tương tự như số 16.)
HĐ 3: Luyện tập (15’)
GV cho HS làm bài tập.GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
Bài 1:a). Viết số.
b). Điền số thích hợp vào ô trống.
 Củng cố vị trí của các số từ 10 đến 19.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
Củng cố số lượng và số chỉ số lượng .
Bài 3: Nối. 
Củng cố số lượng và số chỉ số lượng .
 Bài 4: Viết theo mẫu.
 Củng cố cấu tạo thập phân của số có hai chữ số ?
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống. 
GV nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học.
HS lên bảng viết 10 đến 15
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
- HS thao tác trên que tính.
- Được mười sáu que tính.
 HS nhắc lại
 - Gồm 1 chục và 6 đơn vị.
 HS nhắc lại 
- ...hai chữ số là 1 và 6 viết liền nhau.
HS viết bảng con.
Chú ý: Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị. Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị.
HS nêu yêu cầu của bài tập. HS làm bài tập .
HS đọc và viết số vào chỗ chấm..
HS đếm và điền số thích hợp vào ô trống.
HS đếm số ngôi sao và điền đúng vào ô trống
HS đếm số lượng và nối với số chỉ số lượng. 
HS nêu được 16, 17, 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị.
HS đếm có bao nhiêu đoạn thẳng. viết số tương ứng vào chỗ chấm.
Về chuẩn bị tiết sau học bài 20, hai chục.
Tiếng Việt
 Bài 80: iêc - ươc.
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được câu ứng dụng;
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc. 
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1.
Thầy
Trò
A. Bài cũ:(4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2.HĐ1: Dạy vần :
+Vần iêc
Bước1: Nhận diện vần
Vần iêc được tạo nên từ mấy âm?
- GV tô lại vần iêc và nói: vần iêc gồm 3 âm: i, ê, c
Bước 2 : Đánh vần
- GVhướng dẫn HS đánh vần: i - ê- cờ- iêc.
- Đã có vần iêc muốn có tiếng xiếc ta thêm âm, dấu gì?
- Đánh vần xờ- iêc- xiêc- sắc- xiếc
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng xiếc ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ xem xiếc. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
GV chỉ bảng gọi HS đọc lại.
Bước 3 : Hướng dẫn viết bảng con. 
- GV viết mẫu HD quy trình viết: iêc; xem xiếc. Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
 GVnhận xét.
+ Vần ươc (quy trình tương tự vần iêc)
 So sánh iêc và ươc
3. HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV ghi bảng
 Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp hiểu nghĩa từ.
GVgọi đọc, nhận xét.
HS đọc sách giáo khoa bài79
HS đọc lại iêc, ươc.
...gồm 3 âm: i, ê, c
- HS cài vần iêc
HS nhìn bảng phát âm 
- ...thêm âm x, dấu sắc
- HS cài tiếng xiếc
...x đứng trước, iêc đứng sau, dấu sắc trên vần iêc
 HS đọc trơn: iêc, xiếc
HS quan sát tranh
 ...vẽ cảnh xem xiếc.
HS nhìn bảng phát âm
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS quan sát quy trình viết.
- HS viết bảng con: iêc; xem xiếc
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng c
Khác nhau: ươc mở đầu bằng ươ, iêc mở đầu bằng iê
HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ cá diếc.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
Tiết2
4.HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1 : Luyện đọc(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại tiết 1.
- GVtheo dõi chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk : GV tổ chức cho HS đọc lại bài.
GV nhận xét.
Bước 2 :Luyện nói (8’)
 GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh. GV chia lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm thảo luận nội dung của mỗi loại hình biểu diễn.
- Nhóm 1: ảnh về xiếc.
- Nhóm 2: tranh về múa rối.
- Nhóm 3: Tranh ảnh về ca nhạc.
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp.
GV nhận xét giúp HS nói đúng câu.
Bước 3 : Luyện viết (15’)
- GV cá thể giúp đỡ HS.
GV chấm bài
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
 GV cho HS thi tìm từ tiếng có âm vừa học.
 GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc cá nhân, lớp
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng 
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
HS đọc tên chủ đề.
 - HSQS tranh , thảo luận nhóm về nội dung bức tranh sau đó lên giới thiệu trước lớp.
- Đại diện một nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết
..iêc, ươc.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo. 
- Về nhà xem trước bài 81.
Tự nhiên và xã hội
 Bài 19: Cuộc sống xung quanh. (Tiết2)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS biết:
- HS quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
- HS có ý thức gắn bó yêu mến quê hương .
II. Đồ dùng .- GV:tranh các hình bài 18. 19.
III. Các hoạt động dạy học. 
Thầy
Trò
A. Bài cũ (3’) 
GV? tiết trước em học bài gì?
 GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới. * Giới thiệu bài.(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HĐ1:Thảo luận về cuộc sống xung quanh nơi em ở.(15’)
Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về sản xuất, buôn bán sinh hoạt của địa phương.
Bước1: Thảo luận nhóm đôi. 
GV quan sát giúp đỡ HS.
Bước 2: Thảo luận lớp.
 GV quan sát giúp đỡ HS.
Bước 3: GV nhận xét.
Mỗi địa phương có mỗi ngành nghề truyền thống khác nhau, các thành viên trong một gia đình cũng có mỗi công việc khác nhau.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa theo nhóm(15’)
Mục tiêu: HS phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống nông thôn, thành phố.
Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
Bước 2: GV quan sát nhận xét:
 Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống nông thôn, bài 19 vẽ về cuộc sống thành phố.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học
HS trả lời cá nhân
HS đọc tên bài học.
- HS nói với nhau những gì các em đã được quan sát.
- Đại diện nhóm lên bảng nói về những công việc chủ yếu mà con người ở nơi em thường làm.
- HS liên hệ công việc mà bố mẹ hoặc người khác trong gia đình em làm hằng ngày .
- HS tìm tranh bài 18, 19 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt chỉ các hình trong 2 bức tranh và nói về những gì các em đã nhìn thấy.
- HS trả lời câu hỏi.
cuộc sống xung quanh.
HS về chuẩn bị tiết sau học bài 20.
Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng:
Tự học
Tiếng Việt:	Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 80, VBTTV1- T1.
II. Các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài trong sgk. 
GV rèn đọc cho HS 
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2. Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: 
 Xem xiếc, thước kẻ, ngọn đuốc, uống thuốc. 
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li.
Uốn nắn cho HS 
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập VBT.
 GV hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền iêc, ươc ?
GV nhận xét.
Bài 3:Viết.
- Giúp HS viết đúng quy trình.
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ, nhận xét tiết học.
HS luyện đọc bài trong sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
HS quan sát nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết vào vở ô li: 
Chú ý cách cầm bút,khoảng cách mắt tới vở.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
- HS chọn từ nối với từ cho thích hợp.
- HS làm bài
- HS hiểu từ ngữ dựa vào hình vẽ trong tranh.
- HS viết mỗi từ 1 dòng: Lưu ý nét nối giữa các con chữ 
Về nhà đọc lại bài.
Tự học
Nghệ thuật: 
 Vẽ hoặc xé dán tự do.
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Vận dụng các bài xé dán đã học xé dán được sản phẩm theo ý thích.
 II. Chuẩn bị : T Một số tranh đẹp của H cũ.
 H giấy A4 ; giấy thủ công.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
 Trò
Hoạt động 1:Quan sát tranh mẫu(5’)
GV cho HS xem một số tranh nhận biết một số sản phẩm đã học.
GV hướng dẫn HS nhớ lại các bước xé dán đã học.
Hoạt động 2: Thực hành (25’)
T: Theo dõi H làm bài
T: Tổ chức cho H trưng bày sản phẩm.
*Dặn dò:(2-3’)
T: Nhận xét giờ học.
H: Quan sát tranh .
H:vẽ hoặc xé dán sản phẩm theo ý thích.
HS trình bày nhận xét bài .
Tự học : 
 Sinh hoạt ngoạ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc