Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 12

I: MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức đã học cho H.

- Rèn kỹ năng so sánh , làm tính cộng, trừ trong phạm vi 5.

II: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 838Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn học khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân.
...thêm âm s.
HS cài tiếng sen
HS phát âm cá nhân theo dãy.
...s đứng trước en đứng sau
- HS đọc trơn: en, sen
HS QS tranh.
...Lá sen.
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: en , lá sen.
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: kết thúc bằng n
Khác nhau: ên mở đầu là ê.
2 HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : khen ngợi, mũi tên.
 HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4. HĐ3 : Luyện tập.
 Bước 1 : Luyện đọc (10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc SGK. GV tổ chức đọc lại
 Bước 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ những gì?
- Trong lớp bên phải em là bạn nào?
- Xếp hàng đứng trước em là bạn nào?
- Xếp hàng đứng sau em là bạn nào?
- Em viết tay phải hay tay trái?
- Hãy tìm lấy các vật yêu thích của em ở xung quanh?
GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, nói trước lớp.
 Bước 3: Luyện viết (15’)
GV hướng dẫn HS viết bài, cá thể hoá chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân- nhóm - lớp).
HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
... vẽ người, đồ vật...
HS trả lời
...viết tay phải.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày.
- HS viết vào vở tập viết 
...en, ên.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 48
 Thể dục 
 	Tiết 12 : Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động.
I: Mục tiêu: Giúp H:
-Ôn một số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ trước.
- Họcđộng tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Yêu cầu biết thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức. Yêu cầu tham gia voà trò chơỉ ở mức có sự chủ động. 
II: Nội dung và phương pháp.
Thầy
Trò
A: Phần mở đầu (5’)
T nêu ND yêu cầu tiết học.
B: Phần cơ bản (25’)
1. Hoạt động 1: Ôn phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, hai tay dang ngang.Đứng đưa hai tay ra trước, hai tay đưa lên cao chếch chữ v. Đứng đưa hai tay dang ngang,hai tay đưa lên cao chếch chữ v.
lần 1: T điều khiển
lần 2,3 T y/c lớp trưởng hô.
T theo dõi sửa sai.
2. Hoạt động 2:Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. 
T nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp phân tích động tác
T nêu khẩu lệnh... 
 T theo dõi, nhận xét
* Ôn trò chơi: chuyền bóng tiếp sức.
GV tổ chức nhận xét.
C : Phần kết thúc: (5’)
T nhận xét giờ học.
Dặn dò: H về nhà ôn lại bài.
- H chạy nhẹ nhàng tại chỗ
- H thực hiện .
- H theo dõi.
- H thực hành.
- H nghỉ tại chỗ
- H vỗ tay hát.
-H đi đều vào lớp.
- H chuẩn bị bài sau để học cho tốt.
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Toán : Tự học : Luyện tập
I . Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi đã học.
 - Củng cố cách xem hình ghi phép tính thích hợp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1 : Hướng dẫn làm bài tập.
T: ghi đề hướng dẫn H làm bài vào vở ô li.
Bài1: tính
+ 1 -2 = 5 + 0 - 1 =
+ 1- 1 = 4 + 1 - 3 =
+ 1- 3 = 3 + 1 – 4=
3 + 2 - 2= 2 + 3 – 0=
Bài 2: > < = ?
5... 1+ 2 4+ 1... 4 + 0
4... 5- 1 5- 1... 0 + 4
3... 4 -2 5 - 5... 3 + 2
Bài 3: ghi phép tính thích hợp.
žžž žž
 +
 =
 +
 =
 -
 =
 -
 =
HĐ2: Hướng dẫn chữa bài
T tổ chức H chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài 
T nhận xét tiết học.
H làm bài cá nhân 
2 H lên bảng chữa bài
H nêu cách làm bài
H nối tiếp nhau lên bảng điền dấu (mỗi H một phép tính )
H nhìn hình vẽ ghi phép tính thích hợp
Toán: Tự học :	 Luyện tập
I. Mục tiêu: 
-Giúp HS nắm vững các phép tính cộng, trừ trong phạm vi đã học.
- Hướng dẫn HS hoàn thành bài 42 vở BTT1- Tập 1.
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐ1: Thực hành trên bộ mô hình học toán
T tổ chức cho HS thi ghép phép tính trên bộ mô hình học toán:
VD:T lấy trong bộ mô hình một nhóm đồ vật có số lượng là 4 , một nhóm có số 
lượng là 1 yêu cầu H ghép tính cộng. Hoặc GV đọc phép tính yêu cầu HS ghép kết quả và ngược lại...
HĐ2 :Hướng dẫn làm bài tập 
T hướng dẫn H làm bài 42 trong vở BTT.
T tổ chức cho H làm bài , chữa bài củng cố kiến thức ở mỗi bài.
T thu vở chấm bài
HĐ3 : Ôn các phép cộng, trừ trong phạm vi 5.
T tổ chức thi đọc HTL.
* T nhận xét , dặn dò
H thực hiện cá nhân
H làm bài , chữa bài
H đọc cá nhân
Tiếng Việt : Tự học: Luyện tập
I: Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc câu cho H.
- Luyện đọc đoạn thơ ở các bài đã học trong sgk.
II: Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1: Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng, tổ chức đọc.
Dê con nghe lời mẹ .
Bé yêu quý mẹ và cô giáo.
Mẹ dạy em học bài.
Hân và hoa là đô i bạn thân.
Bố bạn Nga là bác sĩ.
Buổi tối , bé ôn lại bài .
Kha và Mai là đôi bạn thân.
2. Hoạt động 2:luyện đọc SGK
T gọi HS đọc bài cá nhân.
T nhận xét , ghi điểm.
* T nhận xét tiết học.
- H đọc thầm theo tay giáo viên viết.
- H luyện đọc cá nhân
HS đọc từ bài 29 đến bài 47.
Buổi chiều: 
Toán: (& 46) : Phép cộng trong phạm vi 6
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
II. Đồ dùng: 
- Học sinh: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ (3’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. Các HĐ dạy học:
HĐ 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.(15’)
Bước 1: Lập công thức 5+1= 6, 1+5=6.
HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán .
GV HDHS Đếm số hình tam giác cả 2 nhóm.
GV gợi ý 5 và 1 là mấy? GV nhấn mạnh 5 và 1 có nghĩa 5 cộng 1 bằng 6.
GV viết công thức 5 + 1 = 6
HDHSQS hình vẽ và nêu bài toán: 1 hình tam giác và 5 hình tam giác. Có tất cả là mấy hình tam giác?
Nhận xét gì về 5 hình tam giác và 1 hình tam giác với 1 hình tam giác và 5 hình tam giác ?
GV viết phép tính lên bảng 1 + 5 = 6
Bước 2: Thành lập công thức 4+2=6, 2+4 = 6, 3 + 3 = 6
Tiến hành tương tự như công thức 5 + 1 = 6
Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán .
Bước 3 : Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.GV có thể nêu 1 số câu hỏi:
4 cộng 2 bằng mấy ?
2 cộng 4 bằng mấy ?
3 cộng 3 bằng mấy ?
5 cộng 1 bằng mấy ?
1 cộng 5 bằng mấy ?
6 bằng mấy cộng với mấy?
GV gọi HS đọc bảng cộng.
HĐ2: Luyện tập.(15’)
 GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng cộng trong phạm vi 6. 
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng cộng trong phạm vi 6 để tính).
Bài 3: Tính .Lưu ý muốn làm được phép tính 4 + 1 + 1= ...ta làm thể nào? Các phép tính khác tương tự.
Bài 4: GV lưu ý HS: Có 4 con chim đang đậu trên cành có 2 con nữa bay tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim. Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học
HS lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có 1 hình tam giác. Hỏi tất cả có bao nhiêu hình tam giác?
HS đếm số hình tam giác cả 2 nhóm rồi nêu câu trả lời đầy đủ:5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác .
...5 và 1 là 6. HS viết số 6 vào chỗ chấm.
HS đọc 5 cộng 1 bằng 6. 
HSQS hình vẽ và nêu bài toán: 1 hình tam giác và 5 hình tam giác. Có tất cả là 6 hình tam giác
...Đều có kết quả là 6 hình tam giác.
HS đọc và ghép phép tính.
HS đọc 2 phép tính trên bảng.
HS có thể điền ngay kết quả.
4 cộng 2 bằng 6
2 cộng 4 bằng 6
3 cộng 3 bằng 6
5 cộng 1 bằng 6
1 cộng 5 bằng 6
6 bằng 4 cộng 2, 2 cộng 4...
HS lên bảng đọc HTL bảng cộng.
HS nêu yêu cầu của bài: Bài 1: Tính, Bài 2: Tính. Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
HS tự làm và nêu kết quả.
4 + 2 = 6 5 + 1 = 6
2 + 4 = 6 1 + 5 = 6
...lấy 4 +1 = 5, sau đó lấy 5 + 1 = 6 .
3 + 2 + 1 = 6
2 + 2 + 2 =6
...Phép tính 4 + 2 = 6
Cho HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 6. 
Về nhà xem bài sau.
Tiếng Việt: Bài 48 : in, un
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên( luyện nói 3 – 4 câu ) theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên: - Bộ mô hình Tiếng Việt.
Học sinh: - Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
	Tiết 1 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Bài cũ: (4’)
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+ Vần in
Bước 1 : Nhận diện vần
Vần in được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần in và nói: vần in gồm: 2 con chữ i , n. 
- So sánh in với an:
Bước 2 : Đánh vần
- GVHD HS đánh vần: i- n- in.
Đã có vần in muốn có tiếng pin ta thêm âm gì?
- Đánh vần pờ- in- pin.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng pin?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ đèn pin . GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3: HD viết 
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết: in. Lưu ý nét nối giữa i và n.
+Tiếng và từ ngữ.
- GV viết mẫu HD quy trình viết: đèn pin
GV nhận xét .
 + Vần un (quy trình tương tự vần in)
So sánh un và in
3 HĐ2: Đọc từ ngữ ứng dụng(8’)
GV viết bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi đọc, nhận xét.
HS đọc và viết bảng con: áo len, khen ngợi, mũi tên.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
...gồm 2 con chữ: i, n. 
 HS cài vần in. 
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng n.
- Khác nhau: in mở đầu bằng i, còn an mở đầu bằng a.
- HS nhìn bảng phát âm : lớp- nhóm- cá nhân.
...thêm âm p
HS cài tiếng pin
...p đứng trước in đứng sau. 
- HS đọc trơn: in, pin
HS quan sát tranh
...Cái đèn pin.
 HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân.
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: in, đèn pin
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng n.
Khác nhau: un mở đầu bằng u, in mở đầu bằng i.
HS gạch chân chuữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ nhà in, mưa phùn, vun sới.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4 HĐ3: Luyện tập.
Bước 1 :Luyện đọc(10’)
- GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
-
 GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc SGK GV tổ chưc luyện đọc lại.
Bước 2 : Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh gì? Vì sao bạn trai trong tranh lại buồn thiu?
- Khi làm bạn ngã em có xin lỗi không?
- Khi không thuộc bài em có xin lỗi không?
- Em đã nói được 1 lần nào câu " xin lỗi bạn" " xin lỗi cô" chưa?
GV tổ chức nói trong nhóm, nói trước lớp, nhận xét tuyên dương.
 Bước 3: Luyện viết (15’)
GV hướng dẫn, giúp đỡ HS viết bài.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
- GV cho HS thi tìm từ tiếng âm vừa học.
- GV tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp).
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
- HS tìm tiếng mới.
- Đọc câu ứng dụng(cá nhân- nhóm - lớp).
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc tên chủ đề. 
- HSQS tranh và luyện nói theo tranh.
...Vẽ bạn trai đang cúi đầu xin lỗi cô giáo, vì bạn trai mắc lỗi và đã nhận ra lỗi của mình.
...Có ạ.
...Có ạ.
..rồi ạ.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp
- HS viết vào vở tập viết 
... in, un.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
- Về nhà xem trước bài 49
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
 Buổi sáng: 
Tiếng Việt : Tự học Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết in, un cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
- Hướng dẫn làm bài tập bài 48 VBT.
II. Các hoạt động dạy học:
 	Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 HĐ1: Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 48 sgk. 
GV rèn đọc cho HS GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HĐ2. Luyện viết: 
GV viết mẫu và HD quy trình viết: in, un, đèn pin, con giun, vun sới.
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, 
Uốn nắn cho HS.
HS luyện đọc bài 48 sgk 
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm, thi đọc cá nhân.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con: con giun.
HS luyện viết vào vở ô li: in, un, đèn pin, con giun.
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
	Tiết 2
HĐ3 : HD làm bài tập VBT.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng, hiểu từ ngữ sau khi nối đúng.
Bài 2:điền in hay un.
GV nhận xét.
 Bài 3:Viết. Giúp HS viết đúng quy trình.
HĐ4: Chấm chữa vở bài tập.
GV gọi hs lên đọc trong vở bài tập kết hợp chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
 *GV nhận xét tiết học.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn từ nối với từ cho thích hợp: run như cầy sấy, vừa như in, đen như gỗ mun.
HS làm bài: tô bún bò, đi nhún nhảy, trái chín cây. 
HS viết mỗi từ 1 dòng:xin lỗi, mưa phùn. Lưu ý nét nối giữa các con chữ trong từ: xin, lỗi, mưa phùn.
HS lên bảng đọc cá nhân, HS khác đọc thầm theo dõi.
Về nhà đọc lại bài.
Tự học
Luyện viết chữ đẹp 
Bài viết : en ; ên; in ; un ; khen ngợi ; tiến lên; niềm tin ; con giun. 
I: Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng viết đúng chữ mẫu.
-Rèn cho H viết nét thanh nét đậm.
II: Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
T giới thiệu nội dung tiết học
1. Hoạt động 1: (5’)Quan sát chữ mẫu
T viết các vần: en ; ên; in ; un ; 
T nêu quy trình viết từng chữ.
T nhận xét 
2.Hoạt động 2: Luyện viết bảng con (10’) 
T viết mẫu : khen ngợi ; con giun
 bạn thân, khôn lớn.
T hướng dẫn H viết từ chú ýcác nét nối, chú ý khoảng cách chữ cách chữ 2 ô li.
3. Hoạt động 3: Thực hành (20’) 
T cá thể hoá, uốn nắn H .
T chấm và nhận xét.
* T nhận xét dặn dò.
- H nêu lại quy trình viết
- H luyện viết bảng con 
H viết bài vào vở.
H về viết lại bài.
Buổi chiều : 
Toán: (& 47) : Phép trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố khái niệm phép trừ 
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép trừ.
II. Đồ dùng:
- GV: Bộ đồ dùng học toán. 	 
- Học sinh: Bộ thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới :1. Giới thiệu bài:(1’)
GV giới thiệu trực tiếp bài học
2. Các HĐ dạy học:
HĐ 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.(15’)
Bước 1: Lập công thức 6 - 1 = 5, 6 - 5 = 1
- HDHS quan sát hình vẽ SGK, nêu bài toán.
- HD HS nêu đầy đủ bài toán : 
6 bớt 1 còn lại bao nhiêu? Nêu phép tính.
Vậy bớt có thể thay bằng phép tính gì?
GV viết bảng 6 - 1 = 5
- HDHS quan sát hình vẽ nêu kết quả của phép trừ 6 - 5 . GV viết bảng 6- 5 = 1
Bước 2 : Lập công thức 6 - 2 = 4, 6- 4 = 2, 6 - 3 = 3. 
(Tương tự như 6 - 1 = 5, 6- 5 = 1) Hoặc GV gợi ý hình ghi kết quả.
Bước 3: Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
GV cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ 6.
HĐ 2: Luyện tập(14’)
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài, chữa bài.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 6 để tính ). 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. ( lưu ý củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ).
Bài 3: Tính. Lưu ý củng cố tính nhẩm.
Bài 4: Viết cách tính thích hợp, lưu ý: đưa về bài toán: Có 6 con vịt đang bơi, có 2 con lên bờ. Hỏi còn mấy con vịt?
C. Củng cố, dặn dò.(1’)
GV nhận xét tiết học
HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 6.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại tên bài.
HS QS hình vẽ rồi nêu bài toán : Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
HS nêu đầy đủ bài toán. Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Còn lại 5 hình tam giác.
...6 bớt 1 còn lại 5. HS viết vào chỗ chấm 6- 1 = 5
...phép tính trừ.
HS đọc 6 trừ 1 bằng 5.
HS viết kết quả vào chỗ chấm 6- 5 = 1
HS có thể nhìn hình vẽ viết ngay kết quả của phép tính.
HS đọc thuộc lòng bảng trừ 6 
 HS nêu yêu cầu của bài, và làm bài .
HS đọc kết quả bài làm. 
2HS lên bảng chữa bài . 
HS đọc kết quả bài làm, và chỉ viết kết quả cuối cùng.
Viết phép tính thích hợp: 6 - 2 = 4
Cho HS đọc lại các phép trừ 6.
Về nhà xem lại bài.
Tiếng Việt: Bài 49: iên, yên. 
I. Mục tiêu: 
- Học sinh đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên( luyện nói 3 – 4 câu ) theo chủ đề: Biển cả
II. Đồ dùng: 
 Giáo viên & Học sinh: - Bộ mô hình Tiếng Việt. 
III. Các hoạt động dạy học:
 	Tiết 1
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ:(4’)
 GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
2. HĐ1: Dạy vần(22’)
+Vần iên 
Bước 1: Nhận diện vần
Vần iên được tạo nên từ mấy con chữ?
- GV tô lại vần iên và nói: vần iên gồm: 3 con chữ i, ê, n
- So sánh iên với ên:
Bước 2: Đánh vần
- GVHDHS đánh vần: i - ê- nờ- iên
Đã có vần iên muốn có tiếng điện ta thêm âm , dấu gì?
- Đánh vần đờ - iên -điên- nặng điện.
- Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng điện ?
GV cho HS quan sát tranh 
Trong tranh vẽ gì?
Có từ đèn điện. GV ghi bảng.
- Đọc trơn từ khoá 
- GV chỉnh sửa cho HS.
Bước 3 : HD viết 
+Vần đứng riêng
- GV viết mẫu HD quy trình viết:iên . Lưu ý nét nối giữa i , ê và n.
+Tiếng và từ ngữ.
GV viết mẫu từ ngữ: đèn điện và HD quy trình viết.
 +Vần yên (quy trình tương tự vần iên)
So sánh yên và iên
3. HĐ2 : Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
GV ghi bảng.
Cho HS đọc các từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu, giúp HS hiểu từ.
GV gọi HS đọc, nhận xét.
HS đọc và viết bảng con: nhà in, xin lỗi.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HS đọc lại iên,yên.
...gồm 3 con chữ: i, ê, n
HS cài vần iên
- Giống nhau: cùng kết thúc bằng ên.
- Khác nhau: iên mở đầu bằng i 
- HS nhìn bảng phát âm: lớp- nhóm- cá nhân
...thêm âm đ, dấu nặng.
HS cài tiếng điện 
...đ đứng trước, iên đứng sau dấu nặng dưới vần iên 
 HS đọc trơn: iên, điện 
- ...Vẽ đèn điện.
HS nhìn bảng phát âm
HSQS quy trình viết.
- HS viết bảng con: iên, đèn điện 
Lưu ý: nét nối giữa các con chữ. 
Giống nhau: Kết thúc bằng ên.
Khác nhau: yên mở đầu bằng y, 
 iên mở đầu bằng i
HS gạch chân chữ chứa vần mới.
2, 3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
HS hiểu từ : yên vui.
HS đọc cá nhân, lớp.
Tiết 2
4. HĐ3 : Luyện tập.
Bước 1 : Luyện đọc.(10’)
GV yêu cầu HS luyện đọc lại bài ở tiết 1.
- GVQS, chỉnh sửa cho HS.
 * Đọc câu ứng dụng.
- GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. 
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
- GV đọc câu ứng dụng.
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn.
 * Đọc sgk GV tổ chức luyện đọc lại.
Bước 2: Luyện nói (8’)
- GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì?
- Em thường thấy mặt nước biển như thế nào ?
- Nước biển ngọt hay mặn?
- Người ta dùng nước biển để làm gì?
- Em đã đi tắm biển lần nào chưa?
GV tổ chức cho HS nói trong nhóm, nói trước lớp.
Bước 3 : Luyện viết (15’)
- GVQS giúp đỡ HS.
C. Củng cố dặn dò.(2’)
- Hôm nay chúng ta vừa học vần gì?
GV cho HS thi tìm từ tiếng,từ có vần vừa học. Tuyên dương HS thực hiện tốt.
- GV nhận xét tiết học
- HS luyện đọc cá nhân.
- HS QS tranh và nêu nội dung của tranh.
HS gạch chân tiếng mới.
- HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS đọc tên chủ đề.
- HSQS tranh vào luyện nói theo tranh.
- ...vẽ cảnh biển.
- ...biển có tiếng sóng vỗ.
-... nước biển mặn.
- ...làm muối ăn.
- HS trả lời.
Đại diện 1 nhóm nói trước lớp.
- HS viết vào vở tập viết 
...iên, yên.
- HS tìm chữ vừa học trong sách, báo.
Về nhà xem trước bài 50.
Tự nhiên và xã hội: ( & 12) : Nhà ở.
I. Mục tiêu: Giúp HS biết:
 - Nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình.
 - Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể.
 - HS kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà em.
 - Yêu quí ngôi nhà và đồ dùng trong nhà mình.
 II. Đồ dùng day hoc .
- Tranh vẽ ngôi nhà, tranh ảnh về nhà ở của gia đình miền nam, đồng bằng, thành phố.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A. Bài cũ :(3’)
GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới: *. Giới thiệu bài.(1’)
GV giới thiệu trực tiếp
HĐ1: Quan sát tranh(8’) 
Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
Bước 1: GVHD quan sát tranh 
- Ngôi nhà này ở đâu?
- Bạn thích ngôi nhà nào? tại sao?
GVQS giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: GV cho HS quan sát thêm tranh đã chuẩn bị trước và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà : nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố, nhà sàn ở miền núi ... và sự cần thiết của nhà ở.
Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
HĐ2: Quan sát tranh thảo luận theo nhóm nhỏ.(8’)
Mục tiêu: Kể được tên những đồ dùng phổ biến trong nhà. 
Bước 1:- GV chia nhóm 4 em.
GV giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm QS 1 hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình.
GV có thể giúp HS nếu đồ dùng nào các em chưa biết.
Bước 2:Gọi đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được quan sát .
GV gợi ý HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà mà trong hình không vẽ.
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.
HĐ 3:Vẽ tranh.(14’)
Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho bạn trong lớp.
Bước 1:GV nêu nhiệm vụ ; từng HS vẽ về ngôi nhà của mình.
Bước 2: 2 bạn ngồi cạnh nhau, cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình. GV gợi ý :
- Nhà em rộng hay chật?
- Nhà em ở có sân vườn không?
- Nhà ở của em có mấy phòng?
Bước 3:Gọi 1 số HS giới thiệu về

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1.doc