Phép cộng trong phạm vi 100
(Cộng không nhớ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số.
- Học sinh biết đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.
2. Kĩ năng:
- HS thực hiện đặt tính và làm tính cộng ( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy - học:
* Giáo viên:
- SGK, các bó 1 chục que tính và các que tính rời, bài 1, bài 2, bài trên máy.
* Học sinh:
- SGK, bút dạ, bảng con
iữ cho hoa sen đẹp góp phần bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ đã chép sẵn bài thơ và 2 bài tập. * Học sinh: - Vở chính tả, bút dạ, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. - Cả lớp hát một bài. - 2 HS viết trên bảng: quà, ngoan, sẵn sàng. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài. - 5 HS đọc bài Hoa sen - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết sai. + Tiếng khó viết hoặc dễ viết sai: hoa sen, trong đầm, lá xanh, chen, mà chẳng, trắng, ... - Cho HS luyện viết tiếng khó. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con. - Yêu cầu HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa, trình bày bài (dòng 6 tiếng viết lùi vào 2ô; dòng 8 tiếng viết lùi vào 1ô). - HS chép bài theo hướng dẫn. - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. - HS chép xong đổi vở kiểm tra lỗi chính tả. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi- đánh vần những từ khó viết. - GV thu vở chấm một số bài. - HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2(93): - Gọi HS đọc yêu cầu. * Điền: en hay oen? - Cho HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 2 HS làm thi, cả lớp làm bài SGK. ( chỉ viết tiếng cần điền) - GV nhận xét. - Nhận xét kết quả. đèn bàn cưa xoèn xoẹt * Bài 3(93): - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Gắn bài, gọi HS nhận xét. - Cho HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố: + Hoa sen đẹp , có nhiều ích lợi và có ý nghia như vậy em sẽ làm gì góp phần bảo vệ hoa sen? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài. * Điền: g hay gh? - HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ tủ gỗ lim đường gồ ghề con ghẹ * Ghi nhớ: i gh ê e - Chuẩn bị bài: Mời vào. Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: Mời vào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ ; Thỏ, Nai, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, biển cả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn được cả bài. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Trả lời được câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc trên màn hình - Nội dung bài đọc, bài tập trên màn hình. * Học sinh: - SGK, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài "Đầm sen": - Cả lớp hát một bài. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi. + Nêu những từ miêu tả lá sen? + Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào? + Hãy đọc câu văn miêu tả hương sen trong bài? - GV nhận xét và cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Tranh trên màn hình. 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a, Đọc mẫu: - GV đọc mẫu một lần: - HS theo dõi và đọc thầm. + Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối. b, Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS nêu các tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn. - HS nêu: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền, Thỏ, Nai, biển cả. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - GV cùng HS giải nghĩa những từ trên. * Luyện đọc câu thơ: - Gọi HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài. - HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, tổ. * Luyện đọc đoạn, bài thơ: - GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ. - HS đọc theo nhóm, cá nhân, đồng thanh. - 2 HS đọc cả bài. - Gọi HS đọc cả bài thơ. - Lớp đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần ong, oong: (1). Tìm trong bài tiếng có vần ong. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm phân tích tiếng. (2). Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, có vần oong. + Ngoài tiếng trong bài hãy tìm những tiếng khác ở ngoài bài có vần ong. + Hãy tìm tiếng, từ có chứa vần oong. * Tìm tiếng trong bài có vần ong. - HS tìm phân tích : trong ( âm tr, vần ong) * Tìm tiếng ngoài bài: - có vần ong: bóng đá, long lanh, dòng sông, đóng tàu, móng tay,... - có vần oong: boong tàu, cải xoong,... - Yêu cầu HS tìm và chép một số tiếng, từ có chứa vần ong, oong. - HS đọc lại các từ vừa tìm được. - Gọi HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét , cho điểm. - 2 HS đọc bài. - Cả lớp đọc đồng thanh. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói: a, Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu cả bài 1 lần. + Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? - Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu trả lời câu hỏi. + Gió được mời vào như thế nào? + Người gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió - 3 HS đọc + Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa + Vậy Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai. - HS đọc phân vai theo hướng dẫn. + Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà Thỏ. + Khổ thơ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà Nai. + Để cùng soạn sửa đón trăng lên... - HS đọc phân vai theo nhóm 3. + Khổ thơ 3: Người dẫn chuyện, chủ nhà, Gió. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý: ở 3 khổ thơ người dẫn chuyện chỉ đọc dòng đầu “ Cốc, cốc, cốc!”. b, Học thuộc lòng bài thơ: - Cho HS đọc nhẩm từng câu trong bài thơ. - GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cả lớp đọc thầm từng dòng thơ. - HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm, tổ. - 3 HS đọc c, Luyện nói: + Hãy nêu chủ đề luyện nói. - Yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu. - Nói về những con vật em yêu thích. - HS quan sát tranh và đọc. M: Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu. - Cho HS luyện nói theo nhóm. - Gọi nhiều HS thực hành luyện nói Gợi ý: + Con vật mà em yêu thích là con gì? Em nuôi nó đã lâu chưa? - HS luyện nói theo nhóm 2 - HS trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. + Con vật đó có đẹp không? Con vật đó có lợi gì? - Mỗi HS có thể nói về con vật khác những con vật bạn đã kể. 4. Củng cố: - GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài: Chú công. - HS nghe và ghi nhớ. Toán: Tiết 114: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100 .Tập đặt tính rồi tính. - Học sinh biết làm tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 3(156). * Học sinh: - Bảng con, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài. - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: + + + + 35 60 6 41 12 38 43 34 47 98 49 75 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Nêu yêu cầu của bài. * Bài 1 (156) Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Lưu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. - HS làm bài , mỗi phép tính gọi 1 em lên bảng gắn bài - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. + + + + + + 47 40 12 51 80 8 22 20 4 35 9 31 69 60 16 86 89 39 - Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 2 (156) Tính nhẩm: - GV viết phép tính 30 + 6 lên bảng lớp. - Gọi HS nêu cách cộng nhẩm. 30 + 6 nhẩm: 3 chục thêm 6 đơn vị 30 + 6 = 36 - Cho HS làm bài. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. - Gọi HS nhận xét . - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả. 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 52 + 6 = 58 82 + 3 = 85 6 + 52 = 58 3 +82 = 85 - Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ? - Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi). * Bài 3 (156): - Gọi HS đọc bài toán - 2 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở. - HS tự làm bài Tóm tắt: - Gọi HS tóm tắt và trình bày bài giải vào bảng phụ. Gái : 21 bạn Trai : 14 bạn Có tất cả : bạn? - Thu bài chấm một số em. - Gắn bảng phụ Bài giải Lớp em có tất cả số bạn là: - GV nhận xét chung bài bài làm của HS. 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn * Bài 4 (156): - Gọi HS nêu yêu cầu. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: - GV yêu cầu HS vẽ vào SGK. - HS xác định và vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm vào SGK. + Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm. Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm vào SGK. - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm 2. A 8 cm B - HS tự kiểm tra theo nhóm. 4. Củng cố: - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học- khen những em học tập tốt. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS ghi nhớ và thực hiện. Thủ công: Tiết 29: Cắt, dán hình tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết kẻ, cắt , dán hình tam giác. - Kẻ , cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 2. Kĩ năng: - Kẻ , cắt, dán được hình tam giác. Có thể kẻ, cắt được hình hình tam giác theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Với HS khéo tay : kẻ, cắt , dán được hình tam giác theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt ,dán được hình tam giác có kích thước khác nhau. 3. Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận, khéo léo. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu, 1 tờ giấy có kẻ ô, có kích thước lớn, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. * Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: ( quan sát bài mẫu) 3.2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - HS: giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. - GVgắn hình tam giác mẫu lên bảng cho HS nhận xét. - Cả lớp quan sát , thảo luận theo nhóm 2. + Hình tam giác có mấy cạnh ? - GV: Trong đó, một cạnh của hình tam giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ dài 8 ô còn cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện. + Hình tam giác có 3 cạnh 3.3. Giáo viên hướng dẫn mẫu: * Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác: - HS quan sát - Kẻ hình chữ nhật đơn giản sau đó kẻ hình tam giác. * Cách cắt, dán hình tam giác: - Cắt rời hình chữ nhật sau đó cắt theo hai đường AB, AC được hình tam giác. - Dán hình tam giác: bôi hồ mỏng, đều, dán phẳng. - 3, 4 HS nêu lại cách cắt, dán hình tam giác. 3.4. Thực hành: - Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác trên giấy thủ công có kẻ ô. - HS thực hành kẻ, cắt, dán hình tam giác bằng giấy màu thủ công. - GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. 3.5. Trình bày sản phẩm: - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo tổ. - Cho HS trình bày sản phẩm trước lớp. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương sản phẩm đẹp - HS trình bày sản phẩm trước tổ, chọn sản phẩm đẹp trình bày trước lớp. - Trình bày sản phẩm trước lớp. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS, về việc chuẩn bị đồ dùng và kĩ năng cắt, dán của HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS thực hành kẻ, cắt hình tam giác. - Chuẩn bị giấy màu kéo , hồ dán. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 115: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100 . - Học sinh biết làm tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài. 2. Kĩ năng: - HS làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100, làm tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ bài 3, bài 4(157). * Học sinh: - Bảng con, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên làm bài. - 2 HS lên bảng- lớp làm bảng con - Nhận xét, cho điểm. + + + + 47 61 9 35 21 8 50 34 68 69 59 69 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - Lưu ý: Viết chục thẳng cột chục; đơn vị thẳng cột đơn vị. Tính từ phải sang trái. * Bài 1 (157) Tính: - HS làm bài vào bảng con.Tiếp nối đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả và nêu cách tính. - GV nhận xét chung bài làm của HS. + + + + + + 53 35 55 44 17 42 14 22 23 33 71 53 67 57 78 77 88 95 - Gọi HS nêu yêu cầu. * Bài 2 (157) Tính: - GV viết phép tính 20 cm + 10 cm lên bảng lớp. - Gọi HS nêu miệng phép tính - 1 HS làm miệng. 20 cm + 10 cm = 30 cm - Cho HS làm bài. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả. - Gọi HS nhận xét . - Yêu cầu HS đổi bài kiểm tra theo nhóm 2. - HS làm bài, tiếp nối đọc kết quả. 20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm 32 cm + 12 cm = 44 cm 30 cm + 40 cm = 70 cm 25 cm + 4 cm = 29 cm 43 cm + 15 cm = 58 cm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức HS tham gia chơi trò chơi: Truyền điện. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho 2 đội chơi, mỗi đội 6 HS tham gia. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét , công bố kết quả. * Bài 3(157) Nối ( theo mẫu): - HS tham gia chơi trò chơi 32 + 17 39 68 49 27 + 41 26 + 13 37 + 12 16 + 23 47 + 21 - Gọi HS đọc bài toán * Bài 4 (157): - 2 HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở. - HS tự làm bài vào vở Tóm tắt: - Cho 2 HS tóm tắt và trình bày bài giải vào bảng phụ. Lúc đầu sên bò : 15 cm Bò thêm : 14 cm Con sên bò : cm? - Thu bài chấm một số em. - Gắn bảng phụ chữa bài. Bài giải Quãng đường con sên bò được tất cả là: - GV nhận xét chung bài bài làm của HS. 15 + 14 = 29 ( cm) Đáp số: 29 cm 4. Củng cố: - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài luyện tập. - Nhận xét giờ học- khen những em học tập tốt. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS ghi nhớ và thực hiện. Chính tả: Mời vào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1 và khổ thơ 2 bài Mời vào khoảng 15 phút. 2. Kĩ năng: - HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1 và khổ thơ 2 bài Mời vào. - Điền đúng vần ong hay oong; chữ ng hay ngh vào chỗ trống. - Làm đúng bài tập 2, bài tập 3 trong SGK. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - SGK, bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ1, khổ thơ 2 và bài tập. * Học sinh: - Vở chính tả, bút dạ, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. - Cả lớp hát một bài. - 2 HS: gỗ lim, xoèn xoẹt. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV Gắn bảng phụ, gọi HS đọc bài. - 3 HS đọc khổ thơ 1, khổ thơ2 bài " Mời vào” - Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết hoặc dễ viết sai. + Thỏ, Nai, xem, gạc . - Yêu cầu HS luyện viết tiếng khó. - GV theo dõi, chỉnh sửa. - 2 HS lên bảng, lớp viết trong bảng con. - Cho HS tập chép bài chính tả vào vở. Nhắc HS chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa. - HS chép bài theo hướng dẫn - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của một số em còn sai. - HS chép xong đổi vở kiểm tra chép - GV đọc lại bài cho HS soát - đánh vần những từ khó viết. - GV thu vở chấm một số bài. - HS ghi số lỗi ra lề, nhận lại vở chữa lỗi. 3.3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: *Bài 2(96): - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Điền vần: ong hay oong ? - Tổ chức HS chơi: Tiếp sức. - 2 đội, mỗi đội 2 HS tham gia. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. Nam học giỏi. Bố thưởng cho em một chuyến đi tham quan vịnh Hạ Long. đứng trên boong tàu , ngắm mặt biển rộng , Nam mong mình lớn lên sẽ trở thành thủy thủ. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. - Gắn bài, nhận xét. * Bài 3(96) Điền chữ: ng hay ngh ? - Cả lớp làm bài , 1 HS làm bảng phụ - chữa bài. ngôi nhà nghề nông nghe nhạc 4. Củng cố: - Khen các em viết đẹp, có tiến bộ. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS nhớ qui tắc chính tả vừa viết. - Chuẩn bị bài : Chuyện ở lớp. - HS nghe và ghi nhớ. Kể chuyện: Niềm vui bất ngờ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác Hồ. 2. Kĩ năng: - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS kính yêu và biết ơn Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Tranh minh họa câu chuyện, bảng phụ viết nội dung câu chuyện. * Học sinh: - SGK, xem tranh III. Các hoạt động dạy – học: 1. ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện: Bông hoa cúc trắng - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS kể trước lớp 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. GV kể chuyện: - GV kể chuyện 2, 3 lần với giọng diễn cảm - HS chú ý lắng nghe kết hợp quan sát tranh + Lần 1 để HS biết câu chuyện. + Lần 2 , 3 kể kết hợp với tranh minh họa. SGK. 3.3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS quan sát từng tranh trong SGK đọc câu hỏi rồi trả lời câu hỏi theo nhóm. - HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh vẽ trong nhóm 4. + Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng Phủ Chủ Tịch? + Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ Tịch , xin cô giáo cho vào thăm nhà Bác. + Chuyện gì diễn gì diễn ra sau đó? + Bác Hồ trò chuyện với các bạn ra sao? + Cổng Phủ Chủ Tịch bỗng từ từ mở . Một đồng chí cán bộ vui vẻ mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác. + Các cháu ùa đến vây quanh Bác. Bác tươi cười đón các cháu. Bác hỏi: - Các cháu có ngoan không? - Bây giờ các cháu thích gì nào? - Chúng cháu thích vào thăm nhà Bác, vườn của Bác. Bác dặn các cháu ngoan ngoãn,sạch sẽ, vâng lời cô giáo. + Cuộc chia tay diễn ra thế nào? + Cô giáo và các cháu ra về. Bác vẫy tay chào. Các cháu lưu luyến vẫy vẫy tay chào Bác. - Gọi HS thi kể trước lớp theo tranh. - Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp theo tranh. Các nhóm khác nhận xét. 3.4. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện: - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện theo nhóm. - Tổ chức các nhóm thi kể chuyện trước lớp. - Gọi HS khá, giỏi kể toàn chuyện - GV nhận xét, khen ngợi , động viên. 3.5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện này giúp cho cho em hiểu ra điều gì? - HS kể chuyện theo nhóm 4. - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo nhóm 4 - Nhận xét. - 2 HS kể toàn chuyện - Cả lớp nhận xét. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ. + Bác Hồ và Thiếu nhi rất yêu quý nhau... 4. Củng cố: - Nhận xét, tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: - Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài: Sói và Sóc. - HS lắng nghe và ghi nhớ. Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: Chú công I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh,.... Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. 2. Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - HS trả lời được câu hỏi 1, câu hỏi 2 (SGK). 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết bảo vệ loài vật có ích. II. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trên màn hình . - Bảng phụ viết nội dung bài tập đọc. * Học sinh: - SGK, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ "Mời vào" - 3 em đọc và trả lời câu hỏi. + Những ai đến gõ cửa ngôi nhà? + Gió được mời vào trong nhà để làm gì? - GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a, Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. - HS chú ý nghe. b, Luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS nêu các tiếng có âm n, l dứng đầu, các tiếng có thanh hỏi, ngã. - HS nêu: + lúc, chỉ, năm, sẫm, lớn. - GV gạch chân tiếng cần luyện đọc trên màn hình. - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó đọc trong bài. - GV gạch chân trên màn hình, gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS nêu: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. - HS đọc cá nhân, cả lớp. + Trong bài, các em thấy từ nào khó hiểu? - GV gạch chân trên MH kết hợp giải nghĩa. - HS nêu. - Cho HS quan sát cái quạt và nói: “Đây là hình rẻ quạt.” + Hình rẻ quạt là hình như thế nào? + Là hình có một đầu chụm lại còn một đầu xoè rộng. * Luyện đọc câu: - Gọi HS đọc trơn từng câu. * Luyện đọc đoạn, cả bài: - 2HS đọc .một câu. - HS đọc nối tiếp đọc cá nhân, bàn - Cho HS đọc theo đoạn. - Gọi HS đọc tiếp nối theo đoạn. - 2 HS đọc một đoạn. - HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, cả lớp. - Gọi HS đọc cả bài. - HS đọc cá nhân. - GV nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh một lần. 3.3. Ôn các vần oc, ooc: (1). Tìm trong bài tiếng có vần oc: - Cho HS nêu yêu cầu. - Gọi HS tìm sau đó phân tích. * Tìm tiếng trong bài có vần oc. - HS tìm - phân tích. + “ngọc” ( ng, oc, dấu nặng) (2). Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, có vần ooc. - Cho HS nêu yêu cầu. - Tổ chức HS chơi trò chơi “ Tiếp sức”: các em thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng ngoài bài có vần oc và vần ooc. - Cho cả lớp nhận xét, tính điểm thi đua. *Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, có vần ooc - 2 đội ( 10 em tham gia chơi) + có vần oc: nước lọc, con cóc, bọc vở ... + có vần ooc: quần soóc, rơ- moóc, đàn ác- cooc- đê- ông... (3). Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc. - Cho HS nêu yêu cầu. * Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc. - Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc câu ứng dụng dưới tranh. - 2 HS đọc. M: Con cóc là cậu ông giời. Bé mặc quần soóc. - Yêu cầu HS nói đúng, nói nhanh câu có tiếng chứa
Tài liệu đính kèm: