Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
2. Kĩ năng:
- Học sinh vận dụng đọc, viết, so sánh các số tròn chục tốt.
- Đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
ngữ có vần uât, uyêt. - HS tham gia 3 đội , mỗi đội 8 em. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc tiếp nối bài trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài 102: uynh uych. - HS nhớ và làm theo Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Học vần: Bài 102: uynh uych I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; đúng quy trình, mẫu chữ, cỡ chữ. - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn đọc , rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Từ ngữ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ. - Tranh vẽ minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng và phần luyện nói. * Học sinh: - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết và đọc. - 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ: nghệ thuật băng tuyết tuyệt đẹp - Gọi HS đọc bài trong SGK. - 3 HS đọc bài trong SGK. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 3.2. Dạy vần: a. Dạy vần uynh: - Giới thiệu vần uynh trên bảng lớp - Gọi HS đánh vần- đọc vần * Vần uynh: - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: u - y- nhờ- uynh / uynh + Em hãy phân tích vần uynh ? + Em hãy so sánh vần uynh với uyêt? + Vần uynh có 3 âm ghép lại: u- y- nh + Giống nhau: đều có u làm âm đệm . Khác nhau : vần uynh có y đứng giữa làm âm chính, có âm nh đứng cuối làm âm cuối. - Yêu cầu HS viết bảng con - HS viết: uynh, huynh - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng huynh? - HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - uynh - huynh / huynh + huynh( h đứng trước, uynh đứng sau) - GV giới thiệu tranh phụ huynh - HS quan sát tranh vẽ - GV viết lên bảng, gọi HS đọc từ - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: phụ huynh - Cho HS đọc bài. - HS đọc : uynh, huynh, phụ huynh. b, Dạy vần uych: * Vần uych : - GV giới thiệu vần uych trên bảng. + Em hãy so sánh vần uych với vần uynh? + Giống: Đều có u đứng đầu làm âm đệm, y đứng giữa làm âm chính. - Cho HS viết bảng con Khác: vần uych có ch đứng cuối làm âm cuối. - HS viết : uych - Gọi HS đánh vần, đọc vần. + Em hãy phân tích vần uych? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: u- y- chờ - uych / uych + Vần uych do 3 âm ghép lại: u- y- ch - Cho HS viết bảng con - Cả lớp viết: huỵch - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng + Em hãy phân tích tiếng huỵch? - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: hờ - uych - huych - nặng - huỵch / huỵch + huỵch ( h đứng trước, uych đứng sau, dấu nặng dưới y ) - Giới thiệu tranh vẽ ngã huỵch - Gọi HS đọc từ ngữ trên bảng. - Cho HS đọc bài. - Cả lớp quan sát - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: ngã huỵch - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: uych, huỵch , ngã huỵch c, Đọc từ ứng dụng: - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng. - HS đọc thầm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân. - 4 HS tìm tiếng có vần uynh, uych và gạch chân. - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GVgiải thích một số từ : băng tuyết, tuyệt đẹp. luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch đ, Củng cố: *Trò chơi: Tìm tiếng có vần uynh hoặc uych. - Cả lớp cùng tham gia chơi. - Nhận xét chung giờ học. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: * Đọc lại bài tiết 1: - Gọi HS đọc bài trong SGK. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nhận xét. + Tranh vẽ gì ? + Tranh vẽ các em học sinh trồng và chăm sóc cây. + Em hãy đọc các câu ứng dụng dưới tranh? + Đoạn em đọc có mấy câu? - 3 HS đọc bài. + Có 2 câu. - GVđọc mẫu - gọi HS đọc. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Gọi HS đọc bài trong SGK. Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. b, Luyện viết: - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - HS quan sát mẫu - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ? - 3 HS nêu lại cách viết. - Viết bảng con: uynh phụ huynh uych ngó huỵch + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - HS viết trong vở tập viết theo mẫu: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - GV chấm một số bài viết, nhận xét. c, Luyện nói: + Em hãy đọc tên bài luyện nói? * Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4. * Gợi ý: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay. + Tên của nỗi loại đèn là gì ? - HS tự trình bày ý kiến của mình. + Đèn nào dùng điện để thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng? + Nhà em có những loại đèn nào? + Đèn điện dùng điện, đèn dầu dùng dầu để thắp sáng. - HS tự trình bày ý kiến của mình. - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét. - HS trình bày trước lớp, nhận xét. 4. Củng cố: * Trò chơi: “ Tiếp sức”: Thi viết tiếng, từ ngữ có vần uynh, uych. - HS tham gia 3 đội , mỗi đội 5 em. - Cho HS đọc lại bài. - Một số em đọc tiếp nối bài trong SGK. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài 103: Ôn tập. - HS nhớ và làm theo Toán: Tiết 94: Cộng các số tròn chục I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng. - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; giải được bài toán có phép cộng tốt. - Học sinh nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên : - Các thẻ chục que tính, bảng phụ viết tóm tắt bài 3(129). * Học sinh : - SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt đông dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 70, 10, 20, 80, 50 - Yêu cầu HS dưới lớp phân tích số 30, 90. - GV nhận xét, cho điểm. - Kiểm tra sĩ số HS. - 2 HS lên bảng - Số 30 gồm 3 chục 0 đơn vị Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu phép cộng 30 + 20: - Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán. - GV gài 3 chục que tính lên bảng gài + Em đã lấy bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu HS lấy thêm 2 chục que tính nữa. + Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ? - GV gắn bảng + Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính? + Em đã làm như thế nào? + Hãy đọc lại phép tính? - HS lấy 3 chục que tính. + 30 que - HS lấy 2 chục que tính + 20 que tính + 50 que - 30 + 20 = 50 * Kết luận: Để biết cả hai lần lấy được bao nhiêu que tính chúng ta phải làm tính cộng 30 + 20 = 50. - Hướng dẫn HS cách đặt tính + Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? - Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị - GV ghi số 30 và dấu cộng ngoài phần bảng kẻ Chục Đơn vị + 3 2 0 0 5 0 - Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 30, 0 thẳng 0 ở cột đơn vị, 2 thẳng 3 ở cột chục + Đặt như vậy nghĩa là thế nào ? + Để tính đúng chúng ta tính theo thứ tự nào? + Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Tính từ phải sang trái ( từ hàng đơn vị) - Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng. + 30 * 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 20 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 50 3.2. Luyện tập: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. + Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì? - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. * Bài 1( 129) Tính : + Viết kết quả thẳng hàng với phép tính. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả, nêu cách - Cả lớp làm bài, chữa bài miệng. tính. - GV nhận xét + + + + + + 40 50 30 10 20 60 30 40 30 70 50 20 70 90 60 80 70 80 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS cộng nhẩm các số tròn chục. * Bài 2( 129) Tính nhẩm: GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. Chẳng hạn tính: 20 + 30 + Hai mươi còn gọi là mấy chục ? + Ba mươi còn gọi là mấy chục ? + Ba chục cộng 2 chục bằng mấy chục ? + Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu? + 2 chục + 3 chục + 5 chục + Vậy 20 + 30 = 50 - Cho HS làm bài trong bảng con - Gọi HS đọc kết quả tính, nêu cách tính. - HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kết quả tính. 50 + 10 = 60 40 + 30 = 70 20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 - GV nhận xét, chỉnh sửa. 20 + 70 = 90 40 + 50 = 90 50 + 40 = 90 - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS tự phân tích và nêu tóm tắt. * Bài 3( 129): - 3 HS đọc bài toán Tóm tắt: Thùng 1 : 20 gói bánh Thùng 2 : 30 gói bánh Cả hai thùng: gói bánh? - Cho HS làm bài vào vở - Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Thu một số bài chấm - Gắn bảng phụ, chữa bài. - Nhận xét chung bài làm của HS. Bài giải Cả hai thùng đựng được là: 20 + 30 = 50 (gói bánh ) Đáp số: 50 gói bánh 4. Củng cố: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn ôn lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập. Thủ công: Tiết 24: Cắt, dán hình chữ nhật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Biết kẻ và cắt, dán hình chữ nhật . Có thể kẻ , cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng - Với HS khéo tay: kẻ , cắt được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng 2. Kĩ năng: - Nắm được cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. - Biết kẻ và cắt, dán hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng 3. Thái độ: - Rèn đôi bàn tay khéo léo II. Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Hình chữ nhật bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng, giấy màu có kẻ ô, kéo, hồ dán. * Học sinh: - Giấy màu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cả lớp hát một bài. - GV gắn bài mẫu lên bảng cho HS quan sát- nhận xét. + Hình chữ nhật có mấy cạnh ? - HS Quan sát và trả lời câu hỏi. + Hình chữ nhật có 4 cạnh + Em hãy nhận xét độ dài các cạnh của hình chữ nhật ? - GV kết luận: hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau. 3.3. Hướng dẫn mẫu: a, Hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật: + Để kẻ hình chữ nhật ta phải làm như thế nào ? - GV thao tác mẫu. - GV Gắn tờ giấy kẻ ô lên bảng - Vừa hướng dẫn, vừa thao tác mẫu. - Yêu cầu HS quan sát và nêu lại cách kẻ hình chữ nhật. b, Hướng dẫn cách cắt rời hình chữ nhật và dán: + Hình chữ nhật có hai cạnh 5 ô; hai cạnh 7 ô. - Quan sát làm mẫu. - Nêu lại cách kẻ hình chữ nhật. * Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ ta được điểm D. Từ A và D đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B và C. * Nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến A ta được hình chữ nhật ABCD. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình chữ nhật ABCD. - Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng. - Yêu cầu HS thực hành trên giấy nháp. c, Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt , dán hình chữ nhật theo cách khác: - Tận dụng hai cạnh của tờ giấy ta chỉ kẻ hai cạnh còn lại. - Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh 7 ô và một cạnh 5 ô ta được cạnh AB và CD, nối các điểm ta được hình chữ nhật hình chữ nhật ABCD . Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được hình chữ nhật. - Cho HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản trên giấy nháp - GV quan sát giúp đỡ. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học: sự chuẩn bị, kĩ năng kẻ, cắt hình chữ nhật của HS. - HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật trên giấy nháp. - Quan sát làm mẫu. - HS thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản trên giấy nháp. 5. Dặn dò: - Dặn HS về thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật. Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011 Toán: Tiết 95: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục. - Bước đầu biết về tính chất phép cộng, biết giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng đặt tính, làm tính cộng nhẩm số tròn chục, giải toán có lời văn tốt. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy – học: * Giáo viên : - Bảng phụ bài 3, bài 4( 130) * Học sinh: - SGK, bảng con, III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS thực hiện các phép tính trên bảng và nêu cách tính. - GV nhận xét và nêu cách tính. + + + + 40 50 30 10 30 40 30 70 70 90 60 80 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu 1 HS làm miệng phép tính thứ nhất. - Cho cả lớp làm bảng con theo từng nhóm. - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả và nêu cách tính. * Bài 1 (130) Đặt tính và tính: - 1 vài HS nhắc lại. - Cả lớp làm bài trên bảng con. 40 + 20 10 + 70 60 + 20 + + + 40 10 60 20 70 20 60 80 80 - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung bài làm của HS. 30 + 30 50 + 40 30 + 40 + + + 30 50 30 30 40 40 60 90 70 + Bài tập yêu cầu gì? * Bài 2(130) Tính nhẩm: - Yêu cầu HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bảng phụ. a, HS làm bài , gắn bài, nhận xét các phép tính trong mỗi cột. - Gắn bài , nêu cách tính nhẩm. 30 +20 = 50 40 + 50 = 90 10 + 60 = 70 20 +30 = 50 50 + 40 = 90 60 + 10 = 70 + Các phép tính có danh số kèm theo , khi viết kết quả em cần chú ý điều gì? - GV nhận xét bài làm của HS. b, HS làm bài , chữa bài 30 cm + 10 cm = 40 cm 40 cm + 40 cm = 80 cm 50 cm + 20 cm = 70 cm 20 cm + 30 cm = 50 cm * Bài 3(130): - Gọi HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hãy nêu tóm tắt bài toán? - 3 HS đọc bài toán. Tóm tắt: Lan hái : 20 bông hoa Mai hái : 10 bông hoa Cả hai bạn hái: ... bông hoa? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng phụ - Thu chấm một số bài. - Gắn bảng phụ, đọc bài giải, nhận xét Bài giải Số bông hoa hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 ( bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa + Bài 4 yêu cầu gì? * Bài 4(130) * Nối ( theo mẫu): - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Tổ chức HS chơi trò chơi: Truyền điện - GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi. 60 + 20 - Cho hai đội tham gia chơi, mỗi đội 7 HS - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét, công bố kết quả. 20 + 20 10 + 60 40 + 40 70 30 + 20 40 80 50 40 + 30 30 + 10 10 + 40 4. Củng cố: - GV hệ thống toàn bài. - Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có ý thức học tập tốt. 5. Dặn dò: - Dặn HS học bài, xem lại các bài vừa làm. - Dặn HS chuẩn bị bài : Trừ các số tròn chục. Học vần: Bài 103: Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. 2. Kĩ năng: - Đọc được: các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103. - Viết được: các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103; đúng quy trình, mẫu chữ, cỡ chữ. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Truyện kể mãi không hết. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn đọc, rèn viết đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - SGK, kẻ bảng ôn, viết từ ngữ và câu ứng dụng trên bảng phụ. - Tranh minh hoạ từ ngữ , đoạn thơ ứng dụng, câu chuyện. * Học sinh: - SGK, bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Gọi HS viết và đọc: - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: khuỳnh tay ngã huỵch uỳnh uỵch - Đọc từ và câu ứng dụng. - 3 em đọc bài trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: + Em hãy nêu các vần vừa học có âm đệm là u? - HS nêu, HS khác bổ sung. - GV nhận xét + uê, uơ, uy, uya, uyên, uân, uât, uyêt, uynh, uych. 3.2. ôn tập: a, Các vần vừa học: - Yêu cầu HS quan sát bảng ôn trên bảng phụ - GV đọc vần , cho cả lớp viết vào bảng con theo tổ( mỗi tổ 3 vần, riêng tổ 1 viết 4 vần) - Cả lớp viết bảng con : + Tổ 1 viết: uê, uơ, uy, uya. + Tổ 2 viết: uyên, uân, uât. + Tổ 3 viết: uyêt, uynh, uych.. + Em hãy nhận xét 10 vần có gì giống nhau? + Cả 10 vần giống nhau đều có âm đệm là u. + Hãy ghép các chữ ghi âm - ở các cột 1, 2 để tạo thành vần đã học. - GV ghép vần trên bảng phụ. - HS ghép và đọc: uê, uơ, uy, uya, uyên, uân, uât, uyêt, uynh, uych. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Cho HS đọc các vần vừa ghép được. - GV theo dõi chỉnh sửa - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - HS tiếp nối đọc vần trên bảng phụ không theo tứ tự. b, Đọc từ ngữ ứng dụng: - Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. uỷ ban hoà thuận luyện tập - GV giải thích từ ngữ: uỷ ban, hoà thuận - Gọi HS đọc toàn bài trên bảng lớp. - HS đọc cá nhân , nhóm, cả lớp. Tiết 2 3.3. Luyện tập: a, Luyện đọc: - Gọi HS đọc lại bài ôn tiết 1. - HS tiếp nối đọc lại các vần trong bảng ôn. - 3 HS đọc bài trong SGK. - GV theo dõi chỉnh sửa. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. * Đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh minh họa, cho HS quan sát và hỏi. - HS quan sát tranh và nêu. + Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ thuyền đánh cá . - HS đọc các dòng thơ ứng dụng dưới tranh. - cả lớp đọc thầm đoạn thơ ứng dụng. - Yêu cầu HS chỉ ra tiếng có vần vừa ôn. - Gọi HS đọc trơn các câu ứng dụng. - Yêu cầu 4 HS đọc toàn bài. - GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh. - Gọi HS đọc bài trong SGK. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoang đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. - HS đọc cá nhân , nhóm, cả lớp. b, Luyện viết: - Cho HS viết các từ ngữ trong vở tập viết. - HS tập viết trong vở tập viết: - Lưu ý HS nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh. hoà thuận luyện tập - GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu. - Chấm một số bài , nhận xét bài viết. c, Kể chuyện : - Yêu cầu HS đọc tên chuyện. * Truyện kể mãi không hết. - GV kể diễn cảm nội dung câu chuyện. Lần 2 kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nghe, quan sát tranh - Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại. - HS kể trong nhóm 4 ( mỗi em kể theo - GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại truyện. một tranh) + Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào ? + Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện không có kết thúc. + Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì ?Vì sao họ lại bị đối xử như vậy? + Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa? + Vì sao anh nông dân lại được nhà vua thưởng? + Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị tống vào ngục Vì câu chuyện đó ngắn, vẫn có kết thúc. - HS tự kể trong nhóm của mình. + Cứ như thế nhà vua muốn nghỉ anh nông dân không cho nghỉ vì câu chuyện chưa kết thúc. Cuối cùng nhà vua thưởng cho anh để anh sớm về quê. - Mời đại diện các nhóm thi kể (theo tranh) trước lớp, nhận xét . - 8 HS thi kể trước lớp (mỗi HS kể 2 đoạn), nhận xét. - Mời HS giỏi kể câu chuyện, nhận xét. - 2 HS giỏi kể cả câu chuyện , lớp nhận xét 4. Củng cố: * Trò chơi: Thi viết tiếng, từ ngữ có vần vừa ôn. - Cả lớp cùng tham gia chơi. - Nhận xét chung cho giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài, tập kể chuyện. - Chuẩn bị bài : Trường em. - HS nhớ và làm theo. Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tập viết: hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS viết đúng các chữ: hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. 2. Kĩ năng: - Biết viết đúng và đẹp các chữ trên. - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng, đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: * Giáo viên: - Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li. * Học sinh: - Vở tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp hát một bài. - Cho HS viết . - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: vở kịch chúc mừng bếp lửa 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét: - Gắn bảng phụ đã viết mẫu lên bảng. - HS quan sát chữ mẫu. - Gọi HS đọc bài viết. - HS đọc tiếp nối : hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh. - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét - HS nhận xét về số nét trong chữ, độ cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ - Gọi Học sinh nêu cách viết một số chữ. + hoáy ( h, oay, dấu sắc trên a) + khoắn ( kh, oăn, dấu sắc trên ă) + choàng ( ch, oang, dấu huyền dưới a) + hoạch ( h, oach, dấu nặng dưới a )... 3.3. Hướng dẫn và viết mẫu: - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy trình viết - Gọi HS nêu quy trình chữ viết. - HS quan sát mẫu - 4 HS nêu lại cách viết. - Cho HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa - HS viết trên bảng con : hoà bỡnh quả xoài hớ hoỏy khoẻ khoắn ỏo choàng kế hoạch mới toanh 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét. - HS viết trong vở theo mẫu: hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh. - Chấm một số bài , nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp, giữ vở sạch. 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết vào vở li Tập viết: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần l
Tài liệu đính kèm: